Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 35

LOGO

ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

CÁC GIAO DIỆN TRONG HỆ THỐNG


THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM
LOGO
Danh sách thành viên nhóm 4

1951040043 1951040095
Đỗ Thành Công Nguyễn Thanh Thuần

1951040071 1951040085
Trần Minh Phi Nguyễn Ngọc Thạch

1951040075 1951040000
Võ Văn Phước Nguyễn Nhựt Trường

1951040002
Nguyễn Quốc Việt
LOGO

CÁC GIAO DIỆN


TRONG HỆ THỐNG
THÔNG TIN DI ĐỘNG
GSM

1. Các giao 2. Các giao


diện nội bộ diện ngoại
(Internal vi (External
Interface). Interface).
LOGO
Các giao diện trong hệ thống thông tin di động GSM

Các giao diện trong hệ thống thông tin di động GSM


LOGO

1.1 Giao diện vô tuyến Um (MS-BTS)

Đây là giao diện giữa MS và BTS (air


interface). Giao diện này sử dụng giao
thức LAPDm cho báo hiệu, có chức năng
dẫn đường cuộc gọi, đo lường báo cáo,
chuyển giao (handover), xác thực, cấp
phép, cập nhật khu vực...
Lưu lượng (thoại) và báo hiệu được
truyền trong từng bursts 0.577 ms tại mỗi
khoảng 4.615 ms, tạo thành từng khối dữ
liệu 20 ms.
LOGO

1.1 Giao diện vô tuyến Um (MS-BTS)

Cấu trúc giao thức của giao diện vô tuyến


LOGO

1.1 Giao diện vô tuyến Um (MS-BTS)


Lớp báo hiệu 1: còn gọi là lớp vật lý trình bày các chức năng để
truyền các luồng bit trên kênh vật lý ở môi trường vô tuyến.
Lớp 1 bao gồm các chức năng chính sau:
 Sắp xếp các kênh logic lên các kênh vật lý.
 Mã hóa kênh để sửa lỗi FEC (Forward Error Connection)
 Mã hóa kênh để phát hiện lỗi (CRC: Cyclic Redundance Check)
 Mật mã hóa.
 Chọn ô ở chế độ rỗi.
 Thiết lập các kênh vật lý riêng.
 Đo cường độ trường của các kênh riêng và cường độ trường của
các trạm gốc xung quanh.
 Thiết lập định trước thời gian và công suất thheo sự điều khiển của
mạng.
LOGO

1.1 Giao diện vô tuyến Um (MS-BTS)

Lớp báo hiệu 2: Mục đích của lớp báo hiệu 2 là cung cấp đường
truyền tin cậy giữa trạm di động và mạng. Mỗi kênh điều khiển
logic được giành riêng một phần tử giao thức riêng. GIao thức của
lớp này được gọi LAPDm được xây dựng trên cơ sở biên bản
LAPD của ISDN.

Sự khác nhau giữa LAPD và LAPDm là chổ phát hiện và sữa lỗi
ở Um được thực hiện ở chức năng lớp 1. Một điểm khác nhau nữa
là các khung LAPD có thể dài hơn nhiều so với các bản tin của
LAPDm vì khung của LAPDm phải hiệu chỉnh để đặt vừa các cụm
(burst).
LOGO

1.1 Giao diện vô tuyến Um (MS-BTS)


Lớp báo hiệu 3: Lớp báo hiệu 3 đảm bảo các thủ tục báo hiệu giữa
trạm di động và mạng. Nó được chia thành 3 lớp con: RR, MM,
CM

- Quản lý tài nguyên vô tuyến (RR)

- Quản lý di động (MM)

- Quản lý nối thông.


