Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

HỌ VÀ TÊN : NGUYỄN HÀ MY 10B1

NỘI DUNG : NÓI VÀ NGHE


Giới thiệu đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm
truyện
• Nêu được tên tru
Yêu cầu
yện , tên tác giả ; khái
được giá trị nội dung và quát
nghệ thuật của tác phẩm
• Trình bày được c
ác nhận định , đánh giá
phẩm 1 cách thuyết ph về tác
ục ; nêu luận điểm rõ
ràng , phối hợp linh hoạ
t phương tiện ngôn ng
và phi ngôn ngữ , làm n ữ
ổi bật được nội dung
thuyêt trình
Đề bài :Trình bày một
bài nghị luận phân tích
đánh giá một tác phẩm
truyện
Viết về truyện ngắn :
‘Chiếc lá cuối cùng’
của
nhà văn O.Henry
Bài làm
Có chặng đường dài gồ ghề khúc khuỷu với biết
bao hố sâu bất ngờ . Con đường ấy chưa bao giờ
trải hoa hồng cho những ngườ bộ hành . Nhưng
mặc dù vậy , ngườ nào cũng muốn chinh phục hết
quãng đường đó . Bởi phía cuối con đường là một
vườn quả ngọt . Và con đường ấy mang tên ‘cuộc
đời’ . Vậy sống ntn để thực hiện trọn ha chữ cuộc
đời ? Truyện ngắn ‘Chiếc lá cuối cùng’ của nhà văn
O.Henry sẽ làm sáng tỏ vấn đề này . Nhà văn sẽ
cho ta thấy sự quyết tâm sống còn để thực hiện
trọng vẹn cuộc đời qua nhân vật Josy , Berman và
Sue
Câu chuyện vết về cuộc sống của 3 nhân vật Sue , Johnsyvà
Cụ Behrman Sue , Johnsy là hai nữ họa sĩ trẻ sống trong một
khu nhà trọ. Cụ Behrman là một họa sĩ già cũng sống ở đó, cả
đờicụ khao khát vẽ được một kiệt tác nhưng chưa thực hiện
được.Mùa đông năm ấy, Johnsy bị bệnh sưng phổi  rất nặng. Bệnh tật
khiến cô tuyệt vọng và nghĩ rằng khi chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng
xuống là sẽ là lúc cô lìa đời.Sue vô cùng lo lắng và hết lòng chạy chữa cho
bạn nhưng vô ích,Johnsy vẫn bi quan như vậy.
Cô gái tội nghiệp âm thầm đếm từng chiếc lá thường xuân.Biết
được ý nghĩ điên rồ đó của Johnsy, cụ Behrman ban đầu
mắng um lên nhưng sau đó lại âm thầm thức suốt đêm
mưa gió bão bùng để vẽ chiếc lá thường xuân. Chiếc lá
cuối cùng giống như thật. Nó đã không rụng trong đêm
bão lớn khiến Johnsy suy nghĩ lại, cô hi vọng và muốn
được sống, được sáng tạo. Johnsy từ cõi chết trở về
nhưng cụ Behrman lại chết vì bệnh sưng phổi sau
đêm sáng tạo kiệt tác
chiếc lá cuối cùng để
cứu Johnsy. Sue lặng lẽ
đến bên Johnsy báo
cho bạn về cái chết
của cụ Behrman và
bí mật của chiếc lá
cuối cùng.
O.henry đã xây dựng 1
cốt truyện rất đơn giản .
Nhân vật trong truyện
chỉ xoay quanh 3 nhân
vật Sue , Josy , cụ
Berman . Tất cả đều là
những ngườ nghệ sĩ đầy
nhiệt huyết nhưng cuộc
sống khá khó khăn . Mặc
dù vậy đâu đó trong họ
vẫn cháy lên niềm đam
mê nghệ thuật
Thời gian diẽn ra câu chuyện được tóm tắt ngắn gọn
trong những ngày tưởng chừng như cuối đời của Josy .
Lời thoại truyện đi theo xu hướng ngắn gọn , xúc tích , dễ
hiểu . Không gian được đặt ở một xóm nghèo trong thị
trấn nhỏ của thành phố New York . Tác giả đã thu hút
