Gioi Thieu Nha Kho

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 39

GIỚI THIỆU NHÀ KHO

Phan Hiền
Tổng quan

Phân loại

Vấn đề

Quản lý kho
Tổng quan
• Trong quá khứ, kho là một nơi lưu trữ hàng hóa hay nguyên vật liệu
cho bán buôn hay cho sản xuất.
• Trong chuỗi vai trò của việc cung ứng là: giao đúng sản phẩm, đúng
số lượng, đúng thời gian, đúng địa điểm, đúng khách, đúng giá và
điều kiện. Quản lý kho và kho đóng vai trò không thể thiếu.
• Khi thương mại điện tử phát triển → một vấn đề phát sinh là vị trí của
kho và số lượng kho.
Phân loại

Tham chiếu [1]


Vai trò
• Lưu vật tư (Raw materials): thường gần nơi sản xuất
• Lưu tạm, hoãn, gắn hay lắp ráp phụ ( sub_ assembly, postponement,
Customization): thường phục vụ trước khi bán ra và làm những hoạt
động dán nhãn, gắn thêm phụ kiện ...
• Lưu thành phẩm (Finished goods)
• Trung gian ( để kết hợp [consolidation] hay chuyển tiếp [transit])
• Phân rả (break bulk – transhipment)
• Cross dock: Với nhu cầu đáp ứng nhanh cho khách (sản phẩm có sẳn
tại cửa hàng bán) lấy ví dụ cửa hàng bán xe gắn máy
Vai trò
• Sortable center: làm nhiệm vụ ra món hàng theo một thứ tự nào đó
• Fulfillment: trung tâm xữ lý đón hàng ( sự phát triển mua bán điện tử)
• Reverse: Vai trò xử lý hàng hóa đơn hàng trả về
• Public section: Khu vực xử lý những kho ngoài (thuê mướn bên thứ 3)
Tính hữu ích chính yếu
• Nhu cầu sử dụng dao động → Cần có lưu trữ để đảm bảo
• Sự hoán đổi giữa chi phí và đơn hàng lớn. Càng nhiều hàng chi phí vận
chyển sẽ giảm.
• Giảm khoảng cách giữa khách và nhà sản xuất
• Đảm nhiệm luôn sự đảm bảo số lượng khi vào mùa, vào thời vụ, vào
dịp lễ,... Cũng như đảm bảo về số lượng vật tư nguyên vật liệu.
Vấn đề cần quan tâm
• Vị trí (Location)

• Số lượng các nhà kho

• Ảnh hưởng của các phương thức buôn bán (supply chain)

• Ảnh hưởng của các đơn hàng điện tử


Một số ví dụ kho
• Kho thành phẩm (quan tâm về hạn sử dụng của sản phẩm nếu có, về
không gian hay cách bố trí,..)
• Kho đông lạnh (vấn đề quan tâm nhiều nhất là nhiệt độ, năng lượng,
độ an toàn của sản phẩm)
• Kho vật tư, nguyên phụ liệu cho lắp ráp đồ điện tử gia dụng (quan
tâm về vị trí lưu trử, cách lưu và lấy,...)
• Kho kiểm tra chất lượng sản phẩm,…
QUẢN LÝ NHÀ KHO
http://www.wtglive.com/warehouse-layout/

https://www.logiwa.com/blog/warehouse-location-code-g
enerator-guide

Tham chiếu [2]


• Inventory management: tập trung chủ yếu vào quản lý số lượng và
chổ vị trí.

• Warehouse management: ngoài quản lý về số lượng và vị trí thì còn


bao gồm thêm chiến lược để đảm bảo số lượng vào và ra theo nhu
cầu.Ở đây liên quan nhiều đến dự báo hoạch định chiến lược cho kho
QUẢN LÝ NHÀ KHO

Các yêu cầu của vị trí quản lý nhà kho

Các vấn đề về sự cân đối

Các thách thức của việc quản lý nhà kho


Các yêu cầu của vị trí quản lý nhà kho
• Trách nhiệm với chi phí – hiệu quả theo hiện tại và cả những chiến
lược trong tương lai.
• Nâng cao cán cân hiệu quả - chi phí trong điều hành

• Quản lý đội ngủ nhân viên hoạt động trong kho.

• Đảm bảo khả năng giao hàng theo yêu cầu của kinh doanh.