LOGO

1. CÁC GIAO DIỆN NỘI BỘ(Internal Interface)

1.2 Giao diện A (BSC-MSC):


Đây là giao diện giữa MSC và BSC của hệ thống con trạm gốc BSS.
Giao diện này được sử dụng cho các bản tin giữa MSC, BSC và các
bản tin giữa MSC và MS
LOGO

1. CÁC GIAO DIỆN NỘI BỘ(Internal Interface)

1.2 Giao diện A (BSC-MSC):


Các bản tin giữa MSC và MS sử dụng các giao thức sau:
 CM: (Connection Management- Quản lý kết nối) được sử dụng để
điều khiển quản lý các cuộc gọi (thiết lập, giải phóng và giám sát
cuộc gọi), để quản lý các dịch vụ bổ sung và để quản lý cá dịch vụ
bản tin ngắn.
 MM (Mobility Management –Quản lý di động) được sử dụng để
quản lý vị trí cũng như tính bảo mật của trạm di động.
Giao thức CM và MM thuộc lớp 3. Các lớp CM và MM được đặt bên
trong MSC.
Thay cho việc sử dụng các bản tin ISDN-UP tới MS, các bản tin này
được biến đổi vào các bản tin CM. Việc biến đổi này được thực hiện ở
MSC và biến đổi giữa các bản tin MAP và MM cũng được thực hiện
như vậy. Các bản tin điều khiển cuộc gọi như đăng ký các dịch vụ bổ
sung (trong CM) cũng được sắp xếp ở các bản tin MAP trong MSC.
LOGO

1. CÁC GIAO DIỆN NỘI BỘ(Internal Interface)

1.2 Giao diện A (BSC-MSC):


BSSAP (BSS Application Part) là giao thức được sử dụng để truyền các bản
tin CM và MM. Giao thức này cũng được sử dụng để điều khiển trực tiếp
BSS, chẳng hạn khi MSC yêu cầu BSC ấn định kênh. BSSAP sử dụng các
giao thức MTP và SCCP. Giao thức này bao gồm ba phần sau:
- BSSMAP (BSS Management Application Part – Phần ứng dụng quản lý
hệ thống con trạm gốc) được sử dụng để gửi các bản tin liên quan MS
giưa các BSC và MSC.

- DTAP (Direct Transfer Application Part- Phần ứng dụng truyền trực tiếp)
được sử dụng cho các bản tin tới/từ một MS (CM, MM) ở chế độ định
hướng theo nối thông (các bản tin này được truyền trong suốt)
- Chức năng phân phối dùng để phân loại giữa các bản tin BSSMAP và
DTAP
LOGO
1.3 Giao diện Abis (BTS-BSC)

 Giao diện này được dùng giữa BTS-BSC, Giao diện dùng để điều khiển các
thiết bị vô tuyến và điều chỉnh tần số cấp phát cho BTS.
 Được sử dụng để trao đổi thông tin của thuê bao
(thoại, dữ liệu…) và thông tin điều khiển (báo hiệu,
đồng bộ…). Giao diện Abis sử dụng đường truyền
PCM 32 (2Mbps) với mã sửa lỗi CRC4 theo khuyến
nghị CCITT, G372, giao thức trong kênh báo hiệu
tuân theo chuẩn CCITT LAPD.
 Đường truyền vật lý: cáp quang, cáp đồng
LOGO

1.3 Giao diện Abis (BTS-BSC)

 Các bản tin được trao đổi ở giao diện này có nhiều nguồn gốc
và nơi nhận khác nhau: bản tin giữa BSC và BTS (để điều khiển
BTS), giữa MS với các phần tử khác nhau của mạng và các bản
tin này có thể xuất xứ từ các MS khác nhau (trên các kênh vô
tuyến khác nhau).
 Các bản tin lớp 3 từ MS được truyền trong suốt (không bị xử lý)
qua BTS và giao diện này.

 Ngoài hai bản tin lớp 3 nói trên đến giao diện này còn có bản
tin quản lý tài nguyên vô tuyến RR (Radio Resource
Management).

