Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 28

TRÁCH NHIỆM ĐẠO ĐỨC GIẢM NHẸ

CƠN ĐAU VÀ NỖI KHỔ

PGS.TS. Cao Ngọc Nga


BM Nhiễm, ĐH Y Dược TP.HCM
MỤC TIÊU

 Xác định nguyên nhân có các cơn đau và nỗi khổ của
người bệnh.
 Xác định vai trò của người thầy thuốc khi người
bệnh đau khổ có liên quan đến bệnh tật.
 Xác định các biện pháp giúp người bệnh giải quyết
các cơn đau và nỗi khổ.
CÁC ĐỊNH NGHĨA

1. Đau: (thể xác)


2. Khổ: (tinh thần).
3. Đau khổ: nói lê cái đau về tinh thần
(dukkha)
Tác phẩm “Cột lõi cội bồ đề” (Heartwood of the
Bodhdi tree), được nhà sư Buddhadasa Biikkhu
giảng 3 ngày tại một bệnh viện ở Bangkok, Thái
Lan năm 1962.
Ông nói: “Nếu không đủ sức để tập trung suy nghĩ
sâu xa thì rất khó để quán thấy được đau khổ
đang tàng ẩn thật kín đáo phía sau “cái tôi´ và
“cái của tôi”.
 Đau khổ có giải quyết được bệnh tật?
 Buốn rầu, lo lắng có giải quyết được bệnh
tật?
NGUYÊN NHÂN CỦA CÁC CƠN ĐAU

1. Đau khi có bệnh thực thể.


2. Đau khi có bệnh thực thể nhưng có liên quan đến tâm lý
bất ổn (lo sợ...). Đau nhiều hơn thực tế (do đau kèm theo
khổ (đau khổ)).
3. Đau khi có bệnh nhưng bệnh không gây đau (đau khổ).
4. Đau mà không có bệnh (đau khổ).
NGUYÊN NHÂN CỦA CÁC CƠN ĐAU
1. Đau khi có bệnh thực thể: đau khi bị một bệnh
có triệu chứng đau như ung thư gan, viêm ruột
thừa.
- Mức độ đau mỗi người một khác: do bệnh, do
sức chịu đựng.
-
NGUYÊN NHÂN CỦA CÁC CƠN ĐAU
2. Đau khi có bệnh thực thể nhưng có liên quan
đến tâm lý bất ổn (lo sợ...), đau nhiều hơn bản
chất của bệnh.
- Bệnh ít.
- Đau nhiều.
NGUYÊN NHÂN CỦA CÁC CƠN ĐAU
3. Đau khi có bệnh bệnh nhưng không gây đau.
- Bệnh không có triệu chứng đau. TD. Đái tháo
đường.
- Bệnh gây đau
NGUYÊN NHÂN CỦA CÁC CƠN ĐAU

4. Đau mà không có bệnh thực thể (bệnh


tâm).
- Người không bệnh mà tưởng mình bệnh.
- Người không bệnh mà bị đau (đau do
nghĩ mình bệnh).
Đây là dạng tâm lý bất ổn.
NGUYÊN NHÂN CÁC NỖI KHỔ
Khi phát hiện bị bệnh, người bệnh có các suy nghĩ sau:
 Sợ chết, Sợ tàn phế.
 Sợ tốn kém, Sợ không có tiền chữa bệnh.
 Sợ bị bỏ rơi, Sợ bị xa lánh (con – cháu, gia đình …).
 Sợ bị thị phi, Sợ mất danh dự.
 …
NGUYÊN NHÂN CÁC NỖI KHỔ
 Tuy nhiên, có nhiều người không có biểu hiện
đau khổ khi được thông báo bị bệnh nặng. Đó là
ai?
- Người được huấn luyện về sinh tử: các người
lính, các tăng – ni, các tính đồ, …
- Người tin vào số mệnh.
- Khác: trẻ em, người bệnh lâu ngày, người tàn
phế, …
DIỄN TIẾN TÂM LÝ CỦA NGƯỜI BỆNH
1. Lo lắng.
2. Buồn rầu.
3. Xấu hổ.
3. Thất vọng.
4. Than thở.
5. Có ý nghĩ tự tử.
6. …
PHẢN ỨNG CỦA NGƯỜI BỆNH
KHI NHẬN TIN XẤU
Có 2 dạng biểu hiện:
- Bị kích thích mạnh, khó kiềm chế: Than khóc,
Trăn trối, Kết thúc cuộc sống sớm…
- Biết cách kiềm chế: Bình tỉnh, che dấu cảm
xúc…
NGUYÊN NHÂN CÁC ĐAU KHỔ

1. Cái tôi: càng lớn đau khổ càng nhiều.

2. Cái của tôi: càng sợ mất càng đau khổ.


VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THẦY THUỐC
Ngoài khám chữa bệnh, người thầy thuốc phải là:
1. Nhà tâm lý học giỏi: thấu hiểu niềm đau, nỗi
khổ của người bệnh.
2. Người bạn, người đồng hành của người bệnh:
biết lắng nghe, chia sẻ vui buồn của người
bệnh...
3. Người biết chữa bệnh thực thể cũng là người
biết giúp người bệnh chữa “chứng” đau khổ.
4. Người chịu ơn bệnh nhân.
VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THẦY THUỐC
1. Nhà tâm lý học giỏi: thấu hiểu niềm đau, nỗi khổ của
người bệnh.

- Có đạo đức nghề nghiệp.

- Biết rõ hoàn cảnh từng người bệnh (gia đình, nghề


nghiệp, tôn giáo, … của người bệnh).

