Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 53

HUYỄN VỰNG

BS. Võ Thanh Phong

1
Nội dung

1. Định nghĩa và tổng quan


2. Cơ chế bệnh sinh
3. Chẩn đoán phân biệt
4. Biện chứng luận trị
5. Phân thể lâm sàng
6. Nghiên cứu mới
7. Kết luận

2
Chương 1

Định nghĩa và tổng quan

3
Định nghĩa

Huyễn vựng
• Huyễn vựng là chứng bệnh có biểu hiện lâm sàng chính là hoa mắt và
chóng mặt
• Cơ chế bệnh sinh là do âm dương khí huyết hư dẫn đến thanh khiếu
thất dưỡng hoặc phong, hỏa, đàm, ứ quấy nhiễu thanh khiếu mà gây
ra.
• Huyễn là hoa mắt, vựng là chóng mặt, hai triệu chứng này thường
xuất hiện cùng nhau nên gọi là huyễn vựng.

YHHĐ: tăng huyết áp, hạ huyết áp, hội chứng thiếu máu, xơ vữa động
mạch não, suy nhược thần kinh, các bệnh não có thất điều có thể tham
khảo chứng này.

Source: Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2011), “Huyễn vựng", Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh
Xuất Bản Xã, tr. 264-274. 4
Các thuật ngữ

Tiền ngất xỉu (presyncope)


Cảm giác choáng váng, cảm giác trải nghiệm trước khi mất ý thức hoặc
ngất xỉu, hoặc “chóng mặt thoáng qua”, thời gian kéo dài vài giây, ít khi
hơn 1 phút.

Mặc dù có thể cảm thấy chóng mặt, nhưng không có cảm giác người hay
môi trường xung quanh đang di chuyển.

Triệu chứng này thường biến mất hoặc cải thiện khi nằm xuống.

Bệnh nhân có thể miêu tả như nhìn nhòe, “mắt tối sầm lại”, hoặc “gần
như ngất xỉu”. Cơn tiền ngất xỉu hiếm khi dẫn đến té, không có cảm giác
quên sau cơn và chóng mặt thật sự.

Source: Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2011), “Hoàng đản", Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh
Xuất Bản Xã, tr. 466-480. 5
Các thuật ngữ

Chóng mặt tâm lý (Psychophysiologic)


Cảm giác phân ly, cơ thể như trải qua sự hụt hẫng, lo lắng, sợ hãi. Bệnh
nhân sử dụng các thuật ngữ như “bập bềnh”, hay “như bơi”. Các triệu
chứng liên quan đến lo âu cấp tính và mãn tính.

Mất thăng bằng (Disequilibrium)


Bệnh nhân có thể sử dụng thuật ngữ như “chóng mặt”, “loạng choạng”,
“bập bềnh” để mô tả cảm giác của sự mất thăng bằng chỉ xảy ra khi họ
đang đứng hoặc đi bộ và không liên quan đến một cảm giác bất thường
nào ở đầu.

Source: Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2011), “Hoàng đản", Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh
Xuất Bản Xã, tr. 466-480. 6
Các thuật ngữ

Chóng mặt (vertigo)


Cảm giác bệnh nhân hay môi trường xung quanh đang di chuyển khi
không có chuyển động thực tế. Bệnh nhân cảm thấy như quay cuồng, rơi
xuống, hoặc nghiêng. Bệnh nhân có thể kèm buồn nôn, nôn, gặp khó
khăn khi đi bộ hoặc đứng, mất khả năng điều chỉnh thăng bằng và té ngã.

Source: Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2011), “Hoàng đản", Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh
Xuất Bản Xã, tr. 466-480. 7
Lược sử chứng trạng

Tố vấn - Chí chân yếu đại luận cho rằng: “Chư phong điêu huyễn, giới
thuộc vu can”.

Linh khu - Vệ khí lại cho rằng: “Thượng hư tắc huyễn”.