 Chức năng chủ yêu của RR là thiết lập, duy trì và giải phóng nối
thông các tài nguyên vô tuyến ở các kênh điều khiển riêng.
LOGO
1.4 Giao diện B (MSC-VLR)

Giao diện B tồn tại giữa MSC và VLR. Nó sử dụng một giao thức được gọi là
giao thức MAP/B. Hầu hết các VLR là được đặt chung với một MSC, điều này
làm cho giao diện hoàn toàn là một giao diện nội bộ. Giao diện được sử dụng
bất cứ khi nào MSC cần truy cập vào dữ kiệu liên quan đến một MSC trong khu
vực của VLR.
Giao diện giữa MSC và VRL sử dụng báo hiệu
số 7 (CCS No7) để trao đổi số liệu giữa MSC và
VLR về quyền truy cập mạng, các tham số về
chuyển cuộc gọi, số nhận dạng thuê bao vãng lai
và các số liệu cần trao đổi giữa tổng đài và MS
trong thời gian nối mạch.
 Khi MSC cần bất cứ thông tin thuê bao
trong khu vực nào thì thông tin được truyền
đi giữa MSC và VRL thông qua giao diện
B này.
Ví dụ: Khi MS muốn cập nhật vị trí, MSC
hỏi các thông tin về MS tại VRL thông qua
giao diện này.
LOGO

1.5 Giao diện C (MSC-HLR)


Bộ định vị thường trú (HLR - Home Location Register)
HLR lưu trữ mọi thông tin về thuê bao liên quan đến việc cung cấp các
dịch vụ viễn thông.
Chức năng: Quản lý đăng kí thuê bao chủ, nhận dạng thông tin do AUC
cung cấp.
Nhiệm vụ:
•Lưu trữ số thuê bao toàn cầu IMSI
•Kiểm soát đăng nhập mạng.
•Phân loại thuê bao: White - Black - Gray List.
•Quản lý dịch vụ thuê bao: Trả trước - Trả sau.
HLR chứa thông tin về thuê bao như: Bất kể MS ở đâu, HLR đều lưu giữ
thông tin MS, kể cả vị trí hiện thời của MS. HLR kết nối với các MSC và
VLR thông qua giao thức GSM MAP.
LOGO

1.5 Giao diện C (MSC-HLR)

 Giao thức báo hiệu số 7 hay còn gọi là SS7, là cụm từ viết tắt của
Signaling System # 7, là tập hợp các giao thức điện thoại được sử
dụng để thiết lập hầu hết các cuộc gọi trong mạng PSTN.
 Về sau được phát triển thêm các giao thức, thành phần mới hỗ trợ báo
hiệu cho các mạng khác như mạng di động công cộng mặt đất PLMN,
mạng số tích hợp đa dịch vụ ISDN.
 Chức năng chính của SS7 là thiết lập cuộc gọi, kết thúc cuộc gọi,
chuyển đổi số, tính cước, SMS.
LOGO

1.5 Giao diện C (MSC-HLR)

 Phần Ứng dụng Di động (Mobile Application Part) là một giao thức
SS7 cung cấp một lớp ứng dụng cho các nút khác nhau trong mạng lõi
di động GSM để giao tiếp với nhau nhằm cung cấp dịch vụ cho người
dùng.
 Giao thức tầng ứng dụng được sử dụng để truy cập HLR, VLR, MSC,
Đăng ký Nhận dạng Thiết bị, Trung tâm Xác thực,...

• Giao diện C: MSC - HLR (MAP / C): MSC truy vấn HLR để biết thông
tin định tuyến của một thuê bao cho một cuộc gọi hoặc SMS.
• Giao diện D: VLR - HLR (MAP / D): Được sử dụng để trao đổi dữ liệu
liên quan đến vị trí hiện tại của một trạm di động và việc quản lý thuê
bao đó.
LOGO

