Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 64

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.

HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH

Bài 9

PHÒNG CHỐNG ĐỊCH TIẾN CÔNG HỎA LỰC


BẰNG VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ CAO

BIÊN SOẠN
CHÂU THANH TÙNG
Phần 1: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.


1. Mục đích.
Giới thiệu cho sinh viên những kiến thức cơ
bản về VKCNC, khả năng sử dụng VKCNC của
địch trong chiến tranh tương lai.
2. Yêu cầu.
Nắm được những kiến thức cơ bản về phòng
chống VKCNC. Tiếp tục nghiên cứu, nâng cao
nhận thức trong phòng tránh VKCNC.
Đạt yêu cầu khi kiểm tra.
II. NỘI DUNG – THỜI GIAN.
1. Nội dung:
I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM,
THỦ ĐOẠN ĐÁNH PHÁ VÀ KHẢ NĂNG
SỬ DỤNG VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ CAO
CỦA ĐỊCH TRONG CHIẾN TRANH.

II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG


ĐỊCH TIẾN CÔNG HỎA LỰC BẰNG
VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ CAO. (TT)

2. Thời gian: 3 tiết (6 tiết chương trình khung)


III. TỔ CHỨC - PHƯƠNG PHÁP.
1. Tổ chức: Lấy đại đội tổ chức lớp học.
2. Phương pháp:
a) Đối với giảng viên: Nêu vấn đề,
giải quyết vấn đề bằng việc phân tích, lấy
dẫn chứng để chứng minh làm rõ; Kết hợp
với hỏi - đáp, gợi mở để sinh viên nghiên
cứu trả lời, kết luận định hướng hành động
cho người học.
b) Đối với sinh viên: Nghe, tóm tắt
ghi chép theo ý hiểu, tích cực tham gia thảo
luận những vấn đề giảng viên đặt ra.
Phần 2: NỘI DUNG
Lời mở đầu
♦ Trong tương lai nếu xảy ra chiến tranh, vũ
khí CNC sẽ được địch sử dụng là chủ yếu...
♦ Các cuộc chiến tranh xâm lược do CNĐQ
tiến hành, đều gây ra những hậu quả vô cùng đau
thương và tàn khốc cho các “đối tượng” của
chúng, nhất là đối với quần chúng nhân dân...
♦ Mốc giai đoạn sử dụng VKCNC... 1991

♦ Phân biệt cuộc "chiến tranh hiện đại"...


Nhân dân Việt Nam chúng ta yêu chuộng
hòa bình. Vì vậy, nghiên cứu về VKCNC
chính là nhằm góp phần hạn chế tác dụng của
chúng, đồng thời phòng tránh đánh trả có hiệu
quả các loại VKCNC để góp phần đắc lực bẻ
gãy âm mưu của kẻ xâm lược, củng cố lòng tin
vào sức mạnh chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ
quốc...
Điều này vốn đã được Đảng ta đã xác
định trong quá khứ, hiện tại và cả trong tương
lai.
I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, THỦ ĐOẠN
ĐÁNH PHÁ VÀ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG
VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ CAO
CỦA ĐỊCH TRONG CHIẾN TRANH. 3

1. Khái niệm.
2. Đặc điểm của VKCNC.
3. Thủ đoạn đánh phá và khả năng sử
dụng VKCNC của địch trong chiến tranh.
1. Khái niệm. 2

a) Khái niệm về vũ khí CNC...


b) Khái niệm về tiến công
đường không chiến lược...
a) Khái niệm về vũ khí CNC.

Vũ khí công
nghệ cao
(VKCNC), là vũ khí
được nghiên cứu,
thiết kế, chế tạo dựa
trên những thành
tựu của cuộc cách
mạng KH và CN
hiện đại, có sự nhảy
vọt về chất lượng và
BIÊN SOẠN
tính năng kỹ - chiến
CHÂU THANH TÙNG
thuật...
Qua khái niệm trên nên hiểu về VKCNC:
- Được nghiên cứu, thiết kế và chế tạo,
gồm: laze, hồng ngoại, điện tử, điều khiển
học, tự động hóa, công nghệ thông tin, vật liệu
mới...
Có sự nhảy vọt về chất lượng và tính
năng kỹ - chiến thuật...
♦Lịch sử chiến tranh đã trải qua các giai
đoạn phát triển của vũ khí...

