Tiet 32 Khai Quat Van Hoc VN Tu The Ki X Den Het The Ki Xix

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 16

ÔN TẬP VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ

KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX


I. NỘI DUNG

1. Khái niệm?
2. Nội dung yêu nước trong văn
học?
3. Nội dung nhân đạo?
4. Phân tích các tác phẩm văn học
Khái niệm Văn học trung đại

-Là chỉ văn học viết Việt Nam trong giai


đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.

- Hình thành, tồn tại và phát triển trong


khuôn khổ nhà nước phong kiến Việt Nam.
Khái niệm Văn học trung đại

-Do nền văn học này chịu ảnh hưởng chủ yếu
tư tưởng của giai cấp phong kiến nên còn
có tên gọi là văn học phong kiến.

-Nền văn học này chủ yếu do các trí thức


phong kiến, các nhà khoa bảng sáng tác
nên còn có tên gọi là văn học bác học.
Gồm 2 thành phần chủ yếu:
1. Văn học chữ Hán 2. Văn học chữ Nôm

-Là các sáng tác bằng chữ Hán của người -Là các sáng tác bằng chữ Nôm.
Việt.
-Ra đời muộn hơn chữ Hán (thế kỉ XIII).
-Ra đời sớm (thế kỉ X).
-Tồn tại và phát triển đến hết thời kì VHTĐ.
-Tồn tại trong suốt quá trình hình thành và
phát triển VHTĐ. -Thể loại: chủ yếu là thơ, rất ít văn xuôi
+ Các thể thơ tiếp thu từ TQ: phú, văn tế, thơ
-Thể loại: tiếp thu các thể loại từ VH TQ: Đường luật
+ Văn xuôi: cáo, chiếu, biểu, hịch, kí sự, + Phần lớn các thể thơ dân tộc: ngâm khúc,
truyền kì, tiểu thuyết chương hồi truyện thơ, hát nói…
+ Thơ: thơ cổ phong, Đường luật, phú…
-Tác giả: Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Nguyễn
-Tác giả: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Khuyến, Nguyễn Đình Chiểu,...
Nguyễn Du,...
Nội dung yêu nước
▷Bên cạnh những nội dung yêu nước đã có trong các
giai đoạn văn học trước, ở giai đoạn văn học này xuất
hiện những nội dung mới:

+Ý thức về vai trò của hiền tài đối với đất nước
(Chiếu cầu hiền ), tư tưởng canh tân đất nước (Xin lập
khoa luật ),...

+Chủ nghĩa yêu nước trong văn học nửa cuối tk XIX
mang âm hưởng bi tráng.
Nội dung nhân đạo
▷ Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học giai đoạn này xuất
hiện thành trào lưu, bởi những tác phẩm mang nội dung
nhân đạo xuất hiện nhiều, liên tiếp, có giá trị lớn như:
Truyện Kiều, thơ Hồ Xuân Hương,...

Nội dung nhân đạo chủ yếu: Thương cảm trước bi kịch
và khát vọng của con người; Khẳng định, đề cao tài
năng, nhân phẩm; Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo.
9
II. PHƯƠNG PHÁP

1. Học sinh có thể vận dụng những


hình thức sau.

GĐ 3:
Lập
Từ thế kỉ GĐ 4:
Làm bài bảng
XVIII Nửa
tập tại tổng kết
đến nửa cuối thế
lớp tác giả
đầu thế kỉ XIX
tác phẩm
kỉ XIX
2. Nắm được đặc điểm của bộ phận văn
học để từ đó đi sâu tìm hiểu tác phẩm

*Tư duy nghệ thuật:


Thể hiện ở tính quy phạm và phá vỡ quy phạm:

Biểu hiện của tính quy phạm: quan điểm nghệ thuật (coi trọng
mục đích giáo huấn), về tư duy nghệ thuật có điển tích, điển cố.

Sự phá vỡ tính quy phạm: Là sự sáng tạo vượt ra khởi khuôn


mẫu thơ ca.
2. Nắm được đặc điểm của bộ phận văn
học để từ đó đi sâu tìm hiểu tác phẩm

*Quan niệm thẩm mỹ


-Hướng về những cái đẹp trong quá khứ,
thiên về cái cao cả, tao nhã, qua sử dụng
những điển cố, điển tích, những thi liệu Hán
học.
-Ví dụ: Lục Vân Tiên,...

*Bút pháp nghệ thuật:


-Thiên về ước lệ, tượng trung.
-Ví dụ: Bài ca ngắn đi trên bãi cát,...

*Thể loại:
-Có kết cấu định hình và tính ổn định cao,
đó là các thể văn hành chính, bia, chiếu,
biểu,...
-Thơ nghệ thuật thường là tứ tuyệt, ngũ
ngôn, thất ngôn bát cú.
Cảm ơn vì đã lắng nghe bài thuyết trình của CHÚNG TÔI

You might also like