- Biết diễn biến tư tưởng, tâm lý của người bệnh.


-…
VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THẦY THUỐC
2. Người bạn đồng hành của người bệnh.
- Biết lắng nghe.
- Biết cảm thông.

- Biết chia sẻ.


VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THẦY THUỐC
3. Người biết chữa bệnh thực thể cũng là người có
nhiệm vụ chữa “chứng” khổ đau của người bệnh.
- Người thầy thuốc phải biết nguyên nhân đau
khổ của người bệnh: nguyên nhân chung, nguyên
nhân riêng.
- Có giải pháp chung và riêng cho từng người
bệnh.
- “Chứng” khổ đau diệt thì bệnh thực thể cũng
diệt theo trên nguyên tắc điều trị đúng.
VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THẦY THUỐC
4. Người thầy thuốc là người chịu ơn người bệnh.
- Cơm ăn, áo mặc, các phương tiện sống khác
của người thầy thưốc là từ người bệnh.
- Địa vị xã hội của thầy thuốc cũng từ người
bệnh.
Do đó, người thầy thuốc phải là người có tâm và
tầm.
VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THẦY THUỐC
 Người thầy thuốc phải biết nguồn gốc của đau khổ:
- Tôi.
- Của tôi.
VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THẦY THUỐC
 DIỆT được “CÁI TÔI” & “CÁI CỦA TÔI” sẽ
diệt được đau khổ, không phải chỉ hiện tại mà
những lần bệnh sắp tới.
 TRÊN HẾT giúp người bệnh giảm đi dần đến
DIỆT được “CÁI TÔI” & “CÁI CỦA TÔI”
THẦY THUỐC GIÚP BN BẰNG CÁCH NÀO

 Tùy theo căn cơ của người bệnh.


 Bằng trí tuệ.
 Bằng tấm lòng.
 Phối hợp với gia đình người bệnh.
3 NC về niềm tin ở BN HIV/AIDS, 2018, 2019
- Về tình dục an toàn sau khi được chẩn đoán HIV. KQ: BN có niềm tuyệt đối vào bác sĩ
điều trị là tư vấn viên (điểm niềm tin là 100 điểm) là 94,6% . Những người này có hành vi
quan hệ tình dục an toàn cũng chiến 96,4%.
- Về phục hồi tâm lý và niềm tin sau khi được chẩn đoán nhiễm HIV của BN. BS điều trị theo
dõi sát và tư vấn tâm lý bệnh nhân liên tục. KQ: tâm lý bất ổn giảm dần với trung vị lúc mới
chẩn đoán là 0,88; chỉ sau 1 tháng (sau 2-3 lần tư vấn) điểm trung vị giảm nhanh chỉ còn 0,49
và sau 3 và 6 tháng chỉ còn 0,29 và 0,18. Về niềm tin,điểm trung vị niềm tin tăng rất nhanh,
chỉ sau 1 tháng đạt 93,18; sau 3 tháng đạt 97,73 và 6 tháng đạt 100. Đặc biệt sau 6 tháng có
72% người bệnh có niềm tin tuyết đối (100 điểm) vào bác sĩ điều trị của mình. Kết quả nghiên
cứu này cũng cho thấy, bên cạnh thuốc chống HIV cộng với nhờ phục hồi tâm lý và có niền
tin có 55% và 73% người bệnh thoát khỏi giai đoạn AIDS sau 3 và 6 tháng điều trị.
- NC về niềm tin có liên quan về phục hồi miễn dịch và ổn định miễn dịch ở người nhiễm
HIV/AIDS sau điều trị từ 18- 36 tháng. Đối tượng nghiên cứu là những bệnh nhân được nhiều
bác sĩ điều trị khác nhau ở mức độ tư vấn khác nhau. Kết quả cho thấy, diểm niền tin tuyệt
đối của bệnh nhân đối với bác sĩ điều trị của mình là 56,9%, và tình trạng miễn dịch tăng hiệu
quả và ổn định ở mức cao là 75,58%; trong khi những bệnh nhân có niềm tin không tuyệt đối
thì tỉ lệ này chỉ đạt 43,5% (p < 0,001)..
Tài liệu tham khảo.
1. Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân (1989). Điều 25.
2. Luật Khám chữa bệnh (2019). Điều 9 và điều 10.
3. Nguyễn Văm Tâm, Huỳnh Ngọc Vân Anh, Cao Ngọc Nga, Nguyễn Thành Dũng
(2018). Hành vi quan hệ tình dục ở bệnh nhân nhiễm HIV điều trị ngoại trú tại BV Bệnh
Nhiệt Đới, TPHCM. Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, chuyên đề y học dự phòng, tr 14-
20.
4. Điêu Minh Nhật. Diễn tiến TCD4 trên bệnh nhân nhiễm HIV đang điều trị ARV tại
BV Bệnh Nhiệt Đới, TPHCM. Luận văn tốt nghiệp BS Y Học Dự Phòng (2019).
5. Tào Gia Phú. Đáp ứng điều trị ARV có tư vấn theo cá thể ở bệnh nhân HIV/AIDS tại
BV Bệnh Nhiệt Đới. Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Y Khoa. (2019)
6. Buddhadasa Bikkhu (Hoang Phong dịch) (2012). Cốt lõi của cội bồ đề. Nhà xuất bản
Đông Phương. Trang 6 và trang 37.
7. Đạt Lai Lạt Ma, Howard C. Cutler (2010). Sống hạnh phúc. NXB Lao Động.
 
Xin chân thành cảm ơn

You might also like