+ Vũ khí lạnh.
+ Vũ khí nóng.
+ Vũ khí hạt nhân (1945).
+ Vũ khí công nghệ cao (1991)
b) Khái niệm về tiến công
đường không chiến lược.
“Tiến công đường không quy mô lớn, sử
dụng tối đa máy bay ném bom chiến lược, tên
lửa hành trình…Tập trung đánh vào các mục
tiêu có ý nghĩa chiến lược, gây thiệt hại nặng
cho đối phương ở một khu vực hoặc cùng lúc ở
nhiều khu vực, nhằm thực hiện ý đồ chiến lược
và làm thay đổi tương quan lực lượng có lợi cho
bên tiến công...
Tiến công đường không chiến lược có thể
tiến hành ngay thời kỳ đầu và trong quá trình
chiến tranh”...
Tiến công hỏa lực bằng VKCNC, là biện
pháp tác chiến chiến lược, là phương thức tiến
hành chiến tranh kiểu mới của địch: 3
Một là, Sử dụng tổng hợp các loại hỏa lực, nòng
cốt là không quân và tên lửa hành trình...
Hai là, Mục đích nhằm tiêu hao, tiêu diệt,
phá hủy tiềm lực chiến tranh của đối phương.
Những mục tiêu có giá trị chiến lược...
Ba là, lấy việc làm tan rã ý chí, khuất phục
đối phương là chính.
2. Đặc điểm của vũ khí CNC. 3

BIÊN SOẠN
CHÂU THANH TÙNG
Một là, Hàm lượng tri thức, kĩ năng tự động
hoá cao...
Hai là, Hiệu suất tăng gấp nhiều lần so
với vũ khí, phương tiện thông thường...
Ba là, Tính cạnh tranh cao, được nâng
cấp liên tục, giá thành cao...

2,2 tỷ USD 1,1 triệu USD


Tóm lại: Đặc điểm nổi bật

Tên vũ khí Tầm bắn (km)

-Tên lửa hành trình 520 - 2.500


-Tên lửa vượt đại châu 13.000

-Tên lửa địa cầu 14.000

- Tự động hóa cao. - Độ chính xác cao.


- Tầm bắn (phóng) xa. - Uy lực sát thương
lớn.
Thành phần

VK Dựa trên
VKHDL VK
nguyên lý
(hạt nhân thông minh,
kỹ thuật mới
hóa học, tác chiến đt,
(vũ khí chùm tia,
sinh học) hàng không
chùm hạt...)
**** vũ trụ
****
****
HÌNH ẢNH THÀNH PHẦN VŨ KHÍ CNC.....
3. Thủ đoạn đánh phá
và khả năng sử dụng VKCNC của địch
trong chiến tranh. 3

a) Thủ đoạn đánh phá...


b) Khả năng sử dụng VKCNC...
c) Điểm mạnh - yếu của VKCNC...
a) Thủ đoạn đánh phá. 3

Một là, Bất ngờ kết hợp nhiều loại vũ khí thực
hiện các đòn hỏa lực chính xác...
Hai là, Từ nhiều hướng vào nhiều mục tiêu
cùng một lúc, nhịp độ cao, cường độ lớn...
Ba là, Làm suy yếu đối phương tạo điều kiện
thuận lợi cho các lực lượng tiến công trên bộ, trên
biển, trên không và các hoạt động BLLD, gây tâm lý
hoang mang lo sợ trong nhân dân; Qua đó gây liệt
từng đợt lớn dồn dập, liên tục ngày đêm, có thể kéo
dài nhiều giờ trong ngày hoặc nhiều ngày...
b) Khả năng sử dụng vũ khí CNC.

- Mục tiêu tiến công: 3


 Các trụ sở cơ quan lãnh đạo Đảng, Chính quyền
TW, bộ, ngành...
 Hệ thống P.không, K.quân, trung tâm thông tin
liên lạc, hệ thống phát thanh, truyền hình quốc
gia...
 Các trung tâm CT, KT, QS, khu vực tập trung
lực lượng, phương tiện chiến tranh, kho tàng.
- Hướng tiến công:

Có thể xuất phát từ nhiều hướng:


+ Trên bộ...
+ Trên không...
+ Từ biển...
- Quy mô: Lớn (trên cả nước).

