CHƯƠNG 1 - Tổng Quan Về Giao Tiếp KD

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 21

CHƯƠNG 1:

TỔNG QUAN VỀ GIAO TIẾP


KINH DOANH
Tầm quan trọng của giao tiếp 2

10/6/22
 Con người dành phần lớn thời gian thức (khoảng70%) để giao tiếp.
 Là phương tiện bộc lộ nhân cách. Nhân cách con người được hình thành và bộc lộ
trong giao tiếp.
 Giao tiếp tốt sẽ tạo sự đoàn kết, tạo các mối quanhệ gần gũi thân mật, tạo bầu
không khí thoải máitrong tập thể, làm giảm những thất vọng.
  Tăng năng suất lao động.
 Giao tiếp kém có thể dẫn đến nhầm lẫn, gây đau buồn, mất lòng tin, tốn kém chi
phí, thời gian, tạo ra những hình ảnh xấu của người nói trước công chúng.
 THÔNG MINH LÀ BIẾT CÁCH HỎI HỢP LÝ, BIẾT NGHE
CHĂM CHÚ, BIẾT TRẢ LỜI DÍ DỎM VÀ BIẾT NGỪNG NÓI 3
KHI KHÔNG CÒN GÌ ĐỂ NÓI NỮA
G. Laphate

10/6/22
  ĐỂ THÀNH ĐẠT TRONG CUỘC ĐỜI, KỸ NĂNG GIAO TIẾP
VỚI MỌI NGƯỜI QUAN TRỌNG HƠN NHIỀU SO VỚI TÀI
NĂNG
(G. Bêlôc, nhà văn, nhà tư tưởng Anh, thế kỷ 19)

THÀNH CÔNG CỦA BẤT KỲ AI TRONG LĨNH VỰC KINH
DOANH PHỤ THUỘC 15% VÀO KIẾN THỨC CHUYÊN MÔN,
CÒN 85% - VÀO KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI MỌI NGƯỜI.
(A.D. Carnegie, 1936)
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIAO TIẾP KINH DOANH

4
I.1. Giao tiếp kinh doanh và đặc
trưng của giao tiếp kinh doanh

10/6/22
a. K/n: Giao tiếp là hoạt động xây
dựng và vận hành các mối
quan hệ xã hội giữa người và
người, hoặc giữa người và các
yếu tố xã hội nhằm thỏa mãn
những nhu cầu nhất định.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIAO TIẾP KINH DOANH
5

 Giao tiếp bao gồm các yếu tố

10/6/22
như: Trao đổi thông tin, xây
dựng chiến lược hoạt động, phối Giao lưu
hợp, tri giác, nhận thức và tương
tác lẫn nhau.
Tương tác

 Giao tiếp có 3 nội hàm chính: Tri giác


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIAO TIẾP KINH DOANH

6
Giao
 tiếp trong kinh doanh là một bộ
phận không thể tách rời của kinh

10/6/22
doanh và quản trị kinh doanh
Giao tiếp trong kinh doanh gồm sự

giao tiếp của:
- Nhà quản trị giao tiếp với nhân viên
- Nhà quản trị, nhân viên giao tiếp
với các cơ quan quản lý nhà nước
- Giao tiếp với khách hàng, bạn hàng
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIAO TIẾP KINH DOANH

7
I.1. Giao tiếp kinh doanh và đặc
trưng của giao tiếp kinhdoanh

10/6/22
b. Đặc trưng của giao tiếp kinh
doanh:
- Giao tiếp kinh doanh vừa là khoa
học vừa là nghệ thuật
- Giao tiếp kinh doanh rất phức tạp
- Giao tiếp kinh doanh diễn ra
trong thời gian ngắn
- Chấp nhận rủi ro trong giao tiếp
kinh doanh
- Đảm bảo lợi ích của các chủ thể
tham gia giao tiếp
1.2. Các nguyên tắc giao tiếp kinh doanh

1. Hợp tác,
các bên
giao tiếp
đều có lợi 2. Tôn
trọng đối
7. Kiên nhẫn tác
để đi đến
3. Chấp
thống nhất.
nhận thực
tế

6. Lắng
4. Bình
nghe và
đẳng và
cung cấp
5. Thấu hiểu biết
thông tin
hiểu bối lẫn nhau
cần thiết
cảnh, khả
năng và
quyền lợi
của các
bên
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIAO TIẾP KINH DOANH