Linh khu – Khẩu vấn cho rằng do “Thượng khí bất túc, não vi chi bất
mãn, nhĩ vi chi khổ minh, đầu vi chi khổ khuynh, mục vi chi huyễn”.

Linh khu – Hải luận cho rằng do “Tủy hải bất túc, tắc não chuyển nhĩ
minh, hĩnh toan huyễn mạo, mục vô sở kiến, giải đãi an ngọa”.

Source: Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2011), “Huyễn vựng", Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh
Xuất Bản Xã, tr. 264-274. 8
Lược sử chứng trạng

Trương Trọng Cảnh cho rằng đàm ẩm là một trong những nguyên nhân
gây huyễn vựng, dùng Trạch tả thang và Tiểu bán hạ gia phục linh thang.

Trọng đính Nghiêm thị tế sinh phương - Huyễn vựng môn lập luận
huyễn vựng do lục dâm và thất tình nội thương gây ra.

Chu Đan Khê cổ xướng học thuyết đàm hỏa gây huyễn vựng.

Cảnh Nhạc toàn thư - Huyễn vựng chia hai nhóm nguyên nhân do lao
quyện quá độ, đói no thất thường, nôn ói tổn thương thượng, tiết tả tổn
thương hạ, đại hãn vong dương, kinh sợ, suy nghĩ buồn nhiều, hoặc bị
uất ức đều có thể tổn thương dương trung chi dương. Thổ huyết, tiện
huyết, băng lậu, máu cam, túng dục đều có thể tổn thương âm trung chi
dương

Source: Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2011), “Huyễn vựng", Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh
Xuất Bản Xã, tr. 264-274. 9
Chương 2

Cơ chế bệnh sinh

10
Bệnh nhân

Ngoại cảm phong tà


Thất tình nội thương
Ẩm thực bất tiết
Lao dục quá độ
Lão mại thân suy
Cửu bệnh thất huyết
Chấn thương té ngã

Source: Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2011), “Huyễn vựng", Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh
Xuất Bản Xã, tr. 264-274. 11
Bệnh nhân

Can dương thượng kháng

Bình thường cơ thể dương thịnh, khi can dương thượng kháng sẽ phát
thành huyễn vựng.

Hoặc nguyên nhân do u uất, buồn tức lâu ngày, khí uất hóa hỏa, sẽ làm
cho can âm tổn thương một cách âm thầm, phong dương thăng động,
thượng nhiễu thanh khiếu phát bệnh huyễn vựng.

Hoặc do thận âm tổn thương sẽ gây ra can âm thất dưỡng dẫn đến can
âm bất túc, can dương thượng kháng mà phát bệnh.

Source: Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2011), “Huyễn vựng", Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh
Xuất Bản Xã, tr. 264-274. 12
Bệnh nhân

Khí huyết hư suy

Bệnh lâu ngày không khỏi, hao tổn khí huyết

Hoặc do sau mất máu cơ thể suy nhược không phục hồi được

Hoặc do tỳ vị hư nhược, không kiện vận thủy cốc, sinh hóa khí huyết bất
túc

 Khí huyết lưỡng suy, khi khí suy tắc thanh dương bất chấn, huyết hư
tắc não bất sở dưỡng dẫn đến huyễn vựng.

Source: Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2011), “Huyễn vựng", Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh
Xuất Bản Xã, tr. 264-274. 13
Bệnh nhân

Thận tinh bất túc

Thận vi tiên thiên chi bản, là nơi tàng tinh sinh tủy.

• Tiên thiên không đủ, thận âm không sung mãn


• Hoặc ở người già thận hư
• Hoặc do bệnh lâu tổn thương thận
• Hoặc do phòng lao quá độ

 Thận tinh hư hao, không thể sinh tủy, mà não vi tủy chi hải, não tủy bất
túc, thượng hạ đều hư suy mà phát sinh bệnh.