1.5 Giao diện C (MSC-HLR)

Giao diện C nằm giữa MSC và HLR. Giao diện này sử dụng báo
hiệu số 7 SS7 với giao thức MAP/C, MSC sử dụng giao diện này để
truy nhập vào HLR để lấy các thông tin trong các trường hợp như:
- Số thuê bao di động vãng lai MSRN
khi có cuộc gọi từ mạng cố định
(PSTN) vào mạng di động (PLMN)
qua GMSC (Gateway MSC).
- Thông tin định tuyến từ HLR tới
GMSC khi có cuộc gọi từ mạng cố
định (PSTN) vào mạng di động
(PLMN).
LOGO

1.6 Giao diện D (VLR-HLR)


Giao diện D sử dụng báo hiệu số 7 (SS7) và giao thức MAP/D để trao đổi
số liệu về các thuê bao di động giữa các cở sở dữ liệu của VLR và HLR.

• Tái thiết lập lại số liệu của thuê bao trong VLR khi cần thiết.
• Khi có cuộc gọi từ mạng cố định vào mạng GSM thì HLR sẽ chuyển các
yêu cầu của GMSC cho VLR.
• Thiết lập số liệu mới của thuê bao cho
VLR khi thuê bao chuyển từ vùng
phục vụ của tổng đài khác tới.

• Xử lý và lưu trữ các thông tin về dịch


vụ bổ sung khi có thuê bao nào đó
yêu cầu.
LOGO

1.7 Giao diện E (MSC-MSC)

Là giao diện giữa các tổng đài trong mạng GSM. Giao diện E
được dùng để thiết lập các cuộc nối giữa các thuê bao thuộc
vùng kiểm soát của các tổng đài khác nhau. nhằm mục đích
thông suốt luồng tin nhắn và cuộc gọi.
LOGO
Giao diện này sử dụng các luồng PCM (2Mb/s) cùng các
kênh CCS7 để thực hiện các chức năng:

- Di chuyển cuộc nối từ MSC này


sang MSC khác khi mạch đang
được nối cho thuê bao thực hiện
cuộc gọi và đang di chuyển, được
gọi là “Handover” hoặc
“Roaming”.
- Trao đổi các thông tin điều khiển
cuộc gọi giữa MSC và thuê bao
khi xảy ra Handover.
- Thiết lập hay hủy cuộc nối từ
MSC này sang MSC khác.
LOGO

1.8 Giao diện F (EIR – MSC)

 Giao diện này sử dụng


CCS7 để trao đổi số liệu về
nhận dạng thiết bị thuê bao
vãng lai.
 IMEI (International Mobile
Equipment Identity) với cơ
sở dữ liệu đã được ghi sẵn
trong bộ ghi nhận dạng
thiết bị của mạng EIR
(Equipment Identification
Register) khi cần kiểm tra
để xác nhận trạng thái IMEI
của ME ->MS được quyền
truy cập mạng.
LOGO
1.9 Giao diện G ( VLR-VLR)

Giao diện G là giao diện giữa các VLR với nhau . Giao diện này được
sử dụng để tra đổi số liệu về thuê bao di động trong quá trình thiết
lập và lưu giữ “ hộ khẩu tạm trú của thuê bao đó Giao diện G sử
dụng CCS7 để trao đổi thông tin :
+ Gửi các yêu cầu tham số quyển truy nhập thuê bao từ VLR này sang
VLR khác khi thuê bao dạng di chuyển khỏi khu vực của MSC này sang
MSC khác.

+ Gửi các yêu cầu về


IMSI (International
Mobile Subscriber
Identity) từ VLR cùng
dạng VLR mới.
LOGO
1.10 Giao diện H (HLR-AUC)

Đây là giao diện kết nối để trao đổi thông tin giữa HLR và AuC .
Nhưng hai bộ phận này thường được thiết kế trên cùng một thiết bị
nên giao diện H không có chuẩn riêng .
 Giao diện M giữa BSC và TRAU , thông qua giao diện này TRAU
sẽ chuyển đối các kênh lưu lượng tử BSC với tốc độ 16Kbps
thành 64Kbps và ngược lại
 Giao diện T giữa BSC và
bản điều hành cục bộ
LMT ( Local
Maintenance Terminal )
thông thường sử dụng
giao thức X25 . LMT
thường là một máy PC
chuyên dụng .
LOGO
1.11 Giao diện I

