Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 52

PKN 21 1

CHỨC NĂNG-NHIỆM VỤ CỦA VIỆC


QUẢN LÝ KHO

Chức năng chính của nhà kho:


• Tiếp nhận hàng hóa
• Tổn trữ và bảo quản hàng hóa
• Chuyển hàng hóa từ khu vực tồn trữ đến
nơi có nhu cầu hay đến nơi sử dụng

PKN 21 2
CHỨC NĂNG-NHIỆM VỤ

Mục Đích của quản lý kho:


1. Bảo quản hàng hóa tránh hư hỏng.
2. Tồn trữ kịp thời và cung cấp đúng lúc, không bị
thiếu hụt các nguyên liệu cần thiết cho việc sản
xuất liên tục.
3. Đảm bảo tồn trữ hàng hóa khi có yêu cầu,
nhanh chóng xuất kho hàng cho khách hàng, thỏa
mãn tình trạng khả dụng hàng hóa, tránh tình
trạng khan hiếm hàng, tập kêt hàng hóa cho đủ để
tập trung xuất khẩu.
PKN 21 3
CHỨC NĂNG-NHIỆM VỤ

4. Luôn luôn có mức dự trữ an toàn phục vụ sản


xuất hay kinh doanh với ít tốn kém chi phí.
5. Ghi sổ sách tình hình các hàng hóa nhập xuâ't
giúp cho việc kiểm soát khi cần thiết.
6. Thực hiện nhiệm vụ như một trung tâm tiếp
nhận và phân phối.

PKN 21 4
CHỨC NĂNG-NHIỆM VỤ

Hệ thống quản lý kho hàng và hàng dự trữ hiệu


quả có thể đạt được:
1. Ngăn ngừa sự thiếu hụt và quá tải kho hàng.
2. Ngăn chặn sự tồn kho hàng hóa quá hạn, nguyên
vật liệu lỗi thời.
3. Tiết kiệm chỗ trống đê tăng sức chứa kho hàng,
tiết kiệm sức lực của nhân viên bôc xếp.
4. Giảm chi phí điều hành, cân đối lượng hàng xuất
nhập với sử dụng thiết bị nhân sự trong việc bôc dỡ
hàng.
PKN 21 5
CHỨC NĂNG-NHIỆM VỤ

5. Giảm sử dụng số tiền lớn vào việc mua hàng


nhập kho chưa cần thiết tại một thời điếm.
6. Sự cải thiện trong phục vụ làm hài lòng khách
hàng đến liên hệ giao nhận hàng.
7. Mở rộng bộ phận kiểm soát nhân sự, tài sản.
8. Cập nhật thông tin kịp thời phục vụ công việc
kinh doanh.

PKN 21 6
Quản lý kho hiệu quả sẽ cung cấp kịp thời các công việc
sau:
1. Xuâ't nhập hàng hóa, ký nhận nhập xuất hàng vào hóa đơn
hay Phiêu xuất nhập hàng cho người giao nhận-kế hoạch làm
việc trong ngày và dự đoán các nhu cầu sắp tới.
2. Thực hiện bản báo cáo hằng ngày bao gổm số tổn kho và
giá trị hàng tổn
3. Sổ sách ghi chép kiếm kê với các ghi chú về tình trạng
kiểm kê thừa thiếu, rách vỡ, chậm trễ trong vận chuyển.
4. Tình trạng bốc xếp đội công nhân, xe nâng bốc dỡ hàng.
5. Vân đề hiệu quả kho là khai thác sức chứa hàng hóa so với
chi phí thuê kho.