• Thiết lập tầm nhìn chiến lược đảm bảo cung ứng đủ yêu cầu khách
hàng trong tương lai.
Các yêu cầu của vị trí quản lý nhà kho
• Đảm bảo an toàn cho con người và các thiết bị trong kho.

• Quản lý được các dự án cũng như dẫn bước được các sáng kiến trong
bước kế tiếp.

• Duy trì mối quan hệ tốt với nhà cung ứng

• Quản lý tốt các liên quan từ môi trường xung quanh nhà kho
Các yêu cầu của vị trí quản lý nhà kho
Dẫn đến một số nguyên tắc rất quan trọng:
1. Chính xác (Accuracy)
2. Kiểm soát được chi phí (cost control)
3. Sạch sẽ (cleanliness)
4. Hiệu quả (efficiency)
5. An toàn (Safety)  hệ thống chất lượng
6. An ninh – bảo mật (Secuirty)
Các vấn đề về sự cân đối
1. Lưu lượng hàng hóa gia tăng ↔ giảm chi phí
2. Mật độ lưu trữ ↔ khả năng trích lấy hàng
3. Làm thủ công ↔ làm tự động
4. Tỉ lệ lấy hàng ↔ tỉ lệ thành công
5. Chi phí giử hàng trong kho hay phí hàng hư, hàng không bán được
[inventory holding cost] ↔ phí (thu nhập mất đi) của việc một đơn
hàng đặt mà kho không có hàng đáp ứng [cost of stock out]
6. Tốc độ và sự an toàn
Các thách thức của công việc quản lý nhà kho
• Giảm chi phí điều hành

• Đạt được đơn hàng hoàn hảo (đơn hàng giao đúng giờ, đủ và trong
điều kiện tốt)

• Giảm thời gian từ lức đặt đến lúc nhận (order lead times)

• Giao hàng thông qua nhiều kênh (nhiều kiểu khác nhau)

• Đơn hàng nhỏ hơn nhưng lại thường xuyên hơn


Các thách thức của công việc quản lý nhà kho
• Sự biến động lớn về nhu cầu hàng (theo mùa vụ, theo dịp lễ hay một
sự kiện nào đó)

• Đa dạng và nhiều hơn về các loại đơn vị lưu kho

• Chi phí nhân viên

• Vấn đề môi trường

• Dữ liệu và thông tin


HỆ THỐNG
QUẢN LÝ NHÀ KHO
Tại sao
• Giảm thời gian dịch chuyển lấy hàng hóa
• Đảm bảo sự chính xác trong quản lý tồn hàng hóa
• Giảm chi phí giấy
• Tăng sự hiệu quả trong làm việc khi cần có một kết nối tức thời (real
time)
• Hiệu quả trong quản lý không gian
• Hiệu quả trong sử dụng thiết bị
Tham chiếu [1]
Lựa chọn một hệ thống quản lý kho
• Tạo một nhóm làm dự án
• Ghi nhận các quy trình cần cải tạo lại
• Tạo danh sách các chức năng quan trọng
• Kết hợp với kế hoạch phát triển công ty trong tương lai
• Chỉ ra được các điểm lợi khi dùng hệ thống
• Lựa chọn danh sách nhà cung cấp, thảo luận bàn bạc về từng giải
pháp đó.
• Báo cáo những chỉ số đạt được sau đầu tư (ROI – Return on
investment)
Tìm kiếm đặc tính gì của hệ thống
• Có khả năng tương tác với các hệ thống khác (về hệ thống đang có,
những hệ thống các thiết bị,...)
• Có tính đơn thể (module) và mở rộng từng bước (scalable)
• Có thể tiếp cận được đối với người dùng và hệ thống khác
(Accessible)
• Dể điều hành
• Đáp ứng nhu cầu và những chức năng căn bản
• Có khả năng tối ưu hoạt động của nhà kho
Lựa chọn nhà cung cấp (dựa vào nhiều yếu tố về
đơn vị cung cấp và khả năng của tổ chức)

Lựa chọn những loại hình cơ sở hạ tầng phù hợp


(dịch vụ, sản phẩm cứng, ...)
Tổng quan
Chức năng chính của hệ thống là quản lý nhà kho (việc này liên quan
đến kiểm soát số lượng, đơn vị,... là chính). Tuy nhiên, một chức năng
khác cũng cần được quan tâm rất nhiều trong hệ thống quản lý kho đó
là tối ưu và hoạch định chiến lược.
Một số vấn đề quan tâm chính
1. Quản lý loại kho
2. Quản lý đơn vị lưu trữ
3. Quản lý số lượng
4. Gom nhóm
5. Kiểm soát hệ thống
1. Quản lý loại kho

Quản lý nguyên lý hoạt động ra vào của kho. Với những nguyên lý
thường thấy như FIFO,...
Quản lý những hình thức lưu trữ như Bin, Shelve,...
Các khả năng lưu (như vùng lưu, đường dẫn vào,...)

