Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 53

LOGO

www.dtu.edu.vn

Chương 6
Đại số Boolean
(Thời lượng:4g)

GV: Nguyễn Minh Nhật


Email: nguyenminhnhat@duytan.edu.vn
Mob: 0905125143
Nội dung chính LOGO

1 Khái niệm Đại số Boole

2 Hàm Boole

3 Mạch logic

Cựctiểu
4 Cực tiểuhóa
hóamạch
mạchlogic
Logic

5 Bài tập ứng dụng

Chương 6 - Đại số Boole


Mở đầu LOGO

Bóng đèn chỉ có 1 trong 2 trạng thái:


sáng/ tối.

Công tắc điện: bật/tắt

Mạch điện tử: 0/1

Biến luận lý: sáng/tối, bật/ tắc, đóng/mở, đúng/sai v.v…


Chương 6 - Đại số Boole
Mở đầu LOGO

 George Boole (1854) – English mathematician


 “The Mathematical Analysis of Logic” (1848).
 “The Law of Thought” (1854)  Boole Algebra.
 Đại số Boole:
 Các phép toán
 Các quy tắc Trên tập (0,1)

 Ứng dụng
 Mạch điện tử
 Chuyển mạch quang học

Chương 6 - Đại số Boole


1. Khái niệm đại số Boole LOGO

 Định nghĩa: Tập hợp khác rỗng S cùng với các phép toán ký
hiệu nhân (.), cộng (+), lấy bù (’)(hoặc ) được gọi là một
đại số Boole nếu các tiên đề sau đây được thoả mãn với mọi
a, b, c S.
4. Tồn tại phần tử trung hoà: Tồn tại hai phần tử
1. Tính giao hoán: ký hiệu là 1,0S:
a) a.b=b.a, a) a.1 = 1.a = a. (1 phần tử trung hoà của phép .)
b) a+b = b+a. b) a+0 = 0+a = a. (0 phần tử trung hoà của phép +)
2. Tính kết hợp: 5. Tồn tại phần tử bù: Với mọi a  S, tồn tại duy
a) (a.b).c = a.(b.c), nhất phần tử a’  S sao cho:
b) (a+b)+c = a+(b+c). a) a.a’ = a’.a = 0,
3. Tính phân phối: b) a+a’ = a’+a = 1.
a) a.(b+c) = (a.b)+(a.c), a’ gọi là phần tử bù của a.
b) a+(b.c) = (a+b).
(a+c).

Chương 6 - Đại số Boole


1. Khái niệm đại số Boole LOGO

Đại số Boolean  Cấu trúc đại số thao tác trên các biến
luận lý nhị phân
Lưu ý:
1. Biến luận lý: Biểu diễn trạng thái của 1 hoạt động hoặc
tính chất của 1 sự kiện, sự vật nào nào đó; không phải
là số 0 hoặc 1.
Ví dụ: Sáng/tối, đóng/mở, 0/1, đúng/sai, tăng/giảm v.v…
2. Thao tác luận lý: Các phép toán tác động lên các biến
luận lý. Ví dụ:
Thao tác nhân “.”: AND, hội (), giao () v.v…
Thao tác cộng “+”: OR, tuyển (), hợp () v.v…
Thao tác phủ định: NOT ( ,
Ví du: x + 1

Chương 6 - Đại số Boole


1. Khái niệm đại số Boole LOGO

 Biến Boole (Boolean variable)


Biến x được gọi là biến Boole nếu nó chỉ nhận các giá trị
trong tập {0, 1}.
 Hàm Boole (Boolean Function)
Một hàm từ tập tới tập được gọi là hàm Boole bậc n.

Ví dụ: F(x,y,z) = xy +

Biểu thức
Boole

Chương 6 - Đại số Boole


LOGO

Câu hỏi 1: Đại số dùng để làm gì?


Đại số Boolean được dùng để biểu diễn và thao tác
trên các sự vật, sự kiện mà có 2 trạng thái hoạt
động về dạng hàm số (Hàm số Boolean)
Câu hỏi 2: Những đại số nào là Đại số Boolean?

