Freesia Pitch Deck by Slidesgo

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 18

Freesia Pitch

Deck
Here is where your
presentation begins!
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH

1.1 1.2 1.3

SỰ HÌNH THÀNH CƠ QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀ PHÁT DU NHẬP MỘT CÁCH


BẢN CỦA PHẬT GIÁO TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT HÒA BÌNH
NAM
1.1
SỰ HÌNH THÀNH CƠ BẢN
CỦA PHẬT GIÁO
Phật Giáo được ra đời vào khoảng thế
kỷ thứ 6 trước Công Nguyên tại Ấn Độ.
Tại Việt Nam, đến nay người ta vẫn vẫn
chưa xác định được chính xác thời gian
Phật giáo thu nhập vào nước ta khi nào
Sau nhiều thế kỷ được du nhập vào Việt
Nam thì vào thời Lý – Trần Phật
Giáo đã được công nhận là quốc giáo
mở thời kỳ phát triển vàng son.
1.2
QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM
1.2.1 Du nhập vào nước ta theo đường biển
1.2.1 Du nhập vào nước ta theo đường biển

Các nhà sư Ấn Độ đã đến Việt Nam ngay từ đầu Công


nguyên.
Luy Lâu, trị sở quận Giao Chỉ, đã sớm trở thành một trung
tâm Phật giáo quan trọng
 Từ đây, có những người như Khương Tăng Hội (gốc
Trung Á) hoặc Ma-ha-kì-vực (Mahajivaka, nhà sư Ấn
Độ), đã đi sâu vào Trung Hoa truyển đạo.
Cũng do Phật giáo đã được truyền trực tiếp từ Ấn Độ vào
Việt Nam ngay từ đầu công nguyên
Nên Buddha => Bụt
sang thế kỉ IV-V: Phật giáo Đại thừa Bắc tông từ
Trung Hoa tràn vào.
"Buddha" => Phật-đồ=> Phật(dần được thay thế cho
từ Bụt)
1.2.1 Truyền trực tiếp từ Ấn Độ
Phật giáo truyền vào nước ta chủ yếu trực tiếp từ Ấn Độ:
Ma Ha Kỳ Vực, Khưu Đa La, Khương Tăng Hội, Chu Cương Lương,
Mạt Đa Đề Bà
Đến thế kỷ V: Phật giáo đã được truyền đến nhiều nơi trên đất nước và
đã xuất hiện những nhà sư Việt Nam có nhiều danh tiếng như: Huệ
Thắng.
kỷ thứ VI cho đến thế kỷ X vẫn được xem là giai đoạn truyền giáo của
đạo Phật:Các nhà truyền giáo Ấn Độ giảm dần => Các nhà truyền
giáo Trung Quốc tăng lên
 Dẫn theo đó bắt đầu có các phái thiền của Trung Quốc du nhập vào
Việt Nam. Cụ thể như: Thiền tông, Tịnh độ tông và Mật tông.
A. THUYỀN TÔNG
Là tông phái Phật giáo do nhà sư Ấn
Độ Bổ đề-đạt-ma (Bodhidharma) sáng
lập ra ở Trung Quốc vào đầu thế kỉ VI.
Thiền tông Việt Nam luôn đề cao cái
Tâm.
Tu theo Thiền tông đòi hỏi nhiều công
phu và khả năng trí tuệ, do vậy chỉ phổ
biến ở giới trí thức thượng lưu, cũng
nhờ họ ghi chép lại mà nay ta được biết
về lịch sử Thiền tông Việt Nam khá rõ.
A. THUYỀN TÔNG
Nguồn gốc ra đời của Thuyền
Tông
Thiền tông có từ thời đức Phật Thích Ca Mẫu
Ni truyền đến Tổ Bồ - đề Đạt ma là qua 28 đời =>
được mở rộng sang Trung Hoa rồi vào dòng thiền
Nam tông thế kỷ 7.
Tinh thần thiền này được truyền mãi lan tận
đến Việt Nam vào thế kỷ mười ba.
Ngày nay, nếu bạn muốn tìm hiểu sâu hơn về
pháp môn thiền tông, bạn có thể tìm đến chùa thiền
tông Tân Diệu do Tỳ Kheo Ni Đức Thảo dựng lập
vào ngày 15 - 10 - 1956.
B. TỊNH ĐỘ TÔNG
TỊNH ĐỘ TÔNG chủ trương dựa vào sự giúp đỡ từ bên ngoài để cứu chúng sinh thoát
khổ.
B. TỊNH ĐỘ TÔNG
Lịch sử và sự truyền thừa Tịnh Độ
Tông
Tịnh Độ Tông Trung Hoa, ngài Huệ Viễn (333-
416) được coi là người sáng lập
Đến đời Tống (960-1279), Phật giáo vẫn duy
trì các hệ tư tưởng và truyền thống tu tập của
các tông phái.
Tịnh Độ Tông vẫ duy trì độc lập => Ảnh hưởng
tác động của các hệ tư tưởng khác => các tông
phái nói chung đều có xu hướng dung hợp.
Đời Minh (1360-1661), Tịnh độ tông được phát
triển do các đại sư Vân Thê, Liên Trì, Trí Húc,
nhất là hàng cư sĩ tu Tịnh độ phát triển mạnh phổ
cập sâu rộng trong quần chúng.

