Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt hoàn chỉnh

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 19

NHÓM 4

NHÓM 4
• HUỲNH KIẾN VĂN • LÊ THANH KHIẾT
• HỒ NGỌC THANH TRÂM • PHẠM THÀNH HIỆP
• TRẦN THỊ THÙY TRANG • DƯƠNG CHÍ HÀO
• NGUYỄN THANH NGÂN • NGÔ THỊ THANH NHÃ
• VÕ TẤN DŨNG • NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG
• HUỲNH THỊ THANH THƯƠNG
Hồn Trương Ba,
Da Hàng Thịt
Lưu Quang Vũ
Tìm hiểu chung
Tác Giả
- Lưu Quang Vũ (1948-1988)
- Quê gốc ở Đà Nẵng, sinh tại Phú Thọ
- 1965 – 1970 phục vụ trong quân chủng
Phòng không – Không quân
- Sau khi xuất ngũ ông làm nhiều ngành
nghề khác nhau, ông là một người nghệ sĩ
đa tài
Sự nghiệp sáng tác
● Thơ: ● Kịch
- Hương cây (1968) - Ai là thủ phạm
- Mây trắng của đời tôi (1989) - Nàng Sita (1982)
- Bầy ong trong đêm sâu (1993) - Lời thề thứ 9
- Gửi tới các anh (1998) - Lời nói dối cuối cùng
- Những bông hoa không chết (2008) - Hồn Trương Ba da Hàng Thịt (1981)
● Văn - Tôi và chúng ta (1984)
- Truyện Mùa hè đang đến (1983) - Người trong cõi nhớ (1982)
- Truyện Người kép đóng hổ (1984) - Hoa cúc xanh trên đầm lầy
- Truyện Vừa một vùng mặt trận - Bệnh sĩ
Tác phẩm
Hoàn Cảnh Sáng Tác

Thể Loại

Đoạn trích

Đoạn đối thoại thứ 3: Cuộc đối


thoại giữa Trương Ba và Đế
Thích
Hoàn cảnh sáng tác
Viết vào năm 1981 nhưng đến năm 1984 mới ra
mắt công chúng

Xây dựng dựa trên cốt truyện dân gian, «Hồn


Trương Ba, da hàng thịt» là vở kịch xuất sắc
nhất nhất của Lưu Quang Vũ, đã công diễn
nhiều lần trên sân khấu trong và ngoài nước
Đoạn trích: cuộc đối thoại thứ 3
Bối cảnh:
Hồn Trương Ba thừa nhận mình đã thua trong cuộc đối đầu với thân
xác của anh hàng thịt.
 
Hồn Trương Ba thể hiện quyết tâm, chối bỏ cuộc sống do xác mang
lại:”Không cần cái đời sống do mày mang lại! Không cần!”
 
Suy nghĩ quyết đoán của ông đã dẫn đến hành động quyết tâm gọi Đế
Thích lên
SỰ KHÁC BIỆT
TRONG QUAN NIỆM
CỦA SỰ SỐNG
TRƯƠNG BA

Không muốn
“hồn” bị “xác”
tha hóa
ĐẾ THÍCH
 Được sống đã là điều hạnh
phúc, không quan tâm đến có
được là chính mình hay không.

 Cách đánh cờ cũng phản ánh


phần nào quan niệm này ( hời
hợt, thiếu sự suy liệu)

 Cổ súy cho lối sống giả dối,


tạm bợ
Ý NGHĨA CỦA CUỘC ĐỐI THOẠI THỨ III
 Sự tỉnh táo về cái tôi vẹn toàn
Con người cần được sống hài hoà về thể xác và tâm hồn.Lối sống giả tạo
không chỉ là bi kịch cá nhân mà con là bi kịch của cả xã hội khi giá trị đạo
đức của con người trở nên mơ hồ.
 Sự thức tỉnh về lẽ sống
Là chính mình ( sự thống nhất “xác” và “hồn” ) luôn là điều tuyệt vời
nhất
Biết đặt lợi ích chung, lợi ích của người khác lên trên lợi ích cá nhân
Sống có trách nhiệm
 
Cảm ơn cô và các
bạn đã lắng nghe

You might also like