PKN 21 7
Điều kiện kho hàng hoạt động hiệu quả
1-Hệ thống điện
Bố trí đèn thích hợp. Trang bị hệ thống đèn chiếu sáng ít sẽ
ảnh hưởng năng suâ't lao động (mất thời gian tìm kiếm hàng
hóa. Dây dẫn điện quá cũ, không đúng với sức điện tải dễ
gây cháy nỗ).
2. Hệ thông ánh sáng
Ánh sáng tự nhiên cần phải được tận dụng tối đa. Các quầy
kệ và giá được đặt dọc theo tường, các cửa sổ ở độ cao sao
cho ánh sáng không bị che chắn bởi những đổ vật này.
Về ánh sáng nhân tạo, việc lắp đặt cần phải được thiết kế
theo sự bô' trí của các vật chứa và có chụp đèn để có được
lượng ánh sáng tối đa chiếu vào các khu vực và quầy kệ.
PKN 21 8
Điều kiện kho hàng hoạt động hiệu quả
3. Hệ thông thoát hiểm
Mối nguy hiểm về lửa là một trong những rủi ro chính của
nhà kho, nên việc bắt buộc cung câp một hệ thống thoát
hiểm là hết sức cần thiết.
4. Hệ thống sưởi ấm
Cần có các thiết bị sưởi ấm.Các nhà kho ở phía Bắc, cần hệ
thông sưởi ấm hoàn toàn, nhà kho ớ phía Nam không cần
nhiều….
5. Hệ thông thông gió
Hệ thống thông gió phụ thuộc vào vùng miền mà nhà kho
đặt tại đó.
PKN 21 9
Điều kiện kho hàng hoạt động hiệu quả
6. Điều hòa không khí
Dự trữ hàng điện tử, thực phẩm, rau quả, thủy hải sản... thì hệ
thông lạnh hoặc mát trong kho là tối cần thiết.
7. Hệ thống thông tin liên lạc
Râ't cần thiết, kết nôi văn phòng với nhà kho là yêu tô' quan
trọng tạo nên hiệu qua của quản lý kho hàng.
8. An ninh
Thiết kế hệ thông báo trộm
9. Phòng nghỉ
10. Máy nước lạnh.
12. Máy vi tính xử lý sô liệu xuất nhập kho
13. Văn phòng kho
PKN 21 10
CÁC YẾU TỐ LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM THUÊ
KHO HAY XÂY DỰNG KHO
- Chọn vị trí kho hợp lý để tiết kiệm chi phí sản
xuất và lưu thông phân phối, kho kinh doanh
cần gần trung tâm.
- Các điều kiện địa lý: Nếu giao thông đường bộ
cần gần đường quốc lộ hay đường lớn. Cần tính
toán cự ly di chuyển ít tốn kém, hạn chế khu vực
dân cư để tránh hỏa hoạn.
- Hệ thống điện nước, cống rãnh….
Lựa chọn nhà kho thích hợp với nhu cầu và
không nên là một nơi quá đắt.
PKN 21 11
- Xác định nhu cầu của kho có thể thay đổi theo vụ mùa,
thời vụ:
•Loại hàng hóa chứa trong kho.
•Khả năng chứa của kho
•Mặt hàng nào, kích cỡ, đóng khung kệ cho phù họp.
•Kho dịch vụ, sản xuâ't, kinh doanh, kho đông lạnh...
•Thời gian tổn kho trung bình của hàng hóa trong kho.
•Chiểu cao của kho cũng tùy thuộc vào mặt hàng
•Các dụng cụ và thiê't bị bốc xêp hàng hóa
•Huấn luyện nghiệp vụ thủ kho, kê' toán, bốc xếp...
•Việc xử lý số liệu xuất nhập kho làm bằng tay hay là sử
dụng máy vi tính là hiệu quả
PKN 21 12
CẤU TRÚC NHÀ KHO VÀ CHI PHÍ
a-Giá đất: Phí đo đất đai, phí san bằng đâ't và phí
chi trả cho công nhân, phí giải tỏa mặt bằng, phí
xây dựng đường cho xe chạy…
b-Luật xây dựng: Chiều cao của nhà kho có vượt
quá yêu cầu hàng chứa hay không? Có phù hợp
với luật kiểm soat an toàn, vệ sinh và phòng
chống cháy nỗ không.