Tham chiếu [2]


2. Quản lý đơn vị lưu trữ (storage bin)

Quản lý đơn vị lưu trữ, với các chiều như cao rộng, ngang, cân nặng, ... cả số-
nhãn ở các vị trí trong kho và trên sản phẩm. Quan trọng là xác định được
trạng thái không gian lưu trữ của storage bin

Tham chiếu [2]


2. Quản lý số lượng

Quản lý việc ghi nhận về số lượng tồn trong kho.


Quản lý các giới hạn thấp nhất cao nhất.
Lưu ý các hạn của các vật phẩm (article) trong kho.
Đưa báo cáo tồn kho.

Tham chiếu [2]


4. Gom nhóm + 5. Kiểm soát hệ thống

Gom nhóm dùng để phân chia, phân loại đơn vị lưu trữ khác nhau cho
những mục đích sử dựng khác nhau.
Gom nhóm cũng là đặt những mã cùng nhau cho nhóm hàng (ví dụ: số
batch và serial number).
Điều này dễ cho việc quản lý số lượng.

Kiểm soát hệ thống được hiểu như sự quan tâm đến nhiệt độ, năng
lượng, độ ẩm,... tùy theo các kiểu nhà kho.
Một số vấn đề quan tâm khác
6. Sắp xếp nhà kho
7. Quản lý các băng chuyền (conveyor) trong kho
8. Thu lượm dữ liệu và phân tích (có thể là dữ liệu thoe lịch sử thời
gian, có thể là dữ liệu tức thời,...)
9. Khả năng trích xuất về số lượng tồn có thể ở bất cứ thời điểm (bao
gồm cả tương lai) hay không gian nào.
Chức năng
Kho có thể là 1 nhà kho tập trung hay có thể cả 1 hệ thống các nhà kho được
phân tán, tuy vậy, chúng vẫn bao gồm một số chức năng cản bản:
1. Nhận hàng
2. Lưu trữ hàng
3. Lấy hàng
4. Hội hàng (hội vật tư cho quy trình sản xuất)
5. Lấy hàng cho đơn hàng
6. Đóng gói
7. Chuyển hàng
Stacker: hệ thống sắp xếp
Consignment: sự ký gởi

Tham chiếu [2]


1. Nhận hàng:

+ Trước khi nhận (pre-receipt) (nhận biết các đăc tinh gói hàng)
+ Dở hàng xuống (offloading | unloading)
+ Kiểm tra hàng hóa (dùng mã vạch, hay mới hơn là RFID)
2. Lưu trữ:

+ Định danh
+ Đưa hàng vào những đơn vị lưu trữ (storage bin)
+ Gán thông số lưu trử cho vật hàng hóa
Với một số thông số gán cho đơn vị lưu và chiến lược lưu trữ sao cho tối ưu
Tham chiếu [2]
3. Lấy hàng
+ Quan tâm phương thức
lấy hàng để tránh việc thiếu
hụt hàng cho lần lấy hàng
đã có đặt trước.

+ Hệ thống phải có trách


nhiệm phục hồi thông tin
nếu như việc lấy hàng bị
hủy.

Tham chiếu [2]


4. Hội hàng
Việc lấy hàng có thể phục vụ cho nhiều đơn hàng, nên sẽ có một nơi để
tổng hợp và phân phối lại cho phù hợp với từng lệnh lấy hàng.

5. Đóng gói, lấy hàng theo đơn yêu cầu và chuyển

Tham chiếu [2]


Tham chiếu
1. Richards G. Warehouse management: a complete guide to improving
efficiency and minimizing costs in the modern warehouse. Kogan Page
Publishers; 2014.
2. Hompel, Michael, and Thorsten Schmidt. Warehouse management:
automation and organisation of warehouse and order picking systems.
Springer Science & Business Media, 2006.

You might also like