Source: Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2011), “Huyễn vựng", Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh
Xuất Bản Xã, tr. 264-274. 14
Bệnh nhân

Đàm thấp trung trở

Nghiện rượu, thích ăn những thức ăn béo ngọt, hoặc no đói lao quyện
thất thường sẽ tổn thương tỳ vị

 Tỳ vị mất đi chức năng kiện vận, dẫn đến thủy cốc không hóa thành
tinh vi được và thấp tích tụ thành đàm

 Đàm thấp ách trở tại trung tiêu cản trở sự thăng thanh dương, giáng
trọc khí, thanh khiếu thất dưỡng mà gây huyễn vựng.

Source: Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2011), “Huyễn vựng", Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh
Xuất Bản Xã, tr. 264-274. 15
Bệnh cơ

Phong tính thăng Phong tà thượng


Ngoại cảm phong tà Thượng
phát, hướng thượng nhiễu
nhiễu
Can dương thượng thanh
Tình chí uất ức Can thất sơ tiết
kháng khiếu

Trở trệ
Ẩm thực bất tiết Tỳ thất kiện vận Đàm trọc trung trở thanh
khiếu
HUYỄN
Lao quyện quá độ VỰNG
Tỳ thất vận hóa Khí huyết lưỡng hư
Niên mại thân suy

Cửu bệnh thất Can thận đều hư Thận tinh bất túc Não thất
huyết sở dưỡng
Phòng sự bất tiết

Xương sọ ngoại Ứ huyết nội trở


Chấn thương té ngã
thương

Source: Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2011), “Huyễn vựng", Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh
Xuất Bản Xã, tr. 264-274. 16
Bệnh cơ

Bệnh vị
Bệnh tại não và thanh khiếu, có liên quan đến khí huyết, tâm, can, tỳ,
thận. Can là chủ yếu.

Huyễn vựng do não tủy không đầy đủ, thanh khiếu mất đi sự nuôi dưỡng
bình thường, hoặc do phong, hỏa, đàm, ứ thượng nghịch phạm não
nhiễu động thanh khiếu.

Bệnh tính
• Bản hư tiêu thực, hư thực thác tạp.
• Bản hư: khí huyết bất túc, Can thận âm hư
• Tiêu thực: phong, hỏa, đàm, ứ.

Source: Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2011), “Huyễn vựng", Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh
Xuất Bản Xã, tr. 264-274. 17
Bệnh cơ

Não nằm trong hộp sọ, do tủy hội tụ mà thành, nên gọi là “tủy hải”.

Thận tàng tinh, tinh sinh tủy, do đó sự đầy đủ của não có quan hệ mật
thiết với thận tinh.

Não đồng thời cũng chịu sự nuôi dưỡng của khí huyết.

Tai, mắt, mũi thông với não, nhận sự nuôi dưỡng từ não, vì vậy mà não
có liên quan đến chức năng nhìn, nghe, ngửi.

Source: Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2011), “Huyễn vựng", Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh
Xuất Bản Xã, tr. 264-274. 18
Chương 3

Chẩn đoán phân biệt

19
Chẩn đoán phân biệt

Trúng phong

Trúng phong biểu hiện chủ yếu là đột nhiên hôn mê, mắt tối sầm, té ngã,
bất tỉnh nhân sự, kèm theo miệng lưỡi méo xệch, khó nói, hoặc có thể
không có hôn mê mà chỉ có biểu hiện miệng méo, liệt nửa người.

Trúng phong có hôn mê giống như huyễn vựng có ngất xỉu và nhiều khi
huyễn vựng là triệu chứng báo trước của trúng phong.

Nhưng huyễn vựng có ngất xỉu thì bệnh nhân không có liệt nửa người,
không có miệng méo, nói khó.

Source: Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2011), “Huyễn vựng", Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh
Xuất Bản Xã, tr. 264-274. 20
Chẩn đoán phân biệt

Quyết chứng

Quyết chứng cũng có biểu hiện đột ngột hôn mê, bất tỉnh nhân sự, hoặc
kèm theo tứ chi quyết lãnh. Thường sẽ chỉ trong một thời gian ngắn sẽ
tỉnh lại, và không có liệt, không nói khó, miệng méo. Nhưng cũng có
trường hợp nặng thì cũng có biểu hiện té ngã, vào hôn mê không tỉnh.