- Cường độ: Cao.

- Thời gian: Có thể kéo dài vài giờ hoặc


nhiều giờ, một vài ngày hoặc nhiều ngày...
- Khả năng huy động lực lượng:
+ 3.000 - 3.500 máy bay (100 máy bay chủ lực)...
+ 100 - 120 tàu chiến, 5 - 6 tàu sân bay...
+ 2.000 tên lửa hành trình và 2000-3000 bộ binh
đồng minh...
► Tham khảo số liệu. 4
■ Mỹ đánh Irắc (1991): 42 ngày đêm...Tiến công
hỏa lực 38 ngày, đường bộ 4 ngày.
 Mỹ đánh Nam Tư (1999): 78 ngày đêm...(địa hình
phức tạp).
 Mỹ đánh Afganixtan (2001): 90 ngày đêm...Tiến
công hỏa lực 39 ngày, đường bộ 51 ngày.
 Mỹ đánh Irắc (2003): 27 ngày đêm...Tiến công
hỏa lực 45 giờ, đường bộ 25 ngày.
Cuộc tập kích đường không chiến lược bằng
B-52 của Mỹ vào Hà Nội, Hải Phòng 12 - 1972.
Gần 200 chiếc B-52
Khoảng 1.000 máy bay chiến
thuật 1.300 lược/chiếc máy bay
tiếp dầu.


O-ki-na-oa



Gu-am


Đi-ê-Gô Gac –xi-a Quân và dân ta bắn rơi 77 máy bay (34 - B52;
42 máy bay khác; 1 Trực thăng).
DIỄN BIẾN TIẾN CÔNG HOẢ LỰC ĐƯỜNG KHÔNG
CỦA MỸ VÀO I-RẮC Từ 17.01 đến 23.02.1991
6 tàu sân bay, 2.430 máy bay, trong đó 1.300 máy bay chiến
đấu. Thực hiện 26.760 lược/chiếc bay tiến công, trong đó có
1.624 lược/chiếc B-52. Bình quân 2.617 lược/chiếc/ngày, thấp
nhất 1.700 lược/chiếc/ngày, cao nhất 3.100 lược/chiếc/ngày.
DIỄN BIẾN TIẾN CÔNG HOẢ LỰC ĐƯỜNG KHÔNG
CỦA MỸ-NATO VÀO NAM TƯ Từ 24.03 đến 10.06.99

Mỹ-NATO huy động


753 máy bay, 3 cụm
tàu sân bay, 8 tàu
ngầm, 29 tàu chiến
đấu mặt nước. Riêng
Mỹ có 439 máy bay,
2 cụm tàu sân bay,
25 tàu chiến đấu mặt
nước. 31.000 l/c máy
bay tiến công, ném
trên 10.000 tấn bom,
phóng trên 5.000 quả
tên lửa (tương đương
10 quả bom nguyên
tử Mỹ ném xuống
Hi-rô-si-ma năm
1945)
DIỄN BIẾN TIẾN CÔNG HOẢ LỰC ĐƯỜNG
KHÔNG CỦA MỸ VÀO ÁP-GA-NI-XTAN 2001

270 lược/chiếc máy bay chiến lược


(40 lược/chiếc B-2; 120 lược/chiếc
O-MAN
B-52; 727 lược/chiếc máy bay chiến
thuật, gần 100 tên lửa hành trình, hơn
14.000 tên lửa khác, hơn 4.000 quả
bom.
DIỄN BIẾN TIẾN CÔNG ĐƯỜNG KHÔNG
CỦA MỸ-ANH VÀO I-RẮC Từ 20.01 đến 15.04.2003
- HQ: 5 tàu sân bay +
17 tàu chiến và tàu
ngầm, 10 loại tàu nổi,
2 loại tàu vận tải đổ
bộ.
- KQ, sử dụng 3 loại
máy bay ném bom
chiến lược, 9 loại
máy bay chiến thuật,
7 loại máy bay trinh
sát có người lái, 4
loại máy bay trinh sát
không người lái, 6
loại máy bay vận tải,
7 loại máy bay thông
tin.
-Sử dụng 4 loại tên
lửa, gần 1.000 TL
hành trình trọng
lượng gần 2.000 tên
lửa sử dụng. 15 loại
bom.
TỶ LỆ SỬ DỤNG VŨ KHÍ CNC

90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
1991 1998 1999
c) Điểm mạnh - yếu của vũ khí CNC.