PKN 21 13
c- Chi phí thiết kế và xây dựng
Chiều cao mái hiên tối thiểu 8m. Cấu trúc nền
kho phải đủ cứng, Đô cao căn nhà tối thiểu 4-
5m.
- Chiều cao kho tùy thuộc hàng chứa bên trong
có thế lên tới 20 m, với mức trung bình 5-6 tầng
kệ.
- Diện tích mái che giữa lOOOm2 và 4000m2,
khu vực mái che càng lớn thì chi phí xây dựng
càng tốn kém.
PKN 21 14
- Sự khác nhau của khoảng không gian trống của
mỗi tầng kệ được thay đổi do thể tích của những
hàng hóa tính bằng mét khối.
- Sắp xêp các quầy kệ hàng phải có khoảng không
gian trống cho việc di chuyển của xe nâng hàng hay
bốc xếp.
- Sự ngăn phòng trong kho: tùy vào yêu cầu chứa
hàng có cần ngăn hay không.
- Sắp xếp các quầy kệ hàng phải có không gian trông
cho việc di chuyển của xe nâng hàng hay bôc xếp.
PKN 21 15
d-Việc đào đâ't, nển móng, mặt bằng:
Tính toán tải trọng dự kiền của sàn nhà và thiết kế
nền móng, sàn nhà tương ứng dảm bảo không lún
nứt theo thời gian. Sàn nhà cần phải phẳng co mot
be mat khong trơn truợt,,,
e-Cửa: Cửa nhà kho thường dùng cửa cuốn hay
cửa có kích thước lớn. Phù hợp cho bốc xếp khiêng
hàng, xe lớn chạy ra vào,…
f- Bãi giao nhận hàng
Cần có bãi nhận hàng và bãi giao hàng với các
phương tiện bốc hàng và dỡ hàng
PKN 21 16
g. Hàng rào bảo vệ:
h. Vùng lân cận
Việc đặt nhà kho có ảnh hưởng hoặc gây khó
chịu cho người dân sống trong hoặc gần nhà kho
hay không?
i- Hiểm nguy về hỏa hoạn.
Ống nước chính cung câp đủ nước cần được đặt
ở chỗ thích hợp, và có đủ vòi nước; có thể lắp
đặt hệ thống phun chống cháy từ trên cao.

PKN 21 17
i- Các dịch vụ phụ
- Trạm điện phụ
- Nhà để xe cho nhân viên và nơi cung câp nhiên
liệu chio vận chuyển trong kho.
- Trạm cân xe, Trạm chấm công
- Nhà vệ sinh và phòng giữ đồ đạc
- Trung tâm cấp cứu
- Căn tin, Chỗ đậu xe của khách hàng.
- Phương tiện giải tri khác cho công nhân (bàn
bóng bàn, sân đánh cầu lông...).

PKN 21 18
CÁC DẠNG, LOẠI HÀNG CHỨA
TRONG BÃI
- Hàng dễ cháy
- Hàng cồng kềnh: ống nước bằng gang hay bằng
nhựa loại có phi lớn, sắt xây dựng loại dài và phi
lớn...
- Hàng không ảnh hưởng bởi môi trường bên
ngoài (nắng mưa) trong thòi gian ngắn.
- Container..

PKN 21 19
BÃI CHỨA CONTAINER
Phải có sơ đồ bãi chứa container, có thể được qui
hoạch bãi chứa theo các cách sau:
1. Bãi kho container trống, nếu có container của
nhiều hãng thì xếp theo hãng.
2. Bãi kho container có hàng.
- Phân Container theo lô hàng tàu đến (nếu là ở
cảng).
- Nếu là Container chờ tập kết hàng xuất thì xếp: theo
chú hàng - theo tính châ't hàng (nông sản gạo, cà phê,
thủ công mỹ nghệ...).
PKN 21 20
CÁC DẠNG, LOẠI HÀNG CHỨA
TRONG KHO
1. Hàng hóa phục vụ cho sản xuất gồm những
loại hàng sau:
• Nguyên vật liệu
• Bán thành phẩm - WIP (Work In Process)
• Thành phẩm
• Các mặt hàng linh tinh

