Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VÀ THỐNG KÊ MÔ TẢ

1. TỔNG THỂ VÀ MẪU


2. BIỂU ĐỒ
3. Một số đặc trưng mẫu
1.1 TỔNG THỂ VÀ MẪU
1. Tổng thể và mẫu. Ta gọi tập tất cả các đối tượng cần
nghiên cứu là tổng thể hay tập hợp thống kê.
• Giả sử ta cần nghiên cứu đặc trưng X của các phần tử
của tổng thể U. Ta có thể xem X là biến ngẫu nhiên
chỉ đặc trưng cần nghiên cứu của một phần tử chọn
ngẫu nhiên từ U.
• Để biết đầy đủ về X ta phải khảo sát tất cả các phần
tử của U. Nhưng điều này thường không thể thực
hiện được. Vì vậy ta chỉ lấy một số phần tử của U để
nghiên cứu X.
Ta gọi tập các phần tử được lấy từ U để nghiên cứu
X là mẫu và gọi số phần tử của mẫu là cỡ mẫu.

Mẫu ngẫu nhiên là mẫu mà khi lấy các phần tử của


U đều có khả năng được chọn như nhau.
2. Các phương pháp lấy mẫu.
a. Phương pháp lấy mẫu có hoàn lại. Một mẫu
ngẫu nhiên cỡ n theo phương pháp này được thực
hiện như sau.
(i) Lấy ngẫu nhiên một phần tử của U, khảo sát X ta
thu được giá trị x1 rồi trả phần tử này trở lại U.
(ii) Thực hiện (i) cho đến khi thu được n giá trị
x1 , x2 , ... , xn
b. Phương pháp lấy mẫu không hoàn lại. Một
mẫu ngẫu nhiên cỡ n theo phương pháp này
được thực hiện như sau.
(i) Lấy ngẫu nhiên một phần tử của U, khảo sát
X ta thu được giá trị x1.
(ii) Thực hiện (i) trên tập các phần tử còn lại của
U cho đến khi thu được n giá trị
x1 , x2 , ... , xn
1.2 Biểu đồ

• Giả sử X là đặc trưng cần nghiên cứu. Khi


thực hiện mẫu ta thu được n giá trị
x1 , x2 , ... , xn
• Ta gọi x1 , x2 , ... , xn là dãy số liệu thống kê
được từ đặc trưng X
a. Biểu đồ gốc và lá
Giả sử mỗi xi có m chữ số. Ta chọn k (0 < k < n) chữ
số (tính từ trái) làm gốc và m – k chữ số còn lại làm
lá, rồi trình bày như sau:
Gốc Lá

Gốc 1 Lá 1 lá 2 …

 

Gốc r Lá 1 lá 2 …
Ví dụ
Cho dãy số liệu:
21, 24, 24, 26, 27, 27, 30, 32, 38, 41

Biểu đồ gốc và lá của dãy số liệu này là


Gốc Lá
2 1 4 4 6 7 7
3 0 2 8
4 1
b. Biểu đồ chấm
• Mỗi xi được biểu diễn bởi một chấm trên trục
số tại điểm có tọa độ xi

• Ví dụ. Biểu đồ chấm của dãy số liệu

15 13 12 11 12 13 13 19 17 18 17 17
như sau:
b. Biểu đồ chấm

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21

Biểu đồ chấm của dãy số liệu 11 14 12 11 13 11 14 18


16 18 18 19 20 21 16

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21
c. Biểu đồ tần suất
Giả sử trong dãy số liệu x1 , x2 , ... , xn có k
x1 ,biệt
giá trị phân x2 , ... , xk

• Gọi ni là số giá trị xi trong dãy số liệu và trình


bày thành bảng số liệu như sau
xi x1 x2 … xk 

ni n1 n2 … nk n

• Trường hợp số liệu lấy từ đặc trưng liên tục


với n lớn, ta chia miền giá trị của số liệu ra
làm k khoảng [ao-a1), [a1-a2), …, [ak-1-ak] và gọi ni
là số giá trị trong dãy số liệu thuộc khoảng thứ i
rồi trình bày như sau

X ao-a1 a1-a2 … ak-1-ak 

ni n1 n2 … nk n
c. Biểu đồ tần suất
• Ta gọi ni là tần số của xi và gọi
fi = ni/n
là tần suất hay tần số tương đối của xi.
Mỗi cặp (xi, fi) được biểu diễn bởi một hình chữ
nhật với cạnh thuộc trục hoành có độ dài bằng
nhau và xi là trung điểm, cạnh song song với
trục tung có độ dài bằng fi.
c. Biểu đồ tần suất
• Mỗi cặp ([ai-1, ai), fi) được biểu diễn bởi một
hình chữ nhật với cạnh thuộc trục hoành là
khoảng [ai-1, ai) và có diện tích bằng fi.
• Nếu a1 - a0 = a2 - a1 = …= ak - ak-1 thì có thể lấy
cạnh còn lại có độ dài là fi.
• Nếu ngược lại thì cạnh còn lại có độ dài
fi
pi  và được gọi là mật độ
a i  a i 1
1.3 Một số đặc trưng mẫu
Cho dãy số liệu x1 , x2 , ..., xn từ đặc trưng X.

Trung bình mẫu

1 n
1 k k
x   xi   ni xi   fi xi
n i 1 n i 1 i 1
1.3 Một số đặc trưng mẫu
Phương sai mẫu
1 n
1 k
2
s  
n  1 i 1
( xi  x)  2

n  1 i 1
ni ( xi  x) 2

n k
 
n  1 i 1
f i ( xi  x ) 2

Độ lệch chuẩn mẫu 2


s s
Tính trung bình mẫu vàxđộ lệch chuẩn mẫu s
bằng máy tính fx-570 ES PLUS

• AC SHIFT MODE  4 1
• MODE 3 1 (NHẬP SỐ LIỆU)
• Cột X nhập xi, cột FREQ nhập ni
Lấy kết quả:
• AC SHIFT 1 4 2 = được giá trị x
• AC SHIFT 1 4 4 = được giá trị s
Trung vị mẫu
Cho dãy số liệu x1  x2    xn
• Nếu n = 2m (n là số chẵn) thì trung vị mẫu là
già trị
xm  xm1
2
• Nếu n = 2m +1 (n là số lẻ) thì trung vị mẫu là
già trị x
m 1

You might also like