CHƯƠNG 6.6 LUẬT DÂN SỰ VÀ LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 58

6.6.

LUẬT DÂN SỰ

Giảng viên: Ths. Trần Thị Ngọc Hết


Khái niệm:

Luật Dân Sự là một ngành luật độc lập


trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm
tổng thể các QPPL điều chỉnh các quan hệ tài
sản mang tính chất hàng hóa - tiền tệ và các
quan hệ nhân thân trên cơ sở bình đẳng, độc
lập của các chủ thể.
Đối tượng điều chỉnh:

Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự là


các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân phát
sinh giữa các chủ thể của quan hệ dân sự
nhằm đáp ứng các nhu cầu vật chất và tinh
thần

1
• Quan hệ tài sản

2
• Quan hệ nhân thân
Phương pháp điều chỉnh:

+ Phương pháp bình đẳng.


+ Phương pháp thỏa thuận, tự định đoạt.
+ Phương pháp hòa giải.
Các chế định cơ bản của luật dân sự
Chế định tài sản
Tài sản bao gồm bao gồm các loại sau:

Điều 105 BLDS 2015


Tài sản

ĐỘNG SẢN

BẤT ĐỘNG SẢN


Quyền sở hữu:

Khái niệm: Là một chế định pháp luật dân sự,


bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật do
Nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ
xã hội phát sinh trong quá trình chiếm hữu, sử
dụng, định đoạt tài sản.
Quyền sở hữu:

Quyền
Sở hữu

Quyền Quyền Quyền


Chiếm hữu Sử dụng Định đoạt
Chế định hợp đồng

Khái niệm:
Điều 385 BLDS 2015:

Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các


bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt
quyền, nghĩa vụ dân sự.
Hình thức của hợp đồng

Hình thức
Hợp đồng


HĐ HĐ
có công chứng,
bằng lời nói bằng văn bản chứng thực
Chủ thể của hợp đồng


nhân

Chủ
thể
Pháp
nhân
Nội dung của hợp đồng
Điều 398 BLDS 2015:
1. Các bên trong hợp đồng có quyền thỏa thuận về nội dung
trong hợp đồng.
2. Hợp đồng có thể có các nội dung sau đây:
a) Đối tượng của hợp đồng;
b) Số lượng, chất lượng;
c) Giá, phương thức thanh toán;
d) Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng;
đ) Quyền, nghĩa vụ của các bên;
e) Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng;
g) Phương thức giải quyết tranh chấp.
Trách nhiệm tài sản do vi phạm hợp đồng

Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng là trách nhiệm


của bên vi phạm hợp đồng đối với chủ thể bên kia do có
hành vi không thực hiện, thực hiện không đúng, không
đầy đủ những cam kết trong hợp đồng.

Bao gồm:

- Phạt vi phạm.

- Bồi thường thiệt hại.


Điều kiện để hợp đồng có hiệu lực

- Điều kiện về chủ thể


- Điều kiện về nội dung
- Điều kiện về hình thức
- Điều kiện về ý chí
Chế định thừa kế

Khái niệm thừa kế:

Thừa kế là việc chuyển


dịch tài sản của người
chết cho những người còn
sống theo di chúc hoặc
theo quy định của pháp
luật.
Một số quy định chung
Chương XXI BLDS 2015

- Người để lại di sản: là người chết có để lại tài sản cho người thừa kế.

- Người thừa kế (người nhận di sản): là cá nhân hoặc tổ chức có tên trong di
chúc hoặc thuộc các hàng thừa kế.

- Thời điểm mở thừa kế: là thời điểm người để lại di sản chết.

- Địa điểm mở thừa kế: là nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản.

- Di sản thừa kế: di sản bao gồm tài sản của người chết, phần tài sản của
người chết trong tài sản chung với người khác.

- Những người không được hưởng di sản: là những người được quy định tại
Điều 621 BLDS 2015.
Các hình thức thừa kế

Theo
Hình thức di chúc
thừa kế Theo
pháp luật
Thừa kế theo di chúc

Trường hợp áp dụng

Có Di chúc
di chúc hợp pháp

Người lập Người Nội dung Hình


di chúc có lập di di chúc thức di
NLHVDS chúc hợp chúc:
đầy đủ minh pháp văn bản;
mẫn, di chúc
sáng suốt miệng
Thừa kế theo pháp luật

Trường hợp áp dụng

Không có di Di chúc không Di chúc hợp


chúc hợp pháp pháp nhưng:

Người có Người có Người được


tên trong di tên trong di hưởng di sản
chúc không chúc từ bị tước quyền
còn tại thời chối nhận hưởng thừa
điểm mở di sản. kế.
thừa kế.
Nguyên tắc chia thừa kế
Hàng thừa kế
Khoản 1 Điều 651 BLDS 2015
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ,
cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại,
bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết;
cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà
nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người
chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của
người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là
bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột
của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại
Nguyên tắc phân chia di sản

- Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được


hưởng thừa kế nếu những người ở hàng
thừa kế trước không còn.