 Điểm mạnh: 3
 Một là, Độ chính xác cao, uy lực sát thương lớn,
tầm hoạt động xa...
 Hai là, Có thể tác chiến ở những vùng nhiễu, thời
tiết phức tạp, ngày, đêm...
 Ba là, Một số loại vũ khí CNC được gọi là vũ khí
“thông minh” có khả năng nhận biết địa hình và
đặc điểm mục tiêu, tự động tìm diệt...
Điểm yếu của VKCNC
1- Thời gian trinh sát, xử lý số liệu để lập
trình phương án đánh phá phức tạp, nếu M “thay
đổi” dễ mất thời cơ đánh phá.
2- Dựa hoàn toàn vào các phương tiện kĩ
thuật, dễ bị đối phương đánh lừa.
3- Một số tên lửa hành trình có tầm bay
thấp, tốc độ bay chậm, hướng bay theo qui luật.
dễ bị bắn hạ bằng VK thông thường.
10/11/2013 D02002-Bài 2 35
4- Tác chiến VKCNC không thể kéo
dài vì quá tốn kém. Dễ bị đối phương tập kích
vào các vị trí triển khai của VKCNC.
5- Dễ bị tác động bởi địa hình, thời tiết,
dẫn đến hiệu quả thực tế khác với lý thuyết.
→Không quá đề cao, tuyệt đối hóa dẫn đến
hoang mang, sợ hãi. Không nên coi thường,
dẫn đến chủ quan, mất cảnh giác.

10/11/2017 D02002-Bài 2 36
Tóm lại:
Nên hiểu đúng đắn về vũ khí CNC, không
quá đề cao, tuyệt đối hoá vũ khí công nghệ cao
dẫn đến tâm lí hoang mang khi đối mặt...
Ngược lại, cũng không nên coi thường
dẫn đến chủ quan mất cảnh giác. //
II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
ĐỊCH TIẾN CÔNG HỎA LỰC BẰNG
VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ CAO. (TT) 3

1. Khái niệm và mối quan hệ.


2. Biện pháp thụ động.
3. Biện pháp chủ động.
1. Khái niệm và mối quan hệ. 2

a) Khái niệm về phòng chống địch


tiến công hỏa lực bằng VKCNC...
b) Mối quan hệ giữa phòng tránh và đánh
trả địch tiến công hỏa lực bằng VKCNC...

BIÊN SOẠN
CHÂU THANH TÙNG
a) Khái niệm về phòng chống địch tiến công
hỏa lực bằng vũ khí CNC.
Phòng tránh, đánh trả địch tiến công hỏa lực
bằng VKCNC là vận dụng tổng hợp các giải
pháp, biện pháp, mọi hoạt động một cách có tổ
chức, có kế hoạch của các thành phần lực lượng,
toàn Đảng, toàn dân, toàn quân trong chuẩn bị và
thực hành phòng tránh. Bảo đảm phòng tránh an
toàn, đánh trả có hiệu quả, đồng thời bảo đảm sản
xuất, ổn định đời sống, sinh hoạt, ANCT, trật tự
ATXH.
b) Mối quan hệ giữa phòng tránh và đánh
trả địch tiến công hỏa lực bằng VKCNC. 4
Phòng tránh - đánh trả là 2 mặt của một vấn đề:
 Phòng tránh tốt là điều kiện để đánh trả có hiệu
quả...
 Đánh trả có hiệu quả là điều kiện để phòng tránh
an toàn...
 Trong phòng tránh phải có đánh trả, trong đánh trả
phải có phòng tránh...
 Phòng tránh là biện pháp có ý nghĩa chiến lược.
2. Biện pháp thụ động. 4

a) Phòng chống trinh sát của địch...


b) Dụ địch đánh vào những mục tiêu giả, buộc
chúng phải tiêu hao lớn...
c) Tổ chức, bố trí lực lượng phân tán, có khả
năng tác chiến độc lập...
d) Kết hợp xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng
đô thị với xây dựng công trình ngầm để tăng
khả năng phòng thủ...
a) Phòng chống trinh sát của địch... 4

► Hệ thống trinh sát phát hiện và giám


sát mục tiêu là một trong những hệ thống bảo
đảm quan trọng nhất của vũ khí công nghệ
cao.
► Muốn làm tốt công tác phòng chống
trinh sát của địch, trước tiên cần xác định rõ ý
thức chống trinh sát, sau đó mới áp dụng các
biện pháp, phương pháp đối phó cho phù
hợp, cụ thể gồm :
Một là, Làm hạn chế đặc trưng của mục tiêu...