Huyễn vựng nặng cũng có thể có biểu hiện lảo đảo, xoay vòng muốn ngã,
giống quyết chứng nhưng không có biểu hiện hôn mê.

Source: Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2011), “Huyễn vựng", Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh
Xuất Bản Xã, tr. 264-274. 21
Chẩn đoán phân biệt

Giản bệnh

Giản bệnh có biểu hiện đột nhiên té ngã, bất tỉnh, sùi bọt mép, hai mắt
trợn ngược, tứ chi co giật, hoặc miệng phát ra tiếng kêu như dê kêu, rất
nhanh tỉnh lại và sau khi tỉnh người như bình thường.

Giống như huyễn vựng (có ngất xỉu) nhưng ở giản bệnh thường có triệu
chứng báo trước cơn như: chóng mặt, hoa mắt, mệt lả, tức ngực. Huyễn
vựng không có co giật.

Source: Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2011), “Huyễn vựng", Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh
Xuất Bản Xã, tr. 264-274. 22
Chương 4

Biện chứng luận trị

23
Biện chứng:
Biện hư thực

Thực Hư
• Bệnh mới • Bệnh lâu ngày
• Thể trạng tráng kiện • Thể trạng suy nhược
• Buồn nôn, mặt đỏ, đau đầu, • Ốm yếu, mệt mỏi, ù tai
nặng đầu • Thời kỳ ngoài bệnh thuộc hư
• Thời kỳ phát bệnh thuộc thực • Sắc mặt trắng, thể trạng mập
• Mặt đen mà gầy là huyết hư mạp là khí hư, đàm nhiều
hỏa thịnh

Source: Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2011), “Huyễn vựng", Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh
Xuất Bản Xã, tr. 264-274. 24
Biện chứng:
Biện tạng phủ

Can Tỳ Thận
• Kèm đau đầu, mặt • Tỳ hư khí huyết • Kèm đau lưng
đỏ lúc về chiều kém: kèm ăn uống mềm gối, tai ù như
kém, không ngon, ve kêu
mệt mỏi uể oải, sắc
mặt trắng nhợt
• Tỳ hu thấp thịnh
kèm ăn kém không
muốn ăn, buồn
nôn, đầu nặng, ù
tai

Source: Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2011), “Huyễn vựng", Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh 25
Xuất Bản Xã, tr. 264-274.
Biện chứng:
Biện tiêu bản

Bản hư Tiêu thực


• Can thận âm hư, khí huyết bất • Phong, hoặc do hỏa, đàm, ứ
túc
• Âm hư: lưỡi đỏ, rêu ít, mạch
huyền tế sác
• Khí huyết bất túc: lưỡi nhạt
bệu, mạch tế nhược

Source: Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2011), “Huyễn vựng", Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh 26
Xuất Bản Xã, tr. 264-274.
Chương 5

Phân thể điều trị

27
Phân thể

Thực chứng Hư chứng


• Phong tà thượng nhiễu • Tỳ khí hư
• Can hỏa thượng viêm • Thận tinh bất túc
• Can phong nội động • Tâm tỳ lưỡng hư
• Huyết ứ trở khiếu • Can thận âm hư
• Đàm trọc trung trở

Source: Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2011), “Huyễn vựng", Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh
Xuất Bản Xã, tr. 264-274. 28
Thực chứng:
Phong tà thượng nhiễu

Phong hàn: huyễn vựng, kèm đầu thống, ố hàn, phát nhiệt, nghẹt mũi,
chảy mũi, rêu trắng mỏng, mạch phù.

Phong nhiệt: kèm họng đau, miệng khô khát nước, rêu vàng mỏng, mạch
phù sác.

Phong táo: kèm miệng khô khát, ho khan ít đàm, rêu vàng ít tân, mạch
phù tế.