9
I.3. Chức năng của giao tiếp
kinh doanh

10/6/22
Chức năng của giao tiếp kinh doanh
gồm các chức năng sau:
- Chức năng xã hội và quản trị xã
hội
- Chức năng tâm lý
- Chức năng quản trị
- Chức năng xã hội và quản trị xã hội

1 Chức năng thông tin

2 Chức năng điều khiển

3 Chức năng phối hợp hành động

4 Chức năng động viên, kích thích


- Chức năng tâm lý

Tạo mối quan hệ

Cân bằng cảm xúc

Phát triển nhân cách


- Chức năng quản trị

Chức năng thăm dò và khai


thác thông tin quản trị và kinh
doanh

Chức năng khám phá thị


trường

Chức năng hỗ trợ ra quyết định


và kiểm định quyết định:
- Chức năng quản trị

Chức năng xây dựng và định vị


hình ảnh
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIAO TIẾP KINH DOANH

14
I.4. Phân loại giao tiếp kinh doanh

10/6/22
a. Phân loại căn cứ vào mục đích của giao
tiếp.
- Giao tiếp nhằm truyền thông tin mới
- Giao tiếp nhằm thay đổi hệ động cơ
và giá trị
- Giao tiếp nhằm thúc đẩy hành vi
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIAO TIẾP KINH DOANH

15
I.4. Phân loại giao tiếp kinh doanh

10/6/22
b. Phân loại căn cứ vào chủ thể tham gia
giao tiếp
- Giao tiếp giữa các cá nhân
- Giao tiếp xã hội
- Giao tiếp nhóm
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIAO TIẾP KINH DOANH

16
I.4. Phân loại giao tiếp kinh doanh

10/6/22
c. Phân loại căn cứ vào đặc tính tiếp
xúc của giao tiếp

- Giao tiếp trực tiếp


- Giao tiếp gián tiếp
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIAO TIẾP KINH DOANH

17
I.4. Phân loại giao tiếp kinh doanh

10/6/22
d. Phân loại căn cứ vào kiểu tổ chức
giao tiếp

- Giao tiếp chính thức


- Giao tiếp không chính thức
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIAO TIẾP KINH DOANH

18
I.4. Phân loại giao tiếp kinh doanh

10/6/22
e. Phân loại căn cứ vào vị thế tâm lý của
chủ thể giao tiếp

- Giao tiếp ở thế mạnh


- Giao tiếp ở thế yếu
- Giao tiếp ở thế cân bằng
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIAO TIẾP KINH DOANH

19
I.4. Phân loại giao tiếp kinh doanh

10/6/22
e. Phân loại căn cứ vào thái độ và sách lược giao
tiếp

- Giao tiếp kiểu thắng - thắng


- Giao tiếp kiểu thắng - thua
- Giao tiếp kiểu thua – thắng
- Giao tiếp kiểu không cùng thắng hoặc
không hợp tác
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIAO TIẾP KINH DOANH

20
I.4. Phân loại giao tiếp kinh doanh

10/6/22
f. Phân loại căn cứ vào lĩnh vực giao
tiếp

- Giao tiếp sư phạm


- Giao tiếp ngoại giao
- Giao tiếp kinh doanh
CÂU HỎI CHƯƠNG 1

 1. Câu hỏi ôn tập


 Câu 1
Giao tiếp là gì? Nêu đặc trưng của hoạt động giao tiếp trong kinh doanh? Từ đó, bạn suy nghĩ thế nào về việc rèn luyện bản thân để
giao tiếp tốt trong kinh doanh?
 Câu 2
Khi giao tiếp với khách hàng hay đối tác kinh doanh, theo anh (chị) cần tuân theo nguyên tắc nào? Bản thân anh (chị) còn chưa
thực hiện tốt nguyên tắc nào? và điều này đã gây ảnh hưởng như thế nào đến việc tạo dựng mối quan hệ với người thân/bạn bè/
khách hàng của anh (chị)?
 2. Câu hỏi thảo luận
 Câu 1. vCó người cho rằng kỹ năng giao tiếp không quan trọng trong môi trường chuyên môn. Đúng hay sai? Vì sao?
 Câu 2 "Giao tiếp tốt trong công việc sẽ giúp ta trở thành chủ tịch công ty và đảm bảo cho ta một chân trong hội đồng quản trị".
Câu này đúng hay sai? Tại sao?.

You might also like