Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 36

Sự giàu và đẹp

của Tiếng Việt


01 Tiếng việt rất giàu và
đẹp 02 Chứng minh qua các tác
phẩm

03 Phản biện 04 Mở rộng nâng cao


Tiếng việt là một
01 ngôn ngữ giàu và
đẹp
Thế nào là một ngôn ngữ giàu
và đẹp?
Một ngôn ngữ giàu và đẹp là một ngôn ngữ có:

● Có vốn từ vựng phong phú, trong sáng, nhiều âm


sắc.
● Giàu ý nghĩa, hệ thống ngữ âm hoàn chỉnh thống
nhất, giàu tính nhạc chất thơ.
Tại sao Tiếng Việt lại giàu và đẹp?

• Bởi đó là lịch sử • Tiếng Việt phản • Tiếng Việt có


lao động sản xuất ánh sự hình thành những khả năng
và chiến đấu để và trưởng thành dồi dào về phần
tồn tại và phát của xã hội Việt cấu tạo từ ngữ
triển, để bảo vệ và Nam và của dân cũng như về hình
dựng xây đất tộc Việt Nam, của thức diễn đạt, có
nước. Tiếng Việt tập thể nhỏ là gia hệ thống nguyên
giàu đẹp bởi nó là đình, họ hàng, âm ngữ âm phong
tiếng nói của đời làng xóm và của phú, câu từ uyển
sống dân tộc Việt tập thể lớn là dân chuyển.
Nam, phong phú tộc, quốc gia.
và cũng rất đa
dạng.
“Tiếng Việt của chúng ta rất giàu. Tiếng Việt của
chúng ta rất đẹp. Giàu bởi kinh nghiệm đấu tranh của
nhân dân ta lâu đời và phong phú. Đẹp bởi tâm hồn
của người Việt Nam ta rất đẹp”

—Phạm Văn Đồng


02
Chứng minh sự giàu
đẹp của tiếng Việt qua
các tác phẩm
Sự giàu và đẹp của
Tiếng Việt qua một
số bài ca dao
4 chủ đề chính trong ca dao

Tình yêu quê hương Tình yêu gia đình Tình yêu lứa đôi Phẩm chất con người
Tiếng Việt đẹp trước hết bởi nó giàu tính nhạc. Từ xa
xưa ông cha ta đã biết kết hợp một cách điêu luyện,
nhuần nhuyễn và hài hòa thanh điệu để tạo nên câu Tác giả đã rất thông
ca dao về đất nước trữ tình đằm thắm minh khi lồng ghép các
chi tiết vào với nhau để
tạo nên một khúc ca quê
"Thăng Long Hà Nội đô thành hương hoàn chỉnh, ý và
Nước non ai vẽ nên tranh họa đồ. lời thì thật hàm súc.. Đó
Cố đô rồi lại tân đô cũng chính là sự thể hiện
cái đẹp của tiếng việt.
Nghìn năm văn hiến bây giờ vẫn đây."
Tình yêu gia đình

Chiều chiều ra đứng ngõ sau


Trông về quê mẹ, ruột đau chín chiều.

Trong bài ca dao, Cảnh và tình ở


câu 1 tả cảnh đây như hình với
thiên nhiên và câu bóng, tạo nên sự
2 nói về cảnh ngộ hài hòa cho tác
xa cách của người phẩm, làm cho bài
con gái xa xứ xa ca dao đạt tới
quê hương, luôn đỉnh cao của nghệ
nhớ về quê mẹ. thuật.
Rau má là lá lan dây,
Đã trót dan díu, ở đây đừng về.
Rau má là lá lan thề
Đã trót dan díu đừng về ở đây.