Phong thấp: kèm tay chân mệt mỏi, đầu nặng, ngực sường đầy tức, rêu
mỏng nhớt, mạch nhu

Source: Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2011), “Huyễn vựng", Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh
Xuất Bản Xã, tr. 264-274. 29
Thực chứng:
Phong tà thượng nhiễu

Phong tà thượng nhiễu

Huyễn Đầu thống Ố hàn Phát Nghẹt mũi, Rêu trắng Mạch phù
vựng nhiệt chảy mũi mỏng

Phong tà Hàn tà bế Hàn Hàn bế Hàn tắc Hàn tà Chính khí


thượng tác kinh thương vệ, tỵ khiếu, phù việt ra
nhiễu lạc dương, bế chính tà tân dịch ngoài chống
thanh vệ khí giao đình trệ lại tà khí
khiếu tranh

Source: Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2011), “Huyễn vựng", Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh
Xuất Bản Xã, tr. 264-274. 30
Thực chứng:
Can hỏa thượng viêm

Huyễn vựng, đau đầu căng tức, mặt mắt đỏ, miệng khô đắng, đau
chướng sườn ngực, dễ cáu giận, mất ngủ, mơ nhiều, ù tai từng đợt, tiểu
vàng ít, đại tiện táo, lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng dơ, mạch huyền sác.

Source: Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2011), “Huyễn vựng", Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh
Xuất Bản Xã, tr. 264-274. 31
Thực chứng:
Can hỏa thượng viêm

Can hỏa thượng viêm

Huyễn Mặt đỏ, Đau đầu Dễ cáu Tai ù Tiểu vàng, Lưỡi đỏ, rêu
vựng miệng khô căng, đau giận tiện táo vàng, mạch
ngực sườn huyền sác

Hỏa nhiệt Hỏa nhiệt Hỏa thăng Can mất Kinh Nhiệt làm Hỏa ở can
thăng thăng bốc bốc, kinh sơ tiết đởm qua tổn hao tân kinh
bốc can qua tai, hỏa dịch
nhiễu lên đỉnh từ can
thanh đầu, can qua đởm
khiếu chủ cân

Source: Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2011), “Huyễn vựng", Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh
Xuất Bản Xã, tr. 264-274. 32
Thực chứng:
Can phong nội động

Huyễn vựng, đầu căng đau, dễ cáu giận, khi mệt mỏi hoặc cáu giận thì
triệu chứng nặng thêm, chân tay run, ù tai, mất ngủ, mơ nhiều, miệng khô
và đắng, lưỡi đỏ, rêu vàng, mạch huyền tế sác.

Source: Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2011), “Huyễn vựng", Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh
Xuất Bản Xã, tr. 264-274. 33
Thực chứng:
Can phong nội động

Can phong nội động

Huyễn Mất ngủ, mơ Đau đầu Dễ cáu Miệng khô, Tay chân run Lưỡi đỏ, rêu
vựng, nhiều căng, đau giận đắng, lưỡi vàng, mạch
đầu căng ngực sườn đỏ, rêu vàng huyền tế
đau sác

Phong Can tàng Hỏa thăng Can mất Hỏa Can phong Can âm hư,
hỏa hồn. Can bốc, kinh sơ tiết thiêu đốt nội động nội nhiệt
thượng âm hư, can qua tân dịch
nhiểu can hỏa lên đỉnh
quấy rối đầu, can
chủ cân

Source: Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2011), “Huyễn vựng", Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh
Xuất Bản Xã, tr. 264-274. 34
Thực chứng:
Huyết ứ trở khiếu

Huyễn vựng, đau đầu, kiện vong, thất miên, tâm quý, tinh thần uể oải, ù
tai, mặt môi tím, lưỡi tím tối có điểm ứ huyết, mạch huyền sáp hoặc tế
sáp

Source: Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2011), “Huyễn vựng", Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh
Xuất Bản Xã, tr. 264-274. 35
Thực chứng:
Huyết ứ trở khiếu

