Triet Hoc - Cong Nghiep

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 26

Nhóm 6

Thành viên trong nhóm


Thành viên trong nhóm

Hoàng Thị Kim Ngân Hoàng Hiếu Ngân Nguyễn Văn Nghĩa

Lê Thị Nga Vũ Minh Nhật Nguyễn Thúy Nhàn Trịnh Thị Nhung

Trần Thị Nhung Nguyễn Thị Nhung Trần Văn Nam


Chủ đề thuyết
trình của nhóm Hãy lấy ví dụ minh họa
và thông qua đó làm rõ
nội dung quy luật về sự
thống nhất và đấu tranh
giữa các mặt đối lập ?

Môn Triết Học


1. giới thiệu về quy luật • Khái niệm về quy luật
A. Các khái niệm cơ bản

B. Phân loại mâu


thuẫn
C. Ví dụ minh họa
2. Làm rõ nội dung về quy
luật thống nhất đấu tranh
D. Nội dung quy luật mâu thuẫn
giữa các mặt đối lập.
E. Ý nghĩa phương pháp luận
1. Giới thiệu về quy luật
1. Giới thiệu về quy luật
Khái niệm quy luật

Quy luật là mối liên hệ


phổ biến, khách quan,
bản chất, bền vững
tất yếu giữa các đối
tượng và nhất định
tác động khi có điều
kiện phù hợp.
2. Làm rõ nội dung về quy luật thống nhất
đấu tranh giữa các mặt đối lập.
2. Làm rõ nội dung về quy luật thống nhất đấu tranh giữa các
mặt đối lập.

Vị trí, vai trò của quy


luật: là thể hiện bản
chất, là hạt nhân của
phép biện chứng duy
vật, chỉ ra nguyên nhân,
động lực của sự vận
động, phát triển.
2. Làm rõ nội dung về quy luật thống nhất đấu
tranh giữa các mặt đối lập.
A. Các khái niệm cơ bản

 Mâu thuẫn biện chứng:  Mặt đối lập:


Dùng để chỉ sự liên hệ, tác động theo Là những phạm trù chỉ những mặt,
cách vừa thống nhất, vừa đấu tranh, những thuộc tính có đặc điểm hoặc
vừa đòi hỏi, vừa loại trừ, vừa chuyển có khuynh hướng biến đổi trái ngược
hóa lẫn nhau giữa các mặt đối lập. Yếu nhau trong một chỉnh thể.
tố tạo thành biện chứng là các mặt đối
lập.

 Đấu tranh giữa các mặt đối lập:  Thống nhất giữa các mặt đối lập:
Là sự tác động qua lại theo khuynh Là sự nương tựa vào nhau, ràng buộc
hướng phủ định lẫn. nhau, bài trừ lẫn nhau, quy định nhau, mặt này lấy mặt
nhau. kia làm tiền đề cho sự tồn tại của
nhau.
B. Các loại mâu thuẫn

Mâu thuẫn cơ bản Mâu thuẫn không cơ bản

Mâu thuẫn chủ yếu Mâu thuẫn thứ yếu

Mẫu thuẫn bên trong Mẫu thuẫn bên ngoài

Mâu thuẫn đối kháng Mâu thuẫn không đối kháng


C. Ví dụ minh họa
Mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản
Tư sản Vô sản
Công Sản xuất Công trường
Sản xuất
trường thủ công xưởng thủ công
công xưởng
công

Trên thực tế, thợ


Không trực bạn qua tích lũy
tiếp làm việc kinh nghiệm Trực tiếp làm
Trực tiếp làm việc thành thợ cả việc dưới sự
cùng thợ bạn chỉ đạo của thợ
cả
Sống trên lao Nhưng trong quá
động của công trình phát triển,
nhân làm thuê thợ bạn ở vị trí
người phải phục
tùng, làm thuê
Mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản
Từ ví dụ minh họa, ta thấy:
o Sự khác biệt không bản chất giữa thợ cả và thợ bạn -> sự khác biệt bản chất.
o Sự thay thế xưởng sản xuất công xưởng bằng công trường thủ công, quan hệ
này đã chuyển sự khác biệt -> sự đối lập.
o Lợi ích của người chủ và công nhân làm thuê đối lập nhau.
o Sản xuất tư bản chủ nghĩa càng phát triển thì mâu thuẫn càng gia tăng gay gắt
(xung đột) và đòi hỏi được giải quyết bằng cách mạng vô sản.

Vô sản(bị áp bức) Tư sản(quyền lực)

Bị loại khỏi quyền lực chuyển


Giai cấp nắm quyền
sang vị thế phục tùng
Mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản

Kết quả

Thủ tiêu trạng thái xã hội cũ, hình


thành trạng thái mới được thống
nhất và cũng với đó là những mâu
thuẫn mới.
D. Nội dung của quy luật
mâu thuẫn
Nội dung của quy luật mâu thuẫn

• Sự thống nhất và đấu tranh là 2 xu hướng khác nhau -> mâu thuẫn,
không tách rời nhau.
• Sự đấu tranh gắn liền với tính tuyệt đối.
• Mâu thuẫn là sự khác nhau giữa 2 mặt, 2 thuộc tính nào đó theo khuynh
hướng trái ngược nhau -> phát triển và đối lập nhau -> xung đột gay gắt
chúng sẽ chuyển hóa lẫn nhau và cần được giải quyết -> thống nhất cũ
được thay thế bằng thống nhất mới.
Nội dung của quy luật mâu thuẫn

• Sự vận động và phát triển bao giờ cũng là
sự thống nhất giữa tính ổn định - tính thay
đổi, sự thống nhất và dấu tranh của các mặt
đối lập quy định tính ổn định và tính thay đổi
của sự vật.
• Giải quyết mâu thuẫn đó là động lực của sự
vận động, phát triển.
E. Ý nghĩa của
phương pháp luận
Ý nghĩa của phương pháp luận
 Giải quyết mâu thuẫn phải tuân theo
quy luật, điều kiện khách quan.
Muốn phát hiện mâu thuẫn cần tìm
ra thể thống nhất của các mặt đối
lập.
Ý nghĩa của phương pháp luận
 Cần xem xét quá trình phát sinh, phát triển
của từng loại mâu thuẫn, vị trí, vai trò và
mối quan hệ.
 Nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn bằng đấu
tranh giữa các mặt đối lập, không điều hòa
mâu thuẫn, không nóng vội hay bảo thủ.
Thanks For
Watching!
Any Questions?
Nhóm 6

You might also like