- Là sử dụng
các thủ đoạn kỹ,
chiến thuật giảm
thiểu đặc trưng vật
lý của điểm M, xóa
bỏ sự khác biệt giữa
điểm M và môi
trường xung
quanh...
Hai là, Che dấu mục tiêu...

- Là lợi dụng địa hình, địa vật, rừng cây,


bụi cỏ, hang động...che dấu điểm M...
Ba là, Ngụy trang mục tiêu...

- Sử dụng màn khói, sơn phủ, lưới nguỵ


trang...
Bốn là, Tổ chức tốt nghi binh lừa địch.
(nghi binh là hành động tạo hiện tượng giả để

đánh lừa đối phương)...

Là tạo hiện tượng giả (Lực lượng, vũ khí


trang bị...) để đánh lừa làm cho địch nhận định,
đánh giá sai. Lừa đối phương bằng mưu kế để
đánh lạc hướng.
b) Dụ địch đánh vào những mục tiêu giả,
buộc chúng phải tiêu hao lớn...

B-2

2,2 tỷ USD 1,1 triệu USD

► Vũ khí CNC giá thành đắt cho nên không


thể sử dụng rộng rãi. Chúng ta có thể sử dụng mục
tiêu giả có giá trị thấp vũ khí trang bị cũ để cho
địch đánh.
c) Tổ chức, bố trí lực lượng phân tán, có
khả năng tác chiến độc lập... 3

Một là, Tổ chức bố trí thu nhỏ qui mô lực


lượng, bố trí theo nhu cầu đồng thời thực hiện
nhiệm vụ phòng thủ, tiến công, cơ động chi viện...
Hai là, Bố trí lực lượng không theo qui tắc;
Xây dựng khu vực tác chiến xen kẽ, nhỏ lẻ, đa
năng và sẵn sàng tập trung khi cần thiết...

Ba là, Bố trí phân tán sẽ tăng thêm khó khăn


cho địch trong trinh sát phát hiện điểm M, phán
đoán tình hình và xác định phạm vi đánh, làm
giảm hiệu quả tác chiến của địch nhất là khi
chúng sử dụng vũ khí CNC...
■ Tóm lại: 3
- Trong tác chiến tập trung lực lượng
và phương tiện lớn, là một nhược điểm...
- Tổ chức lực lượng phân tán, là hình
thức thu nhỏ qui mô lực lượng...
- Khả năng chiến đấu độc lập, ý chí tập
trung cao, sẽ tránh tổn thất về người và giảm
bớt sự chi viện của lực lượng dự bị.
d) Kết hợp xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng
đô thị với xây dựng công trình ngầm để tăng
khả năng phòng thủ...

► Là ở các thành phố quá trình phát triển phải


gắn với qui hoạch xây dựng các công trình ngầm...

giao thông giao thông ngầm

nhà tầng tầng ngầm


3. Biện pháp chủ động. 4

a) Gây nhiễu các trang bị trinh sát làm giảm hiệu


quả trinh sát...
b) Nắm chắc thời cơ, chủ động đánh địch từ xa,
phá thế tiến công của địch...
c) Lợi dụng đặc điểm đồng bộ của hệ thống
VKCNC đánh vào mắt xích then chốt...
d) Cơ động phòng tránh nhanh, đánh trả kịp thời,
chính xác...
a) Gây nhiễu các trang bị trinh sát làm
giảm hiệu quả trinh sát... 4
Một là, Tích
cực phá hoại hệ
thống trinh sát của
địch, dùng hoả lực
bắn các thiết bị trinh
sát, phá hoại gây
nhiễu bằng biện
pháp kỹ thuật...
Hai là, Sử dụng tổng hợp nhiều thủ đoạn
thực hiện gây nhiễu chế áp lại địch...