- Những người ở cùng một hàng thừa kế thì


được hưởng phần di sản bằng nhau.
Thừa kế thế vị

Điều 652 BLDS 2015

- Con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một
thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng
phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng
nếu còn sống;
- Nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm
với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di
sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn
sống.
Ví dụ:
A B

D C E F G

H I K L

M
BÀI TẬP THỪA KẾ

Bài 1
A kết hôn với B và có 2 con là C và D.
C lấy E có 2 con là C1 và C2.
D lấy F có 2 con là D1 và D2. Khi tham gia giao thông,
A và C bị tai nạn và qua đời, cả 2 người đều không có
di chúc trước khi chết.
Hãy chia tài sản của gia đình biết A và B có chung
600 triệu.
Chung và Niềm là hai vợ chồng, có hai người con là Hạnh (30 tuổi) và
Phúc (20 tuổi). Hạnh có chồng là Đức và có hai người con là Nhân và
Nghĩa

Giả sử rằng, tài sản riêng của Chung là 900 triệu đồng, hãy chia di sản
của Chung trong các trường hợp sau đây (các trường hợp sau là độc lập):

a) Chung chết không để lại di chúc


b) Chung chết có di chúc để lại toàn bộ tài sản cho Nhân và Nghĩa cùng
hưởng
c) Chung và Hạnh chết cùng thời điểm, mà chung có để lại di chúc cho
Hạnh hưởng toàn bộ tài sản.
d) Chung và Hạnh chết cùng thời điểm, và Chung có để lại di chúc cho
hạnh và niềm hưởng, truất quyền hưởng thừa kế của Phúc.
e) Chung sống chung như vợ chồng với thủy, có người con là Quân, chung
lập di chúc để lại 1 nữa tài sản cho Thủy và Quân
VII. LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
Luật phòng chống tham nhũng

Khái niệm tham nhũng


Theo quy định tại luật
phòng chống tham nhũng
“Tham nhũng là những
hành vi của những người
có chức vụ đã lợi dụng
chức vụ, quyền hạn đó vì
vụ lợi”.
Trách nhiệm phòng chống tham nhũng

Trách nhiệm phòng chống tham nhũng là trách nhiệm


của các cơ quan, tổ chức, đơn vị, của toàn công dân
và các cơ quan nhà nước cụ thể như sau:
• Cơ quan, tổ chức, đơn vị, người đứng đầu cơ
quan, tổ chức;
• Công dân;
• Cơ quan thanh tra, kiểm toán nhà nước, điều tra,
viện kiểm sát, tòa án;
• Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành
viên;
• Cơ quan báo chí.
Các biện pháp phòng chống tham nhũng
 Công khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan, tổ chức,
đơn vị;
 Xây dựng và thực hiện các chế độ, định mức, tiêu chuẩn;
 Các cơ quan, đơn vị phải thường xuyên kiểm tra việc chấp
hành và xử lý kịp thời hành vi vi phạm;
 Thực hiện nghiêm chỉnh các quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức
nghề nghiệp, việc chuyển đổi vị trí công tác của cán bộ, công
chức, viên chức.
 Minh bạch tài sản, thu nhập;
 Chế độ trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức,
đơn vị khi để xảy ra tham nhũng;
 Cải cách hành chính, đổi mới công nghệ quản lý và phương
thức thanh toán.
3. LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG

3.1. Khái niệm tham nhũng


“Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi
dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi”.

- Các hành vi tham nhũng


- Mục đích tham nhũng: vụ lợi, hoặc trục lợi
3. LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG

* Người có chức vụ, quyền hạn:


- Cán bộ, công chức, viên chức;
- Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong
QĐND; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên
môn - kỹ thuật trong cơ quan, đơn vị thuộc CAND;
- Cán bộ lãnh đạo, quản lý trong DNNN; cán bộ lãnh đạo, quản lý là
người đại diện phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp;
- Người được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ có quyền hạn trong
khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó.
3. LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG

* Hậu quả của việc tham nhũng:


- Tác hại về chính trị: ”làm xói mòn bản chất của Đảng và Nhà nước, làm tha
hoá đội ngũ cán bộ, đảng viên, tiếp tay cho các thế lực thù địch lợi dụng
chống phá ta, uy hiếp sự tồn vong của chế độ"[ Ban Nội chính Trung
ương: Một số văn bản của Đảng về phòng chống tham nhũng,
- Tác hại về kinh tế: Gây thiệt hại rất lớn về tài sản của Nhà nước, của tập
thể và của công dân.
- Tác hại về xã hội: Tham nhũng xâm phạm, thậm chí làm thay đổi, đảo lộn
những chuẩn mực đạo đức xã hội, tha hoá đội ngũ cán bộ, công chức nhà
nước
3. LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG

3.2. Trách nhiệm phòng chống tham nhũng


 Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị và người có chức vụ, quyền hạn
 Trách nhiệm Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị, Người có chức vụ,
quyền hạn
 Quyền và nghĩa vụ của công dân trong phòng, chống tham nhũng
 Trách nhiệm phối hợp của cơ quan thanh tra, kiểm toán nhà nước, điều tra,
Viện kiểm sát, Toà án và của cơ quan, tổ chức, đơn vị hữu quan:
 Trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên, của
cơ quan báo chí
3. LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG

3.3. Các biện pháp phòng chống tham nhũng


 Phòng ngừa tham nhũng:

 Phát hiện tham nhũng:


 Xử lý tham nhũng:
 Hợp tác quốc tế về phòng chống tham nhũng:
Trách nhiệm phòng chống tham nhũng

Trách nhiệm phòng chống tham nhũng là trách nhiệm


của các cơ quan, tổ chức, đơn vị, của toàn công dân
và các cơ quan nhà nước cụ thể như sau:
• Cơ quan, tổ chức, đơn vị, người đứng đầu cơ
quan, tổ chức;
• Công dân;
• Cơ quan thanh tra, kiểm toán nhà nước, điều tra,
viện kiểm sát, tòa án;
• Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành
viên;
• Cơ quan báo chí.
Các biện pháp phòng chống tham nhũng
 Công khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan, tổ chức,
đơn vị;
 Xây dựng và thực hiện các chế độ, định mức, tiêu chuẩn;
 Các cơ quan, đơn vị phải thường xuyên kiểm tra việc chấp
hành và xử lý kịp thời hành vi vi phạm;
 Thực hiện nghiêm chỉnh các quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức
nghề nghiệp, việc chuyển đổi vị trí công tác của cán bộ, công
chức, viên chức.
 Minh bạch tài sản, thu nhập;
 Chế độ trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức,
đơn vị khi để xảy ra tham nhũng;
 Cải cách hành chính, đổi mới công nghệ quản lý và phương
thức thanh toán.
VIII

PHÁP LUẬT VỀ TỐ TỤNG


1. PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ

1.1. Khái niệm

Luật tố tụng hình sự là một ngành luật độc lập trong hệ


thống pháp luật Việt Nam bao gồm các quy phạm pháp
luật điều chỉnh các mối quan hệ xã hội phát sinh trong
quá trình giải quyết các vụ án hình sự giữa cơ quan
tiến hành tố tụng với những người tham gia tố tụng và
giữa các cơ quan tố tụng với nhau.
1.PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ

* Đối tượng điều chỉnh Luật TTHS


- Quan hệ giữa các cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Tòa án
- Quan hệ giữa những người tiến hành tố tụng trong mỗi cơ quan tiến hành
tố tụng và mối quan hệ giữa các cơ quan tố tụng với nhau;
- Quan hệ giữa những cơ quan tiến hành tố tụng, những người tiến hành tố
tụng với những người tham gia tố tụng.
1.PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ

* Phương pháp điều chỉnh của luật tố tụng hình sự


- Phương pháp quyền uy (và )
- Phương pháp phối hợp, chế ước
1.PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ

1.2. Trình tự, thủ tục tố tụng

Thi
Khởi tố Điều tra Truy tố Xét xử
hành án
1.PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ
1.2. Trình tự, thủ tục tố tụng

Là giai đoạn mở đầu của quá trình tố


tụng hình sự, trong đó CQCTQ xác định
có hay không có dấu hiệu tội phạm
để quyết định khởi tố hoặc không khởi tố
Khởi vụ án hình sự.

tố Căn cứ khởi tố VAHS:


 Tố giác của công dân;
VAHS  Tin báo của cơ quan, tổ chức; trên các
phương tiện thông tin đại chúng;
 Người phạm tội tự thú;
 Cơ quan tiến hành tố tụng trực tiếp phát
hiện dấu hiệu tội phạm.
1.PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ
1.2. Trình tự, thủ tục tố tụng

Là một giai đoạn của quá trình tố tụng hình


sự, do CQCTQ tiến hành nhằm thu thập đầy
đủ chứng cứ chứng minh về tội phạm.

Điều
tra Cơ quan điều tra:
- Lực lượng CAND,
VAHS - Lực lượng QĐND, và
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao,
- Bộ đội biên phòng, hải quan, kiểm lâm và
lực lượng cảnh sát biển
1.PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ
1.2. Trình tự, thủ tục tố tụng
Khởi tố bị can và hỏi cung
 Lấy lời khai
Đối chất
Nhận dạng
Khám xét
Điều Kê biên tài sản
tra Khám nghiệm hiện trường
Khám nghiệm tử thi
VAHS Xem xét dấu vết trên thân thể
Thực nghiệm điều tra
Trưng cầu giám định
1.PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ
1.2. Trình tự, thủ tục tố tụng

Là hoạt động do Viện kiểm sát nhân danh nhà


nước tiến hành thực hiện sự buộc tội với bị can
và đề nghị tòa xét xử theo khung hình phạt.