Chương 6 - Đại số Boole


Khái niệm đại số Boole LOGO

 Một số ví dụ:
Ví dụ 1: Đại số lôgic là một đại số Boole, trong đó S là tập hợp
các mệnh đề, các phép toán  (hội), (tuyển), − (phủ định)
tương ứng với . , +, ’, các hằng T (đúng), F (sai) tương ứng
với các phần tử trung hoà 1, 0.
Tính chất Tính chất Tính chất Tính chất
Tính chất 4
1 2 3 5

pq=qp (pq)c=p(qc) (pq)c=(pc)(qc) p1=p pp=0

pq=qp (pq)c=p(qc) (pq)c=(pc)(qc) p0=p pp=1

Chương 6 - Đại số Boole


Khái niệm đại số Boole LOGO

 Một số ví dụ (tt):
Ví dụ 2: Đại số tập hợp là một đại số Boole, trong đó S là tập
hợp P(X) gồm các tập con của tập khác rỗng X, các phép
toán  (giao),  (hợp), \ (hiệu) tương ứng với . , +, ’, các
tập X, Ø tương ứng với các phần tử trung hoà 1, 0.

Tính chất Tính chất Tính chất Tính chất


Tính chất 4
1 2 3 5

AB=BA (A B)C=A(BC) A(BC)=(A B)(AC) A  A=A A \A=Ø

AB=BA (AB)C=A(BC) A(BC)=(A B)(AC) A  A=A A \A=X

Chương 6 - Đại số Boole


Khái niệm đại số Boole LOGO

 Các tính chất: Cho Đại số Boole {S, +, ., ’, 0, 1}, khi đó ta


có các tính chất sau: a
6. Tính nuốt
a) a.0 = 0 b) a+1 = 1 (Ví dụ: 0 OR 1 = 1)
7. Tính luỹ đẳng
a) a.a = a (Ví dụ: 1 AND 1 =1) b) a+a = a. (1 OR 1 =1)
8. Hệ thức De Morgan
a) (a.b)’ = a’+b’ b) (a+b)’ = a’.b’.
Tổng quát: (a1.a2.…,.an)’ = a1’ +a2’+a3’+ …+ an’
(a1+a2+…+an)’ = a1’.a2’+ ….+ an’
Ví dụ: Trong logic mệnh đề:
=   …  ( Định lý Morgan )

Chương 6 - Đại số Boole


Khái niệm đại số Boole LOGO

 Các tính chất (tt):


9. Hệ thức bù kép
(a’)’ = a (Ví dụ:
10. Luật 0 và 1
a) 1’ = 0 b) 0’ = 1. (Ví dụ:
11. Tính hút
a) a.(a+b) = a // a hút mất a+b
a.(a+b)= a.a +a.b = a +a.b = a
b) a+(a.b) = a // hút mất a.b
a+(a.b) = (a+a).(a+b) = a. (a+b) = a

Chương 6 - Đại số Boole


Khái niệm đại số Boole LOGO

 Các tính chất (tt):


Áp dụng tính hút:
xy+ xy’ = x (Tổng của các tích có 1 biến luận lý khác
nhau  có thể bỏ bit khác nhau đó)
(x+z).(x+z’) = x ( Tích của các tổng có 1 biến luận lý khác
nhau  bỏ bit khác nhau đó)

Chương 6 - Đại số Boole


2. Hàm Boole LOGO

 Định nghĩa 1: Ký hiệu B = {0, 1} và Bn = {(x1, x2, …, xn) | xi B, 1≤ i


≤ n}, ở đây B và Bn là các đại số Boole. Biến x được gọi là một
biến Boole nếu nó nhận các giá trị chỉ từ B. Một hàm từ B n vào B
được gọi là một hàm Boole (hay hàm đại số lôgic) bậc n.
Các giá trị của hàm Boole thường được biểu diễn bằng bảng
f: BnB
Trong đó:
Bn = {(x1, x2, …, xn), xi
B = {0, 1}
f: Hàm Boole bậc n

Chương 6 - Đại số Boole


Hàm Boole LOGO

 Bài toán: Cho mạch điện cầu thang 2 công tắc như
hình vẽ sau:

 Có thể biểu diễn mạch điện cho trên dưới dạng


hàm Boole không?