PKN 21 21
+Nguyên vật liệu
Ví dụ như : than, thép, chì, đổng, cao su,bông,
len, gô,đá vôi...
+ Bán thành phẩm hay Sản phẩm dở dang
Đó là các sản phẩm còn nằm trên đường dây sản
xuất, hoặc sản phẩm đã làm xong chưa bao bì
Các bán thành phẩm có thể được nhà sản xuất
mua những vật liệu hoàn chỉnh hay những bộ
phận lắp ráp từ những nhà cung câp bên ngoài đế
hợp nhất thành một sản phẩm hoàn chinh riêng
hoặc đem bán lại như linh kiện hay phụ tùng.
PKN 21 22
Ví dụ: Ở ngành công nghiệp ô tô, hầu hết những
nhà sản xuâ't ô tô thường mua từ bên ngoài
nhiều món đổ như bình ắc quy, vò xe...
Vật liệu bao bì cũng là bán thành phẩm được sử
dụng đế đóng gói bao gổm cả vật liệu bao bì như
giấy, rơm, dây thừng, bìa sách, thùng đựng hàng
như hộp, thùng, thùng hình ống và chai lọ, và
những lóp bảo vệ phủ ngoài như dẩu mỡ, chất
sáp, hoặc chất dẻo.

PKN 21 23
+Thành phẩm
Tồn kho thành phẩm là mọi lô hàng sẵn sàng bán
được. Thí dụ ờ nhà máy nước ngọt ABC, thành
phẩm là các chai nước ngọt được đóng vào két
sẵn sàng gửi đi cho các đại lý bán. Trong tình
trạng tổn kho thuần túy không có sự khác biệt
giữa nguyên vật liệu (mua) và thành phẩm (bán).
Trường hợp này chỉ dùng chữ 'tồn kho‘.

PKN 21 24
+ Tồn kho các mặt hàng linh tinh
Tất cả các loại mặt hàng công ty mua về mà
không phải là thành phần của sản phẩm nhưng
lại cần thiết đế phục vụ sản xuâ't đều gọi là các
mặt hàng linh tinh phục vụ sản xuâ't. Văn phòng
phẩm nằm trong loại này Thiết bị và phụ tùng
thay thê'cho máy móc, hệ thông máy, xe cộ, xe
nâng...Ngoài ra còn có các dạng sau đây:

PKN 21 25
- Dụng cụ: dụng cụ bằng tay như búa gỗ, tua vít -
dụng cụ sử dụng cho cơ giới như bàn ren, khoan,
máy cắt nghiền,...
- Máy đo: để đo lường kích cỡ hình dạng vật liệu
và nhiều thành phần như: compa, máy đo độ hờ,
máy đo điện bình ắc quy...
- Phê liệu và chât cặn: vật liệu dư thừa hoặc phát
sinh trong quá trình sản xuâ't hay những hoạt
động khác, ví dụ : những phần bị loại bỏ của thép
và kim loại, mùn cưa, dầu động cơ đã sử dụng,
tro, những máy móc lỗi thời.
PKN 21 26
2. Hàng hóa phục vụ cho việc kinh doanh:
• Sản phẩm tiêu chuẩn hóa : kim khí điện máy,
bách hóa...
• Sản phẩm chuyên biệt: hàng đông lạnh thủy hải
sản, rau quả xuât khẩu...

PKN 21 27
NHIỆM VỤ CỦA THỦ KHO
*Trách nhiệm Thủ kho
- Chịu trách nhiệm trước Công ty về sô' lượng –
chất lượng hàng hóa mình quản lý.
- Thực hiện đây đủ và chính xác các quy trình
nhập hàng - xuâ't hàng do Công ty thiê't lập.
- Thường xuyên kiểm tra - nhắc nhở các bộ phận
làm việc cẩn thận, chặt chẽ hơn.

PKN 21 28
- Kiểm tra nhãn phụ - tem hợp quy - barcode
phải đầy đủ trước khi đóng gói hàng.
- Kiếm tra sô' lượng - chất lượng hàng hóa trước
khi xuất.
- Kiểm tra thẻ kho thường xuyên và đối chiếu
với tổn kho số sách đê kịp thời phát hiện sai sót,
sửa chữa.
- Báo cáo hàng tháng hàng tồn kho lâu năm, đề
xuât Ban giám đôc giải quyết...