Đến đời Thanh, tư tưởng Tịnh độ dung hợp trong


mọi pháp môn, tông phái.
B. TỊNH ĐỘ TÔNG
Giáo nghĩa Tịnh độ tông
Tịnh độ tông lấy 3 bộ kinh và 1 bộ luận làm nền tảng cho tư tưởng của mình.
luận Vãng sinh Tịnh độ của ngài Thế Thân tán thán và giảng về ý nghĩa của ba bộ kinh trên.Con đường
tu tập của pháp môn Tịnh độ dựa trên ba nguyên tắc:

Niềm tin (Tín)
Nguyện lực hay tâm mong muốn (Nguyện) 
Hành trì (Hạnh)
Tịnh độ tông  của xã hội ngày nay
Tịnh độ tông đối với xã hội ngày nay là vấn đề được rất nhiều người trong và ngoài Phật giáo quan tâm. 
Tịnh độ tông thể hiện được tinh thần tự do phóng khoáng của tư tưởng Phật giáo Đại thừa, điều đó càng thích
hợp với sự tu hành của Phật tử tại gia.
Ngày nay khoa học kỹ thuật và văn minh vật chất phát triển với tốc độ cao, nó làm cho môi trường, hoàn
cảnh, lối sống, đạo đức, nhân văn… xuống cấp trầm trọng.
B. MẬT TÔNG

Là phái chủ trương sử dụng những phép tu huyền bí (bí mật) như dùng linh phù, mật chú, ấn quyết,
… để thu hút tín đồ và mau chóng đạt đến giác ngộ và giải thoát.

Lịch sử Mật tông


Mật giáo được thành lập vào thế kỷ thứ VII ở vùng Nam Ấn với sự xuất hiện của bộ kinh Đại
Nhật (Mahàvairocana sùtra)
Mật giáo Ấn Độ được khởi xướng và truyền bá do các cao tăngnhư Long Thọ, Long Trí, Kim
Cương Trí, Thiện Vô Úy
Người cải cách nổi tiếng của Mật giáo Tây Tạng là Tông Khách Ba (1357-1419), Ngài sinh tại
Amdo, thuộc vùng Đông bắc Tây Tạng
Giáo nghĩa Mật tông
Mandala:
 Mạn đà la có nhiều loại, tựu trung có 4:
 Đại Mạn đà la (Maha mandala)
  Tam muội gia Mạn đà là (Samaya mandala)
 Pháp Mạn đà la (Dharma mandala)
 Yết ma Mạn đà la (Karma mandala)
B. MẬT TÔNG
Mantra:
Mantra là một số âm chứa đựng sức mạnh của vũ trụ hay biểu hiện khía cạnh nào đó của Phật.

Mantra chính là thần chú, được đọc lặp đi lặp lại nhiều lần trong các buổi tu tập hành trì.
Tam mật tương ứng:
+  thân mật
+ khẩu mật 
+  ý mật
Tam mật của Như Lai 
 Bản thể bình đẳng, không giới hạn, có mặt khắp pháp giới.
 Cách khác: Mọi hình sắc đều là thân mật, mọi âm thanh đều là khẩu mật,
mọi lý đều là ý mật.
Thực hành tantra (nghi thức)
 là tạo thế cân bằng hòa điệu của thân tâm, rồi tạo mối quan hệ hay sự nối
tiếp thân khẩu ý các vị tương ứng với Tam mật của Phật, Phật cũng chính
là vũ trụ thân.
1.3
DU NHẬP MỘT CÁCH HÒA BÌNH
Ngay từ thời Bắc thuộc, Phật giáo đã phổ biến rộng khắp.
Đến thới Lí-Trần: phát triển cực thịnh
An Nam tứ đại khí

Tượng Phật chùa Quỳnh Lâm Tháp Bảo Chuông Quy


Thiên Điền
321,000,000
Big numbers catch your audience’s attention

You might also like