Chơi chữ kiểu láy này để thể hiện nét nghĩa gắn lết
không muốn xa rời nhau của đôi nam nữ "đá trót dan
díu"…
Ca dao về phẩm chất con người
Con cò lặn lội bờ ao
Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non
Nàng về nuôi cái cùng con
Để anh đi trẩy nước non Cao Bằng

Hình ảnh con cò là hình ảnh xuyên suốt qua


nhiều bài ca dao dân tộc. Con cò trong bài thơ
tượng trưng cho hình ảnh người phụ nữ. Dù
sống trong xã hội nhiều bất công nhưng họ vẫn
giữ được phẩm chất tốt đẹp.
Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
qua các tác phẩm thơ
Truyện Kiều

Đầu lòng hai ả tố nga


Thúy Kiều là chị, em
. là Thúy Vân
Mai cốt cách tuyết tinh thần
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.

- Từ “ả” trong câu này bậc chị ở bề trên, hai ả nghĩa


là hai cô gái thể hiện sự tương xứng giữa hai chị em
Thúy Kiều.
- Kết hợp với từ Hán Việt “Tố nga” đúng chỗ, đúng lúc
có chọn lọc, ông đã góp phần Việt hóa từ gốc Hán
bằng cách dịch ra từ Tiếng Việt.
Vội vàng (Xuân Diệu)

“Của ong bướm này đây tuần tháng mật


Này đây hoa của đồng nội xanh rì
Này đây lá của cành tơ phơ phất
Của yến anh này đây khúc tình si
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi
Mỗi sáng sớm thần vui hằng gõ cửa
Tháng Giêng ngon như một cặp môi gần”

với Xuân Diệu, chính con người


mới là tạo vật toàn mĩ nhất, vẻ
đẹp con người mới là chuẩn mực
của thiên nhiên: “Lá liễu dài như
một nét mi”.
Cái tài của Xuân Diệu không chỉ dừng lại
ở việc đưa nhạc vào thơ, mà còn được
thể hiện ở chỗ dùng nhạc của ngôn ngữ
để tạo hình. Trong bài thơ “Đây mùa thu
tới”, bằng việc sử dụng chuỗi phụ âm r:

“Những luồng run rẩy rung rinh lá”.

- Với sự giàu có, dồi dào, phong phú của hệ thống nguyên âm, phụ
âm, thanh điệu, sự linh hoạt và thích ứng một cách nhanh chóng
của hệ thống từ vựng

Chúng ta hoàn toàn có thể khẳng định: “Tiếng việt có đầy đủ khả
năng diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam và để thỏa
mãn cho yêu cầu của đời sống văn hóa nước nhà qua các thời kì
lịch sử…”
Đàn ghita của Lorca
“Tiếng ghi-ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi-ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi-ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi-ta ròng ròng máu chảy”

Thanh Thảo đã cho ta thấy cách vận dụng từ ngữ


hết sức độc đáo, hấp dẫn không chỉ ở nội dung
phản ánh mà còn qua những câu thơ ngắn gọn,
hàm súc khiến bài thơ trở nên đa nghĩa, giàu hình
ảnh, thể hiện được tư duy ngôn ngữ đạt đến bậc
cao.
Bóng chữ (Lê Đạt)
Lê Đạt từng khẳng định rằng, thơ ông viết lên từ bóng chữ, tức là khẳng định sự nhập
nhoà mờ ảo từ trong thơ ông có nguồn gốc từ con chữ. Ông “dùng bóng chữ, dùng hàm
nghĩa nên chữ nọ gọi chữ kia, sinh sôi nảy nở…” cũng giống như dùng ma lực để điều
khiển những con chữ.
“Chia xa rồi anh mới thấy em
Như một thời thơ thiếu nhỏ
Em về trắng đầy cong khung nhớ
Mưa mấy mùa,
Mây mấy độ thu
Vườn thức một mùi hoa đi vắng
Em vẫn đây mà em ở đâu
Chiều Âu Lâu
Bóng chữ đọng chân cầu”
Có ý kiến cho rằng cả trục nhớ của bài thơ nằm
trong chữ “thức”. Hoa đi vắng, vườn không ngủ.
Hoa đi vắng, vườn vẫn sực mùi hương. “Thức” có
thể là:
- thao thức, nhớ mong, là sự nhớ về một điều
thiêng liêng đã xa vắng
- thức tỉnh, rằng “Khi đã mất đi, người ta mới ý
thức được mình đã từng có

