Group 4

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

GROUP 4

Thành viên trong nhóm

Kim Phú Đình Chiến Tiến Trung

Nguyên Hiếu Kiên


Tú Vi
Khang

Đức Hoàng Tuấn Đạt


VAN TE NGHia
SI CAN GIUOC
Phần 3: Ai vãn(câu 16 đến 28) : Sự
tiếc thương và cảm phục của tác
giả và nhân dân trước sự hi sinh
của người nghĩa sĩ
Đây là đoạn văn bộc lộ trực tiếp
tình cảm, cảm xúc của tác giả và của
nhân dân đương thời đối với người
liệt sĩ. Tính trữ tình là bao trùm
nhưng xen kẽ vào đó vẫn có những
yếu tố hiện thực, có giá trị làm tăng
độ sâu nặng của cảm xúc.
Nỗi xót thương đối với
người liệt sĩ
Trong nỗi xót thương có pha lẫn nhiều nỗi niềm.
- Nỗi xót thương ở dây có sự tiếc hận của người phải hy sinh khi sự nghiệp còn đang dang
dở, chí nguyện chưa thành:
- Nỗi xót xa của những gia đình mất người thân, tổn thất không thể bù đắp đối với những
người mẹ già, vợ trẻ
- Nỗi căm hờn, chửi mắng những kẻ đã gây nên những cảnh éo le 
- Hoà chung với tiếng khóc uất ức, nghẹn ngào trước tình cảnh đau thương của đất nước,
của dân tộc
- Nhiều niềm cảm thương ấy cộng lại thành nỗi đau sâu nặng, không chỉ ở trong lòng người
mà dường như còn bao trùm cỏ cây, sông núi.
Nỗi xót thương đối với người
liệt sĩ

=>Tác giả sử dụng hình ảnh đẹp biểu hiện bề sâu cái chết
cao quý của nghĩa sĩ.Bút pháp trữ tình, nhịp câu trầm lắng,
gợi không khí lạnh lẽo, hiu hắt sau cái chết của nghĩa
quân.
Niềm cảm phục và tự hào
- Tác giả bày tỏ niềm cảm phục và tự hào đối với những người dân thường đã dám
đứng lên bảo vệ từng “tấc đất”, “ngọn rau”, “bát cơm”, “manh áo” của mình, chống
lại kẻ thù hung hãn
 - Đối lập với là sống cao đẹp của người nghĩa sĩ là lối sống tầm thường, ô nhục của
những kẻ bán nước theo giặc. Tác giả không tiếc lời chửi rủa bọn người này
- Tác giả cũng không tiếc lời ca ngợi những người nông dân Cần Giuộc đã lấy cái chết
để làm rạng ngời một chân lý cao đẹp của thời đại - thà chết vinh còn hơn sống
nhục.
- Nguyễn Đình Chiểu biểu dương công trạng của người liệt sĩ đời đời nhân
dân ngưỡng mộ, Tổ quốc ghi công.
Ket luan
+ Tiếng khóc Đồ Chiểu hợp thành bởi 3 yếu tố : Nước, Dân, Trời. Đồ
Chiểu nhân danh vận nước, nhân danh lịch sử mà khóc cho những
người anh hùng xả thân cho Tổ Quốc.
 
+Tiếng khóc ấy có tầm vóc sử thi, tầm vóc thời đại.
+Tiếng khóc không chỉ thể hiện tình cảm riêng tư mà tác giả thay mặt
nhân dân cả nước khóc thương và biểu dương công trạng người liệt sĩ.
Tiếng khóc không chỉ hướng về cái chết mà còn hướng về cuộc sống
đau thương của cả dân tộc trước làn sóng xâm lăng của thục dân. Nó
không chỉ gợi nỗi đau, mà cao hơn nữa, còn khích lệ lòng căm thù giặc
và ý chí tiếp tục nổi sự nghiệp dang dở của những người nghĩa sĩ.
Phần kết: Ca ngợi linh hồn bất tử của người nghĩa sĩ

Lời khẳng định sâu sắc tận đáy lòng của tác giả: “Một trận khói tan, nghìn năm tiết rỡ”: trận chiến kết
thúc, bao người nghĩa sĩ anh dũng hy sinh thì danh tiếng ngàn năm mãi còn lưu, luôn hướng về những
người nghĩa sĩ cao đẹp
- Ca ngợi tinh thần không quản khó khăn, coi thường cái chết xả thân vì nghĩa, quên thân, đặt đất nước
lên trên mà dùng cầm chiến đấu, hy sinh trong anh dùng, niềm tiếc thương của người ở lại
- Đây là cái tang chung của mọi người, của cả thời đại, là khúc bi tráng về người anh hùng thất thế.
- Hai câu cuối thể hiện niềm thành kính thiêng liêng của tác giả trước hình tượng người nghĩa sĩ nông dân:
“nước mắt anh hùng lau chẳng ráo, thương vì hai chữ thiên dân; cây hương nghĩa sĩ thắp thêm thơm, cám
bởi một câu vương thổ”
=> Giọt nước mắt chân thành của NĐC. Bài văn tế kết thúc trong giọng điệu trầm buồn, ngữ điệu câu
không trọn vẹn 
=> Giây phút mặc niệm, sự nấc nghẹn đau đớn của Đồ Chiểu, của bao người gửi đến nghĩa sĩ đã nằm
xuống.
=> Người nghĩa sĩ mãi mãi bất tử trong lòng non sông con người. 
*Nghệ thuật:
- Sử dụng ngôn ngữ trong sáng,
sinh động, chân thực, giàu cảm xúc
- Lời văn biền ngẫu, uyển chuyển,
giàu hình ảnh
- Thủ pháp liệt kê, đối lập
- Là một thành tựu xuất sắc về
nghệ thuật xây dựng hình tượng
nhân vật
- Kết hợp nhuần nhuyễn chất trữ
tình và tính hiện thực
Thank you

Ppt: Võ Thị Kim Phú

You might also like