Giao diện I có thể được tìm thấy giữa MSC và ME . Ban tin trao
đổi qua giao diện I được chuyển tiếp thông qua BSS . Giao diện
nảy sử dụng giao thức MAP / I .
LOGO

2. CÁC GIAO DIỆN NGOẠI VI (External Interface)

2.1 Giao diện với OMC

2.2 Giao diện với mạng thoại công cộng PSTN

2.3 Giao diện với mạng số đa dịch vụ ISDN

2.4 Giao diện với mạng chuyển mạch gói PSDN

2.5 Giao diện với PLMN qua PSTN/ISDN


LOGO
2.1 Giao diện với OMC

Đây là giao diện giữa OMC và các phần tử của mạng như MSC,
VLR, HLR, AUC, BSC… do chức năng của BSS và NSS khác
nhau nên các OMC hiện nay được thiết kế riêng cho từng hệ thống.
LOGO
2.1 Giao diện với OMC

Giao diện này nhằm mực đích điều hành, khai thác và bảo dưỡng
các phần từ trong mạng như:
- Quản lý thuê bao: Nhập mạng hay rời mạng, tính cước, đăng
ký và giám sát các dịch vụ
- Quản lý phát hiện sự cố.
- Quản lý lưu lượng, tạo lập cấu hình.
- Hiện nay chưa có tiêu chuẩn chung cho giao diện này nghĩa là
việc ghép nối giữa OMC của các hãng này với phần tử của
hãng khác sẽ gặp phải khó khăn, nhìn chung các hãng đều dùng
tiêu chuẩn X25.
LOGO
2.2 Giao diện với mạng thoại công cộng PSTN

Giao diện giữa mạng GSM với mạng PSTN được chuẩn hóa
bằng các luồng PCM 32 (2Mbps) với các hệ thống báo hiệu CCS7
hay MFCR2 tùy thuộc vào mạng thoại. Chỉ có các dịch vụ có mặt
ở hai mạng mới cung cấp được các cuộc nối có liên quan đến
mạng thoại.
LOGO
2.3 Giao diện với mạng số đa dịch vụ ISDN

Giao diện mạng GSM với ISDN được chuẩn hóa theo tiêu
chuẩn giao diện của ISDN (giao diện sơ cấp) và sử dụng hệ
thống CCS7 để cung cấp các dịch vụ thoại, số liệu.
LOGO
2.4 Giao diện với mạng chuyển mạch gói PSDN

Giao diện với mạng chuyển mạch gói PSDN là Pi : MSC-PSDN

Giao diện với mạng số liệu X25 cũng được tiêu chuẩn hóa trong
mạng GSM. Cấu trúc của giao diện phụ thuộc vào yêu cầu cụ thể của
mạng khai thác. Trong thực tế việc cung cấp các dịch vụ trong GSM
theo tiêu chuẩn X25 khá phức tạp về phần cứng cũng như phần mềm
của mạng, do vậy giá thành cao.
LOGO

Ví dụ về PI System AdministrationVersion 2018 SP3 Patch 2


LOGO
2.5 Giao diện với PLMN qua PSTN/ISDN

Giao diện giữa các mạng GSM với nhau thông qua mạng cố
định PSTN hay ISDN được tiêu chuẩn hóa cho GSM. Giữa MSC
của 2 mạng có báo hiệu được trao đổi khi nối mạng:
- Các chức năng xử lý cuộc gọi cơ bản, phụ thuộc vào hệ thống
báo hiệu của mạng cố định (CSS7 hay R2)

- Các chức năng của MAP (Mobile Application Parth) được


quy định SCCP của CSS7 như: Dư chuyển cuộc nối từ MSC
này sang MSC khác khi đang nối mạch (thuê bao đang thoại
và di chuyển).
LOGO www.themegallery.com

Add your company slogan

You might also like