PKN 21 29
*Trách nhiệm Nhân viên phụ trách khu vực:
Quản lý số lượng và chất lượng hàng hóa tại khu
vực mình phụ trách.
- Thực hiện đầy đủ các quy trình nhập hàng, xuất
hàng, ghi thẻ kho do Công ty thiết lập.
- Dán đầy đủ các tem - nhãn theo quy định của
Công ty ngay sau khi hàng nhập kho.
- Sắp xếp hàng hóa trong khu vực ngăn nắp, gọn
gàng, đúng vị trí quy định.

PKN 21 30
- Lấy đúng số lượng hàng hóa cần xuất, lấy thừa
phải trả lại đúng vị trí ban đầu.
- Đóng gói đúng số lượng hàng cần xuất, đủng
mã sản phẩm mà khách hàng yêu cầu.
- Vệ sinh, kiếm tra lại tem - nhãn - barcode - tem
hợp quy và chất lượng hàng hóa trước khi đóng
gói.
- Ghi danh mục hàng hóa được đóng gói rõ ràng
trên bao bì car- ton (hoặc trên giấy A4 dán bên
trong carton) để bộ phận giao hàng dễ dàng giao
nhận với khách hàng.
PKN 21 31
* Nhiệm vụ hàng ngày của thủ kho:
- Đi vòng quanh kho xem có dấu hiệu khả nghi không.
- Kiểm tra giấy niêm phong ngoài cửa kho.
- Kế hoạch làm việc trong ngày và dự đoán các nhu cầu
sắp tới,.
- Nếu là hàng phục vụ sản xuất trong ngày: Tổng kết
các Phiếu xuất vật tư để phân công nhân viên chuẩn bị
cho kịp công nhân đến lấy.
- Nếu là kho kinh doanh: Tổng kết các đơn hàng xuất
kho và kế hoạch nhập kho ngày hôm nay
- Trong ngày kiểm tra các lô hàng nhập và xuất, ký nhận
nhập xuất hàng vào hóa đơn hay Phiếu xuất nhập hàng

PKN 21 32
- Nhập các dữ liệu vào máy vi tính, ghi chép kiếm kê với
các ghi chú về tình trạng kiểm kê thừa thiếu, rách vỡ, chậm
trễ trong vận chuyển.
- Giám sát tình trạng bô'c xếp của đội công nhân, xe nâng
bôc dỡ hàng.
- Cuôì ngày đổi chiêu sô' liệu xuâ't nhập trong ngày với các
bộ phận liên quan (nhân viên khu vực kho, phòng kế toán,
phòng kinh doanh). Thực hiện bản báo cáo hằng ngày bao
gổm sô' tổn kho, tình trạng xuất thiếu so với Hóa đơn kiêm
phiếu xuất kho hay nhập thừa hoặc thiếu so với chứng từ
nhập(Bill of Lading, Phiêu nhập kho...).
- Kiểm tra còn ai trong kho trước khi đóng cửa khO .
- Là người dán niêm phong đóng cửa kho cuối cùng trước
khi ra về.

PKN 21 33
* Nhiệm Vụ Hàng Tuần Của Thủ Kho
Hằng tuần thủ kho báo cáo lên Trưởng bộ phận
(trưởng kho) và phòng kê'toán (có đơn vị Kho
hàng trực thuộc phòng Kinh doanh)
- Lập phiếu tổng kết hàng tuần trên cơ sỏ' các
phiếu kê trong tuần các mặt hàng gẩn tới ngày
hết hạn sử dụng, nhắc lại các mặt hàng hết hạn
sử dụng, hàng xuống câp mặc dù chưa hê't hạn
sử dụng...
- Báo cáo các mặt hàng sắp hê't.

PKN 21 34
- Báo cáo các mặt hàng cần xử lý như: hàng bị
côn trùng phá hoại cần phải xử lý
- Tình trạng hàng nhập trong tuần thừa thiếu so
với Phiêu nhập hàng, nêu nguyên nhân.
- Báo cáo tình trạng kho hàng như bị thủng nóc,
kho bị dột khi trời mưa xuống, dây điện bị mục
sắp rớt, bình chữa cháy hết hạn thuôc sử dụng...
- Tình trạng các phương tiện dùng cho bốc xê'p
hàng như xe nâng, bình ắc qui của xe nâng hết
bình...