Huyết ứ trở khiếu

Huyễn Kiện vong Đau đầu Ù tai Tinh thần Lưỡi tối, có Mạch sáp
vựng mệt mỏi, tâm điểm ứ huyết
quý, thất
miên

Não thất Não thất Huyết ứ, Não thất Não thất Huyết ứ Huyết ứ
dưỡng dưỡng kinh lạc dưỡng dưỡng,
không nguyên
thông thần
không
yên

Source: Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2011), “Huyễn vựng", Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh
Xuất Bản Xã, tr. 264-274. 36
Thực chứng:
Đàm trọc trung trở

Huyễn vựng, đầu nặng đau, chân tay nặng mỏi, tức ngực, buồn nôn, nôn
nhiều đàm dãi, ăn kém, đầy bụng, chất lưỡi bệu có dấu ấn răng, rêu trắng
nhớt, mạch huyền hoạt.

Source: Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2011), “Huyễn vựng", Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh
Xuất Bản Xã, tr. 264-274. 37
Thực chứng:
Đàm trọc trung trở

Đàm trọc trung trở

Huyễn Đầu nặng Tức ngực Nôn Ăn kém, Lưỡi bệu, rêu Mạch huyền
vựng nhiều buồn nôn nhớt hoạt
đàm

Thanh Đàm trở Đàm trở Đàm Đàm trở Đàm Đàm thịnh
dương kinh lạc ngực trung trung
không tiêu tiêu, tỳ
thăng vận hóa
kém

Source: Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2011), “Huyễn vựng", Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh
Xuất Bản Xã, tr. 264-274. 38
Hư chứng:
Tỳ khí hư

Huyễn vựng, ù tai, hay nằm, khi đứng hoặc ngồi thì huyễn vựng nặng
hơn, mệt nhọc thì phát bệnh, mệt mỏi, biếng nói, thiểu khí vô lực, tự hãn,
ăn kém, đại tiện nhão, lưỡi nhợt, mạch nhược.

Source: Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2011), “Huyễn vựng", Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh
Xuất Bản Xã, tr. 264-274. 39
Hư chứng:
Tỳ khí hư

Tỳ khí hư

Huyễn Ăn kém, đầy Mệt mỏi, Lao Tự hãn Lưỡi nhợt Mạch
vựng, ù bụng, tiêu hay nằm, động nhược
tai lòng biếng nói nặng
hơn

Thanh Tỳ thất Mất nguồn Khí hư Khí hư Khí hư, Khí hư


dương kiện vận hóa sinh bất cố thanh
không khí dương
thăng không thăng

Source: Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2011), “Huyễn vựng", Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh
Xuất Bản Xã, tr. 264-274. 40
Hư chứng:
Thận tinh bất túc

Huyễn vựng, đau đầu cảm giác trống rỗng, ù tai, kiện vong, người gầy sút
cân, đau lưng mỏi gối, nam giới dương nuy, nữ giới kinh bế, lưỡi nhợt,
rêu trắng mỏng, mạch trầm tế hoặc tế nhược.

Source: Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2011), “Huyễn vựng", Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh
Xuất Bản Xã, tr. 264-274. 41
Hư chứng:
Thận tinh bất túc

Thận tinh bất túc

Huyễn Kiện vong, Người gầy, Đau Kinh bế Dương nuy Mạch trầm
vựng, ù đầu thống, sút cân lưng, tế/tế nhược
tai đầu trống mỏi gối
rỗng

Não thất Não bất Tinh hư Tinh Thận tinh Tinh sinh Tinh bất túc
dưỡng túc không hóa không không dục giảm
sinh khí sinh tủy nuôi
huyết dưỡng dưỡng
cốt xung
nhâm

Source: Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2011), “Huyễn vựng", Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh
Xuất Bản Xã, tr. 264-274. 42
Hư chứng:
Tâm tỳ lưỡng hư

Huyễn vựng, tâm quý, khi vận động thì nặng hơn, sắc mặt trắng, tinh thần
uể oải, mất ngủ, ngủ hay mơ, ăn kém, chất lưỡi nhợt, rêu trắng mỏng,
mạch tế nhược.