Truy
tố Trình tự:
- Trong thời hạn không quá ba mươi ngày (kể từ
VAHS ngày nhận bản kết luận điều tra), Viện kiểm sát
phải ra một trong số các quyết định như: truy tố
bị can trước tòa bằng bản cáo trạng; trả hồ sơ để
điều tra bổ sung, đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ
án.
1.PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ
1.2. Trình tự, thủ tục tố tụng
Là giai đoạn tố tụng trong đó Tòa án có thẩm
quyền sau khi xem xét hồ sơ vụ án lần đầu tiên
đưa vụ án ra xét xử nhằm xác định có hay không
có hành vi phạm tội và tội phạm, từ đó đưa ra
bản án hoặc quyết định phù hợp với tính chất và
mức độ mà Viện kiểm sát đã truy tố.
Xét xử Trình tự :
VAHS - Chuẩn bị xét xử
- Hội đồng xét xử sơ thẩm, phúc thẩm
- Các bước: Thủ tục bắt đầu phiên tòa, xét hỏi,
tranh luận, nghị án và tuyên án.
1.PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ
1.2. Trình tự, thủ tục tố tụng

Là giai đoạn cuối cùng của quá trình tố tụng


Thi hình sự nhằm đảm bảo các nội dung trong
hành bản án, quyết định của tòa án phải được thực
bản hiện trên thực tế.
án
Quyết Cơ quan thi hành:
định - Công an,
của - UBND cấp xã,
- Cơ sở chuyên khoa y tế
Tòa
- Có quan thi hành án
án
1.PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ
1.2. Trình tự, thủ tục tố tụng

Thủ tục giám đốc thẩm là thủ tục xét lại bản
Xem xét án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật
lại bản
nhưng bị kháng nghị vì phát hiện có vi phạm
án
đã có pháp luật nghiêm trọng trong việc xử lý vụ án.
hiệu
Thủ tục tái thẩm là thủ tục áp dụng đối với
lực
pháp bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật
luật nhưng bị kháng nghị vì có những tình tiết mới
được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội
dung của bản án
2. PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
2.1. Khái niệm

Luật tố tụng dân sự là một ngành luật độc lập trong hệ


thống pháp luật Việt Nam, bao gồm các quy phạm pháp
luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa Tòa
án (cơ quan tiến hành tố tụng) với những người tham
gia tố tụng trong quá trình Tòa án giải quyết các vụ
việc dân sự nhằm bảo vệ các quyền, lợi ích của nhà
nước, của tổ chức và của công dân.
2. PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
2.2. Chủ thể của luật tố tụng dân sự

Toà án nhân dân


Chủ thể Người tham gia tố tụng

Đương sự, người đại diện, bảo vệ quyền lợi


của đương sự, viện kiểm sát khởi tố, tổ chức
xã hội khởi kiện vì lợi ích chung; người làm
chứng, người giám định, người phiên dịch.
2.2. Trình tự thủ tục tố tụng

Khởi kiện
Thụ lý

Xét xử Chuẩn bị xét xử

Sơ thẩm
Phúc thẩm
Thi hành án dân sự
3.PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH

3.1. Khái niệm

Luật tố tụng hành chính là một ngành luật trong hệ


thống pháp luật của nước ta, tổng hợp các QPPL
điều chỉnh các quan hệ tố tụng hành chính phát sinh
giữa TA với những người tham gia tố tụng, những
người tiến hành tố tụng trong quá trình TA giải
quyết vụ án hành chính nhằm bảo vệ các quyền và
lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan và tổ chức
3.PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH

3.2. Trình tự, thủ tục tố tụng

Thi
Khởi kiện Thụ lý Xét xử
hành án
4.CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG

Viện CQ
CQ Tòa án
kiểm sát Thi
điều tra nhân dân
nhân dân hành án

Công Quân VKS VKS VKS Tòa Tòa THA THA


an đội ND tối cao quân án án hình dân sự
ND ND Tối sự ND QS sự
cao
5. NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG

Hội Thư Chấp


Điều Kiểm
Thẩm thẩm ký hành
tra sát
phán nhân phiên viên
viên viên
dân tòa
Người Người có
-Bị can
đại quyền lợi
Luật -Bị cáo Bị
diện nghĩa vụ
sư -Phạm hại
hợp liên
nhân
pháp quan

6. NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG

Người Người Người


Nguyên
làm giám phiên Bị đơn
đơn
chứng định dịch

You might also like