PKN 21 35
*Nhiệm Vụ Hàng Tháng/Quí/6 tháng Của
Thủ Kho
Tùy qui định của đơn vị, sự kiếm kê định kỳ vào
cuôi tháng, từng quí hay 6 tháng một lần, lúc này
có sự phôi hợp của Phòng kế toán hay phòng
kinh doanh đế kiểm kê.

PKN 21 36
NHÂN SỰ Ở BỘ PHẬN KHO
Trường hợp 1: Doanh nghiệp có nhiều kho lớn rải rác nhiều
nơi hay một khu vực tập trung
- Tổng quản kho
- Phó tổng quản kho hay phụ tá Tổng quản kho dưới sự phàn
công của Tổng quản kho quản lý một số khu vực.
- Mỗi kho có một thủ kho và một phó kho
- Nhân viên văn phòng kho hay thư ký kho hàng
- Nhân viên kho khu vực,
- Tài xê lái xe nâng
- Nhân viên giao nhận
- Tài xế xe tải giao hàng..
PKN 21 37
Trường hợp 2: Doanh nghiệp chỉ có một kho lớn,
hàng hóa có nhiều chủng loại,
- Thủ kho
- Phó kho dưới sự phân công của thủ kho quản lý
một số khu vực.
- Mỗi khu vực có một tổ trưởng hay trưởng nhóm
khu vực phụ trách một, hai loại hàng.
- Nhân viên kho khu vực, tùy vào số lượng kệ
hàng và qui mô lớn nhỏ mà tuyển dụng số lượng
phù hợp, phụ trách bốc xếp, soạn hàng dán nhãn.
vệ sinh và trách nhiệm về hàng hóa mât mát ….
PKN 21 38
- Trong trường hợp hàng có giá trị cao và nhỏ
khó kiếm soát và hay mất cắp nên có giám sát.
- Trường hợp kho có đội bốc xếp riêng, nhân
viên khu vực sẽ trông coi việc bốc xếp hay xe
nâng.
- Nhân viên văn phòng kho hay thư ký kho hàng
- Tài xế lái xe nâng
- Nhân viên giao nhận
-Tài xế xe tài giao hàng...

PKN 21 39
Trường hợp 3: Doanh nghiệp có một sô" kho
nằm trong một khu vực và có nhiều chủng loại
hàng, ví dụ hàng nông sản, hàng thủy hải sản,
hàng bách hóa...
-Trưởng kho
- Phó trưởng kho dưới sự phân công của trưởng
kho quản lý một sô' khu vực.
- Mỗi khu vực chúng loại hàng là có một thủ kho
khu vực và một phó kho.

PKN 21 40
- Nhân viên kho khu vực, tùy thuộc vào số lượng
kệ hàng và qui mô lớn hay nhỏ mà tuyển dụng số
lượng phù hợp, phụ trách bốc xếp, soạn hàng dán
nhãn (bar code), làm vệ sinh và trách nhiệm về
hàng hóa mâ't mát trong khu vực mình phụ trách.
- Nhân viên văn phòng kho hay thư ký kho hàng
- Tài xê'lái xe nâng
- Nhân viên giao nhận
- Tài xế xe tải giao hàng
- Bảo vệ ở cổng . . .