Source: Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2011), “Huyễn vựng", Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh
Xuất Bản Xã, tr. 264-274. 43
Hư chứng:
Tâm tỳ lưỡng hư

Tâm tỳ lưỡng hư

Huyễn Vận động Tâm quý, Tinh Ăn kém Mặt trắng, Mạch tế
vựng nặng hơn mất ngủ, thần uể lưỡi nhợt nhược
hay mơ oải

Khí huyết Khí hư Tâm huyết Khí Tỳ khí Huyết hư Khí huyết
hư, Não bất túc huyết hư, khai hư
thất bất túc, khiếu ra
dưỡng thần thất miệng
dưỡng kém

Source: Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2011), “Huyễn vựng", Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh
Xuất Bản Xã, tr. 264-274. 44
Hư chứng:
Can thận âm hư

Huyễn vựng, thị lực giảm, hai mắt khô, bứt rứt, miệng khô khát, ù tai, hay
quên, đau lưng mỏi gối, đạo hãn, ngũ tâm phiền nhiệt, chất lưỡi đỏ, ít rêu
hoặc không có rêu, mạch huyền tế sác.

Source: Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2011), “Huyễn vựng", Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh
Xuất Bản Xã, tr. 264-274. 45
Hư chứng:
Can thận âm hư

Can thận âm hư

Huyễn Mắt khô, thị Đau lưng Đạo Ngũ tâm Miệng khô Mạch huyền
vựng, ù lực giảm mỏi gối hãn, phiền nhiệt, khát, lưỡi ít tế sác
tai, mắt triều bứt rứt, mất rêu
mờ, hay nhiệt ngủ, hay mơ
quên

Can âm Thận âm Âm hư Nhiệt Nhiệt thiêu Can thận


Não thất hư, mắt hư, cốt thất nội nhiệt nhiễu đốt tân dịch âm hư
dưỡng thất dưỡng thần
dưỡng

Source: Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2011), “Huyễn vựng", Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh
Xuất Bản Xã, tr. 264-274. 46
Chương 6

Nghiên cứu mới

47
Bán hạ bạch truật thiên ma thang điều trị chóng mặt
do thiểu năng tuần hoàn sống nền

Source: Guo, ZhenLang, et al. (2017), "The effect of chinese herbal medicine Banxia Baizhu Tianma Decoction for the
treatment of vertebrobasilar insufficiency vertigo: A systematic review and meta-analysis of randomized controlled trials", 48
Complementary therapies in medicine. 31, pp. 27-38.
Bán hạ bạch truật thiên ma thang điều trị chóng mặt
do thiểu năng tuần hoàn sống nền

Source: Guo, ZhenLang, et al. (2017), "The effect of chinese herbal medicine Banxia Baizhu Tianma Decoction for the
treatment of vertebrobasilar insufficiency vertigo: A systematic review and meta-analysis of randomized controlled trials", 49
Complementary therapies in medicine. 31, pp. 27-38.
Bán hạ bạch truật thiên ma thang điều trị chóng mặt
do thiểu năng tuần hoàn sống nền

Source: Guo, ZhenLang, et al. (2017), "The effect of chinese herbal medicine Banxia Baizhu Tianma Decoction for the
treatment of vertebrobasilar insufficiency vertigo: A systematic review and meta-analysis of randomized controlled trials", 50
Complementary therapies in medicine. 31, pp. 27-38.
Chương 7

Kết luận

51
Kết luận

Huyễn vựng do não thất dưỡng, thanh khiếu quấy nhiễu

Nguyên nhân liên quan: phong tà, tình chí, ẩm thực, mất huyết, ngoại
thương, lao động quá sức, lão suy.

Thực chứng thường gặp thời kỳ phát bệnh: phong hỏa, đàm, ứ

Hư chứng gặp thời kỳ lui bệnh: can, tỳ, thận hư

52
CÁM ƠN CHÚ Ý LẮNG NGHE

53

You might also like