Ba là, Hạn chế năng lượng bức xạ từ hướng


ăng ten thu trinh sát của địch...

Bốn là, Dùng hỏa lực hoặc hỏa khí đánh


vào chỗ hiểm yếu nhằm phá hủy các đài phát,
tiêu diệt nguồn gây nhiễu của địch.
b) Nắm chắc thời cơ, chủ động đánh địch từ
xa, phá thế tiến công của địch...

► Là nắm
chắc hoạt động
trinh sát của
địch. Sử dụng
tổng hợp các loại
vũ khí có trong
biên chế để đánh
địch.
c) Lợi dụng đặc điểm đồng bộ của hệ thống vũ khí
CNC đánh vào mắt xích then chốt...

► Là đánh vào những hệ thống có tác


dụng bảo đảm và điều hành, có thể đánh từ xa.
d) Cơ động phòng tránh nhanh, đánh trả
kịp thời, chính xác...

► Là tổ chức chuẩn bị chu đáo, có kế


hoạch và tổ chức chặt chẽ. Triệt để lợi dụng
địa hình địa vật...hạn chế khả năng trinh sát.
Dự kiến nhiều đường (có đường nghi binh)
nguỵ trang kín đáo. //

****
Phương thức phòng chống địch tiến công
hoả lực bằng vũ khí CNC là một vấn đề lớn của
cả đất nước trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc ngày nay...
Để phòng chống địch tiến công hoả lực bằng
vũ khí CNC trong chiến tranh tương lai có hiệu
quả, đòi hỏi phải có sự tham gia của toàn Đảng,
toàn quân, toàn dân, của cả hệ thống chính trị trên
tất cả các lĩnh vực từ nhận thức đến hành động.
Luôn nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn
sàng phòng chống địch tiến công hoả lực có hiệu
quả trong mọi tình huống...
Mọi công tác chuẩn bị của các cấp, các ngành và
của người dân phải được chuẩn bị ngay từ thời
bình, chống chủ quan, coi nhẹ hoặc quá đề cao
dẫn đến bi quan, luôn luôn theo dõi chặt chẽ,
đánh giá đúng, chính xác âm mưu thủ đoạn của
kẻ thù, khả năng sử dụng vũ khí CNC và những
phát triển mới về vũ khí trang bị, phương pháp
tác chiến trong chiến tranh tương lai của địch...
Công tác chuẩn bị phải chu đáo từ thế trận phòng
tránh, đánh trả, đến công tác huấn luyện, diễn tập
cách phòng chống tiến công hoả lực của địch
bằng vũ khí CNC...
Với kinh nghiệm và truyền thống, với sức
mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân, trong điều
kiện mới chúng ta tin tưởng có đầy đủ khả năng
để đối phó với tiến công bằng vũ khí công nghệ
cao của địch nếu chiến tranh xảy ra ./.
Phần 3: KẾT THÚC GIẢNG DẠY
- Hệ thống lại toàn bộ bài giảng cho
sinh viên.
- Hướng dẫn sinh viên ôn luyện : Ôn
theo các câu hỏi, chú ý phần trọng tâm. liên
hệ trách nhiệm của bản thân trong tham gia
học môn học GDQP - AN .
- Nhận xét buổi học.
• Câu 1: Đặc điểm, thủ đoạn đánh phá bằng
vũ khí công nghệ cao của địch trong chiến
tranh? Phòng chống vũ khí công nghệ cao
bằng biện pháp thụ động, tại sao phải tổ
chức bố trí lực lượng phân tán? Trách
nhiệm của sinh viên trong phòng chống vũ
khí công nghệ cao?.

BIÊN SOẠN
CHÂU THANH TÙNG
Câu 2: Biện pháp phòng chống địch tiến công bằng
vũ khí công nghệ cao? Mối quan hệ giữa cơ động
phòng tránh với đánh trả tiến công hỏa lực
bằng vũ khí công nghệ cao của địch như thế
nào? Trách nhiệm của sinh viên trong phòng chống
vũ khí công nghệ cao?.

BIÊN SOẠN
CHÂU THANH TÙNG

You might also like