Nhóm 1

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 19

GVHD: NINH THỊ THÚY NGA

Thực hiện: Nhóm 1


NHÓM 1

1. Trương Thị Tuyết

2. Đặng Phương Nam

3. Võ Thị Như Phượng

5. Bùi Thị Hồng Duyên

6. Trần Thị Thùy Linh

8. Đặng Thị Thủy

9. Nguyễn Thị Thủy Tiên

10. Nguyễn Thị Mỹ Hảo


PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN

1. KHÁI NIỆM

2. NỘI DUNG
I. PHƯƠNG PHÁP TRỰC
QUAN LÀ GÌ?
Phương pháp giáo dục trực quan là phương
pháp giáo dục sử dụng những phương tiện dạy
học trực quan, phương tiện kỹ thuật dạy học
0
Add your words here,according to your
need to draw the text box size.Please read
the instructions and more work at the end
of the manual template
trước, trong và sau khi sử dụng các tài liệu mới
hoặc khi ôn tập, củng cố hay hệ thống 4 hóa,
kiểm tra kỹ xảo, kỹ năng.
0
Add your words here,according to your
need to draw the text box size.Please read
the instructions and more work at the end
of the manual template

2
II.NỘI DUNG
Các trường mầm non thường sử dụng các biện pháp trực quan dưới
đây để phát triển lời nói của trẻ:

a. Quan sát
b. Tham quan
c. Xem phim băng hình, đĩa VCD
• 1. QUAN SÁT

• Quan sát là dạy trẻ sử dụng những giác quan của mình để tích lũy dần
những kinh nghiệm, những hình ảnh, những biểu tượng và kỹ xảo
ngôn ngữ.
• Yêu cầu:
• Cô có thể sử dụng vật thật để trẻ nhật biết, tri giác vật một cách khái
quát và cụ thể từng chi tiết. Trong trường hợp không có vật thật thì có
thể sử dụng tranh, ảnh, đồ chơi.
• Khi tổ chức quan sát không nên chỉ quan sát sự vật hiện tượng riêng lẻ
mà nên hướng sự chú ý của trẻ vào các mối quan hệ của chúng =>
giúp trẻ suy nghĩ mạch lạc và tư duy ngôn ngữ trôi chảy, làm giàu vốn
từ cho trẻ.
• -Mức độ quan sát tuỳ thuộc vào từng độ tuổi của trẻ, yêu cầu dùng từ
cũng cần chính xác, hướng dẫn trẻ kể lại bằng lời lẽ gọn gàng mạch
lạc.
• Trong quá trình quan sát cần cung cấp thêm vốn từ cho trẻ. Đảm bảo
mối quan hệ chặt chẽ giữa 2 hệ thống tín hiệu với nhau
Ý nghĩa
• Giúp trẻ nhận biết về các yếu tố về số lượng kích thước hình dạng
không gian thời gian giúp trẻ phát huy các giác quan
• 2. THAM QUAN

Yêu cầu :
• * Biện pháp tham quan:
• - Nội dung tham quan phải đáp ứng được sở thích của trẻ.
• - Tổ chức tham quan phải giúp trẻ chú ý đến cái chính, cái trọng tâm.
Không để cho những cái nhỏ, lẻ chi phối trẻ.
• - Buổi tham quan không mang tính chất của buổi học. Nó phải được tổ
chức nhẹ nhàng, thoải mái. Trước khi tổ chức cho trẻ tham quan cô
giáo cần phải cần phải lập kế hoạch cụ thể.
• - Sau buổi tham quan cần tổ chức cho trẻ củng cố lại những nhận thức
và ấn tượng đã thu nhận được trong buổi tham quan.
• 2. XEM PHIM BĂNG HÌNH, ĐĨA VCD

Sử dụng máy móc, thiết bị vào quá trình dạy học trong điều kiện cho
phép, tạo điều kiện cho trẻ quan sát, tham quan cảnh vật mà trẻ không
thể đến tận nơi để quan sát, hoặc cho trẻ xem lại những cảnh quay trong
quá khứ.
Ưu điểm
Phương pháp giáo dục trực quan mang đến cho bài giảng thêm sinh
động, hấp dẫn đồng thời giúp học sinh ghi nhớ kiến thức và vận dụng
một cách linh hoạt. Những giáo cụ trực quan có tính minh họa như bản
đồ, tranh vẽ sẽ có thể khiến học sinh hiểu kiến thức sâu hơn, ghi nhớ tốt
hơn. Hơn nữa phương pháp này còn giúp phát triển khả năng quan sát,
trí tưởng tượng, tư duy sáng tạo cho học sinh.
Phương pháp giáo dục trực quan là phương pháp sử dụng trực quan giúp
học sinh hình thành khái niệm dựa trên cơ sở trực tiếp quan sát các đồ
vật, đồ dùng được minh họa bằng hình ảnh, tranh vẽ hoặc video. Nhờ
vậy mà học sinh có thể nắm rõ được bản chất kiến thức đồng thời đồ
dùng trực quan chính là phương tiện để học sinh nắm vững và hiểu rõ
các quy luật của sự phát triển xã hội.
Nhược điểm
Phương pháp dạy học trực quan tuy có nhiều ưu điểm nhưng vẫn có một
số nhược điểm nhất định như:

Bài giảng với nhiều hình ảnh, video nếu không sử dụng phù hợp rất dễ
dây mất tập trung, phân tán sự chú ý của học sinh khiến các em không
tiếp thu được phần kiến thức quan trọng của bài giảng.
Để thiết kế bài giảng chất lượng, phù hợp theo phương pháp trực quan
đòi hỏi giáo viên cần đầu tư nhiều thời gian. Bên cạnh đó giáo viên còn
phải lựa chọn tài liệu phù hợp với bài giảng, xây dựng bài giảng phù
hợp với thời lượng dạy.
Có nhiều hình ảnh, video không liên quan đến bài học và nếu giáo viên
không định hướng tốt sẽ khiến học sinh chỉ chú ý đến chi tiết ngoài lề
không tập trung vào phần kiến thức trọng tâm.
TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 1: Cho ví dụ ứng dụng phương pháp trực quan
- Ví dụ 1 ( về phương pháp quan sát) :
+ Trong tiết học khám phá môi trường xung quanh giáo viên có thể
chuẩn bị cho tiết dạy những vật thật. Ví dụ: Dạy bé về con gà mái. Giáo
viên có thể chuẩn bị đối tượng là con gà mái thật để trẻ có thể nhìn,
xem, sờ,... vừa tạo hứng thú cho trẻ, vừa xây dựng biểu tượng cụ thể cho
trẻ.
+ Trong tiết dạy thơ cho bé cô cô có thể chuẩn bị thêm tranh, ảnh. Ví dụ
như khi dạy bé bài thơ “ Hoa kết trái” cô có thể chuẩn bị hình ảnh các
loài hoa có trong bài thơ và các loại quả để tiết dạy thêm sinh động. Trẻ
cũng dễ dàng cảm nhận và có những biểu tượng về các hình ảnh trong
bài thơ
TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 1: Cho ví dụ ứng dụng phương pháp trực quan
- Ví dụ 2( về phương pháp tham quan) :
Cho các bé 5-6 tuổi tham gia hoạt động “ Tham quan trường tiểu học”.
Buổi trải nghiệm nhằm tạo điều kiện cho trẻ bước vào lớp 1 là việc làm
cần thiết và quan trọng đối với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi được trải nghiệm
thực tế về “ Trường tiểu học “Tìm hiểu và làm quen với công việc và
hoạt động của trường tiểu học. Cung cấp cho trẻ kiến thức và kỹ năng
về công việc của trường tiểu học và tên trường, công việc và đồng phục
bàn ghế của học sinh trường Tiểu học.
TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 1: Cho ví dụ ứng dụng phương pháp trực quan
- Ví dụ 3( về phương pháp xem phim, băng hình, đĩa DVD) :
Cho trẻ xem thước phim về thế giới động vật dưới nước. Cô trò chuyện
với trẻ, đặt câu hỏi gợi mở cho bé kể lại những gì bé xem được. Muốn
kẻ lị bé phải huy động từ ngữ, sử dụng chính xác,...Vừa giúp bé củng cố
kiến thức, củng cố vốn từ ngữ của trẻ.
TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 2: “ Trẻ lớn hơn quan sát các hiện tượng phức tạp hơn, yêu cầu
trẻ dùng từ chính xác hơn, hướng dẫn trẻ kể lại bằng lời lẽ mạch
lạc, gọn gàng”=> Vậy trẻ nhỏ quan sát
- Trong tiết làm quen toán học về các hình học. Đối với trẻ nhà trẻ, giáo
viên có thể cho bé quan sát các hình học phẳng . Cô giáo đàm thoại, gợi
ý cho trẻ, giúp trẻ hình thành biểu tượng và có thêm vốn từ mới. Đối với
trẻ mẫu giáo, cụ thể là trẻ 5-6 tuổi, cũng là tiết dạy về hình học cô giáo
cho bé quan sát các vật thể như ngôi nhà, con thuyền,....sau đó để trẻ có
thể dùng kinh nghiệm của mình để chỉ ra những hình học học nên
những đối tượng đó. Đàm thoại, đặt câu hỏi để giúp trẻ có thể mô tả về
hình dạng đặc điểm của chúng.
Thank you for listening

You might also like