PKN 21 41
Ví dụ 1: Kho kinh doanh chia làm 2 khu: khu kho
chẵn (nguyên đai kiện), khu kho hàng lẻ (lô hàng
phát lẻ bán mỗi ngày).
Nhân sự kho gồm có Thủ kho, Phó kho và 3 nhân
viên bốc xếp, được phân công như sau:
-Thủ kho xem các chứng từ xuâ't kho và nhập kho
thuộc khu vực của nhân viên kho nào thì giao chứng
từ soạn hàng để xuất, sau đó tập kết hàng tại khu vực
giao hàng, hoặc chuẩn bị chỗ trống để bốc xếp hàng
vào theo sơ đồ kho đã qui hoạch truớc đó. Cuối cùng
thủ kho là người kiểm đêm trước khi giao cho khách
hàng hay nhân viên giao nhận.
PKN 21 42
- Phó kho được phân công giao hàng chẵn (nguyên
thùng, nguyên kiện) hoặc xuâ't kho chuyên hàng
hóa từ kho chẵn qua kho lẻ. Phụ giúp thủ kho trong
việc kiểm đếm hàng trước khi giao và kiểm đêm
hàng nhập.
- 3 nhân viên bôc xếp được gọi là nhân viên khu
vực kho, mỗi người phụ trách một khu vực (khu A,
khu B, Khu C), chịu trách nhiệm xuất nhập hàng
thuộc khu vực, báo cáo tình hình xuất nhập trong
ngày thuộc khu vực của mình phụ trách và bổi
thường mọi sự mất mát trong khu vực mình quản
lý nêu có sự cố.
PKN 21 43
PKN 21 44
Ví dụ 2: Kho chia 4 khu vực và hàng nguyên đai
kiện để tầng kệ trên, hàng lẻ đế tầng kệ dưới.
Trong trường hợp này phó kho sẽ phụ trách khu
vực D, có thê là hàng đắt tiền hay hàng có tần suất
nhập xuất thấp và cũng phụ giúp thủ kho trong
việc kiểm đếm hàng trước khi giao và kiểm đếm
hàng nhập.
Ví dụ kho có một thủ kho, một phó kho, 3 nhân
viên khu vực kho, một nhân viên giao nhận và
một tài xê'xe tải giao hàng, được phân nhiệm vụ
như sau:
PKN 21 45
PKN 21 46
PKN 21 47
CẤP CHỦ QUẢN CỦA KHO

Hiện nay phòng kho trực thuộc vào cách tố chức


của cơ quan có những hình thức như sau:
• Cách 1: Kho độc lập có trưởng phòng kho
• Cách 2: Kho trực thuộc phòng kho vận, có
trường phòng kho vận
• Cách 3: Kho trực thuộc phòng kế toán
• Cách 4: Kho trực thuộc phòng kinh doanh
• Cách 5: Kho trực thuộc phòng điều phái
PKN 21 48
Câu hỏi chương 2:
1- Mối quan hệ giữa chi phí xây dựng và
chi phí thiết bị kho với quyết định về công
nghệ và xây lắp?
2- Loại kệ nào đáp ứng mức độ sử dụng thể
tích kho lớn nhất?
3- Nêu ví dụ về việc sử dụng các loại kệ
khác nhau để bảo quản hàng hóa có kích
thước khác nhau?
PKN 21 49
4- Loại kệ nào đáp ứng nguyên tắc FIFO/
LIFO?
5- Trong tình huống nào cần ứng dụng tự
động hóa đóng gói hàng hóa?
6- Chất lượng sàn nhà kho ảnh hưởng đến
quyết định chọn thiết bị như thế nào?
7- So sánh ưu nhược điểm của các loại kệ:
Push – back- rack; drive –in/ drive –
through rack; gravity rack?
PKN 21 50
8- Loại kệ nào dễ tiếp cận hơn: Pallet flow rack
hay drive-in; / drive – through rack?
9- Có 2 dòng hàng: nhiều- nhanh- nhỏ lẻ và ít-
chậm- đóng kiện. Hãy lựa chọn loại hình kệ phù
hợp.
10- Giả sử kho có dòng hàng chậm- nhiều nhỏ
hơn số lượng pallet và được ship theo đợt; giả sử
được lưu trữ trng carton – flow- rack thì có sự
bất hợp lý gì không?
11- Hãy thử tra cứu trên mạng xem có bao nhiêu
kích thước pallet tiêu chuẩn tìm được?
PKN 21 51
12- Trong điều kiện nào có thể chọn lưu kho
kệ pallet với chiều ngắn hơn ở phía lấy hàng?
Và ngược lại với chiều dài hơn ở mặt lấy
hàng?
13- Giải thích tại sao tác nghiệp kho được mô
tả dưới đây bị coi là “ không thận trọng””
- Bảo quản khay ở kệ nghiêng có chiều sâu
0,5m.
- Nhật sản phẩm fash- moving ở kệ cố định

PKN 21 52

You might also like