người đọc bằng những tình huống gay go những bước
ngoặt bất ngờ . Tính chất bất ngờ đó như khúc tàu nối
đuôi nhau mà xuất hiện trước đôi mắt thán phục của
người đọc truyện . Và câu chuyện kết thúc trước sự ngỡ
ngàng người chết là cụ Berman và cô gái yếu đuối phút
ban đầu biến mất thay vào đó là một Josy đầy mạnh mẽ
dũng cảm chống chọi với cơn bão bệnh tật.
"Chiếc lá cuối cùng" được kể theo ngôi thứ 3.Câu
chuyện diễn ra 1 cách khách quan trước mắt độc giả.
Người kể chuyện hình như không đưa ra bất cứ nhận
xét, bình luận gì về diễn biến của câu chuyện. Tất cả
được độc giả suy ngẫm sau khi câu chuyện kết
thúc
Truyện cũng có một cái kết viên mãn . Josy đã vật
dậy chính mình tin tưởng vào cuộc sống,muốn
dùng sức mình để cống hiến , dùng đôi tay để vẽ
nên cuộc đời , sống như thể không có ngày mai . Và
cụ Berman cũng đã làm nên được một kiệt tác
giống như ước nguyện của mình đồng thời cũng đã
giúp Josy một phần rất lớn trong những ngày cuối
đời của cô . Từ kết thúc đó mà chủ đề câu chuyện
được thể hiện một cách rõ ràng :" cuộc đời như
một bức tranh không màu chúng ta sống mang
theo sứ mệnh là tô vẽ nó ". Với kết thúc như vậy ,
O.Henry đã chứng tỏ mình
là một nhà kể chuyện bậc thầy qua câu
chuyện này
Trong câu chuyện này O.Henry đã nhấn mạnh vấn đề sống còn . Có
thể phụ nhận rằng sống chết không do chúng ta quyết định nhưng
diễn biến của sự sống thì ta có thể xoay chuyển nó bằng
bất cứ hành động ,suy nghĩ nào của mình . Cuộc sống sẽ mang đến ta
hoa thơm quả ngọt hay không là nằm ở bản thân chúng ta . Trong
truyện Josy đã tìm đến cái đau đớn ăn mòn mình nhung thực sự nó
không nên xảy ra với một người trẻ như cô và người mang sứ mệnh
như thiên thần đang giúp cô chữa
lành vết thương to lớn đó là nhân vật cụ Berman . Ông trời
không bất công với ai cả vì thế hãy sống để có ngày mai chứ
không phải sống vì ngày hôm nay . Tác phẩm đã lay động
hàng triệu trái tim độc giả bởi sự muốn sống của Josy . Và sự
cho đi đầy ý nghĩa của nhân vật cụ Berman .
Câu chuyện đã giúp bạn đọc sẽ cảm nhận và có niềm tin hơn
với cuộc sống thực tại thông qua một cuốn tiểu thuyết
Rất nhân văn này. Và cuốn sách phần nào thể hiện
rõ ràng sự liên  kết giữa sách và cuộc sống, không phải dùng để giải
trí mà để người đọc tìm được sự an yên, sự tin
tưởng vào cuộc đời và có thêm sức sống hơn. Và hơn
hết tác phẩm này cho em thấy rõ sự sống của con
người làđáng quý biết bao, chiếc lá vẫn tồn tại, vẫn
tươi xanh mặc cho bao nhiêu giông bão vùi dập.
Dư âm của người đọc và sự sinh tồn của chiếc lá
thường xuân có thể coi là sợi dây mà tác giả tạo ra để
kết nối conngười và con người và chất trường tồn của
tác phẩm chính là sự sinh tồn không bao giờ mất
của chiếc lá cuối cùng để cho bạn đọc sẽ mạnh mẽ
hơn và yêu cuộc sống hơn, trân trọng cuộc đời và
vươn lên nghịch cảnh.

You might also like