Với thơ Lê Đạt, chữ nghĩa là chủ động, độc giả trở thành bị động:có
thể nói chính thủ pháp tỉnh lược, ràng buộc ngôn từ vào một quan
hệ duy nhất,tạo cho câu thơ một độ mở về nghĩa. Sự phá cách của
Lê Đạt tạo ra một kiểu câu thơ mới, lạ về ngữ nghĩa và ngữ pháp
của từ => làm phong phú hơn cho tiếng Việt
HAI LÒNG - NGUYỄN BÍNH
“Lòng em như cánh lá khoai
Đổ bao nhiêu nước ra ngoài bấy nhiêu.”

So sánh tấm lòng của người con gái qua cánh


lá khoai vừa tạo sự mộc mạc của người nông
dân vừa tạo ra sự thích thú ở độc giả => Dễ
hiểu, dễ thấm.
Bẽn lẽn (Hàn Mặc Tử)

Trong khóm vi lau rào rạt mãi:


Tiếng lòng ai nói? Sao im đi?...
Ô kìa bóng nguyệt trần truồng tắm
Lộ cái khuôn vàng dưới đáy khe"

Những hình tượng ngôn từ đầy ấn tượng, gợi


cảm giác liên tưởng phong phú. Ở câu thơ trên,
ông đã miêu tả phong cảnh diễm lệ bằng những
từ ngữ trần tục, giản dị.
Sự giàu đẹp của
Tiếng Việt qua các tác
phẩm văn xuôi
Hai đứa trẻ
“Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. Dãy
tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời. Chiều, chiều tối. Một buổi chiều
chầm chậm lặng lề của cuộc đời và đáng sợ nhất vẫn là bóng tối, bóng tối trùm lên phố
huyện"

Nghệ thuật tả cảnh: dùng ánh sáng để gợi tả bóng tối, dùng động tả tĩnh ⟶ sử
dụng nghệ thuật tương phản làm đòn bẩy.
+ Ngôn ngữ: tinh tế, giàu chất thơ
+ Âm điệu: trầm buồn.

Thạch Lam đã đem trái tim mình đặt lên trang viết, gửi hồn mình vào
những con chữ, cho nó sống mãi với ý nghĩa của những tác phẩm có giá
trị.
Chí phèo (Nam Cao)
“Những đêm trăng như đêm nay, cái vườn
phẳng ngổn ngang những bóng chuối đen như
những cái áo nhuộm vắt tung trên bãi. Và
những tàu chuối nằm ngửa, ưỡn cong lên
hứng lấy trăng xanh rời rợi như là ướt nước,
thỉnh thoảng bị gió lay lại giẫy lên đành đạch
như là hứng tình”.
Uẩn ức tính dục (libiđô).
Bà cô Thị Nở ngăn cản cháu mình vì sự đố kị,
bởi bà ta chưa được thoả mãn dục tính libiđô
như mọi phụ nữ bình thường khác:
- “Người đàn bà đức hạnh (Nam Cao mỉa mai
bà ta) thấy cháu bà sao mà đĩ thế! Thật đốn
mạt (...). Ngoài ba mươi tuổi... ai lại còn đi lấy
chồng (...).

Dẫu chưa tạo được cuộc cách mạng về


ngôn từ mang tầm cỡ thế giới, nhưng Chí
Phèo của Nam Cao vẫn luôn là kiệt tác, luôn
nhận được sự yêu quí của người Việt.
- Mà anh Năm ạ, chúng ta lại rục rịch bắt hết những “yêu”
quen mặt ở phố….”

Giới giang hồ, trộm cắp lại gắn cho nó một nghĩa
lóng của yêu chính là chỉ “những kẻ cắp lâu năm, sành
sỏi và can án nhiều lần”.

- Nó hết sức theo dõi nhưng không làm sao đến được
vì “bỉ” này “hắc” lắm.
“Bỉ”: là đàn bà con gái
“Hắc”: là khôn ngoan
- Bỉ ấy có “te” không?
“Te”: đẹp
Nguyễn Tuân – Người suốt đời đi tìm cái đẹp
Cái tài “chém đầu người chỉ một nhát mà đầu vẫn dính vào
cổ bằng làn da gáy” của Bát Lê, vai trò của ông trong ngày xử
trảm mười hai tên tử tù, nhà văn dùng lời của viên quan Tổng
Đốc “Nếu như cái nghề chém đặc biệt của chú không thể
truyền lại cho một người nào được thì một lần cuối cùng này,
chú cũng nên cho một vị quan Tây ở đây thấy rõ cái cách chém
của một người đầy tớ hầu cận ta là như thế nào”
Góp phần thể hiện một cách kín đáo tính khuynh hướng của tác
“Một ngôi sao Hôm nhấp nháy như muốn trụt xuống phía
phẩm.
chân trời không định” (Chữ người tử tù)
“Đặt tiền bên chiếu bạc văn chương” (Đánh thơ)
Sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh làm cho sự vật được miêu tả
mang tính người, có nghĩa hàm ẩn lớn
“Ăn cơm một mình không phải
là dễ chịu lắm. Bạn chỉ thấy rõ
ràng điều đó khi dì Chín bán bánh
bò lấy chồng ở tuổi bốn mươi, ở
cái tuổi gặp một ông coi bộ tử tế
là lấy ngay kẻo không kịp. Chín
Ăn cơm một mình nghe vẳng lại
tiếng mình thấy chỉ bóng mình
cũng không phải dễ chịu lắm. Ừ”
03 Phản biện
Những góc nhìn khác về tiếng Việt trong văn học
Văn học là tấm gương phản ánh
hiện thực cuộc sống nhưng đôi khi,
những người nghệ sĩ lại bỏ quên nét
đặc trưng ấy của văn thơ. Họ chỉ tập
trung trau chuốt câu chữ mà không
quan tâm đến nghĩa đen, nghĩa thực
của nó.
Tiếng Việt rất giàu và đẹp bởi tính
hình tượng, tính đa nghĩa và cá thể
hoá. Nhưng vẻ đẹp của ngôn từ
không cần phải là thứ ánh sáng
chói loà, xa xôi mà phải chân thật,
gần gũi và gợi nhiều nét nghĩa.
Tiếng Việt trong thời đại 4.0
- Lạm dụng các từ tiếng Anh => Gây khó chịu và khó hiểu cho người
giao tiếp.

- Không hiểu ý nghĩa của từ đã vội vàng sử dụng => làm biến chất ý
nghĩa của từ, đồng thời có thể gây ra khó hiểu.

- Điều quan trọng nhất đó là việc xem ngữ văn như một môn học
thuộc chứ không phải môn tư duy. Vô hình chung khiến học sinh
chán chường và không còn hứng thú với ngôn ngữ nước nhà
=> Khiến những định kiến về văn học ngày càng tăng.
04
Mở rộng vấn đề
LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIỮ GÌN SỰ GIÀU VÀ ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT?

- Yêu cầu đối với nhà văn


- Yêu cầu đối với người đọc
- Cần có một cuộc cách mạng tư tưởng về văn
học nói chung và tiếng Việt nói riêng. Để tất cả
những thế hệ đi trước lẫn thế hệ trẻ đều thấy
được tầm quan trọng trong việc bảo vệ và
không ngừng phát huy ngôn ngữ dân tộc.
Thành viên nhóm

02-Lê Kiều Anh 05-Trần Hồng Mỹ Duyên 30-Lê Thảo Uyên


Cảm ơn cô và các bạn
đã lắng nghe!

You might also like