Chương 6 - Đại số Boole


Hàm Boole LOGO

Biểu diễn bài toán:


Gọi x là công tắc thứ Giả sử bóng đèn sáng khi cả hai
nhất: công tắc cùng đóng hoặc mở, tương
x = 1: công tắc bật ứng:
x= 0: công tắc tắt. f(x,y) = 1 khi x = y
Giá trị của hàm Boole f(x,y) được
Gọi y là công tắc thứ hai:
biểu diễn bằng bảng sau:
y = 1: công tắc bật.
x y f(x,y)
y = 0: công tắc tắt.
0 0 1
Gọi f(x,y) là trạng thái 0 1 0
của bóng đèn: 1 0 0
f(x,y) = 1: đèn sáng 1 1 1
f(x,y) = 0: đèn tối

Chương 6 - Đại số Boole


Hàm Boole LOGO

 Định nghĩa 2: Cho B = {0, 1} với các phép toán bù, tổng và
tích Boole. Biểu thức Boole với các biến x1,…,xn được định
nghĩa đệ quy như sau:
 0, 1, x1,…,xn là biểu thức Boole.
 Nếu E là biểu thức Boole, thì E cũng là biểu thức Boole.
 Nếu E1 và E2 là các biểu thức Boole, thì E1+E2 và E1.E2 cũng là biểu thức
Boole.
E1 = f1(x,y) = x+y (x,y chỉ lấy 2 trạng thái [0,1])
 E1: Biểu thức Boole.
E2 = f2(x,y) = xy  E2 : Biểu thức Boole
E1+E2 = x+y+ xy  Biểu thức Boole
E1.E2 = xy(x+y) -- > Biểu thức Boole

Chương 6 - Đại số Boole


Hàm Boole LOGO

 Định nghĩa 2: Cho B = {0, 1} với các phép toán bù, tổng và
tích Boole. Biểu thức Boole với các biến x1,…,xn được định
nghĩa đệ quy như sau:
 0, 1, x1,…,xn là biểu thức Boole.
 Nếu E là biểu thức Boole, thì E cũng là biểu thức Boole.
 Nếu E1 và E2 là các biểu thức Boole, thì E1+E2 và E1.E2 cũng là biểu thức
Boole.
 Định nghĩa 3: Hai hàm n biến F và G được gọi là bằng nhau
nếu F(a1, a2, …, an) = G(a1, a2, …,an) với mọi a1, a2, …, an B.
Hai biểu thức Boole khác nhau biểu diễn cùng một hàm Boole
được gọi là tương đương nhau.
Ví dụ: F1 = xy + xy’, F2 = x
F1 và F2 được gọi là tương đương

Chương 6 - Đại số Boole


Hàm Boole LOGO

 Định nghĩa 4: Phần bù của hàm Boole f là hàm f


với
f(x1, x2, …, xn) = [f(x1, x2, …, xn)] .
Giả sử f và g là các hàm Boole bậc n. Tổng Boole
(f+g) và tích Boole (f.g) được định nghĩa bởi:
(f+g)(x1, x2, …, xn) = f(x1, x2, …, xn) + g(x1, x2, …, xn),
(f.g)(x1, x2, …, xn) = f(x1, x2, …, xn).g(x1, x2, …, xn).

Chương 6 - Đại số Boole


Hàm Boole LOGO

 Định nghĩa 5:
 Một biến Boole hoặc bù của nó gọi là một tục biến/đơn tử.
(Literal)
 Tích Boole: y1.y2...yn , trong đó: yi = xi hoặc yi = xi , i=1, 2,
…,n
 Với xi là các biến Boole, yi được gọi là một tiểu hạng (Minterm)
Ví dụ: F(x,y,z) = xyz ; G(x,y,f) =
 Một tiểu hạng có giá trị 1 khi và chỉ khi: xi = 1 (i=1, 2, …,n)
Tức là: xi = 1, nếu yi = xi  xi = 0, nếu yi = xi (i=1, 2, …,n)

Chương 6 - Đại số Boole


Hàm Boole LOGO

 Ví dụ: Tìm các tiểu hạng có giá trị 1 của 2 biến biểu diễn 2
công tắc trong bài toán mạch điện cầu thang?
 Tìm các biểu diễn tiểu hạng =1, đại hạng = 0.
 Tìm những trường hợp mà tuyển chuẩn tắc =1, hội chuẩn
tắc = 0
Hàm Boole của đèn: f(x,y)
f(x,y) =1  sáng
F(x,y) = 0  tối
Có nhiều cách để biểu diễn trạng thái
của đèn này:
1. f(x,y) = x.y //(x=1,y=1)  f=1 
đèn sáng
2. f(x,y) = x.(y) //(x=0, y=0)  f=1 
đèn sáng // tiểu hạng bằng 1 và đại hạng bằng
0
3. f(x,y) = x.y //( x=0, y=1)  f=1  đèn
sáng
x y 4. f(x,y) = x. (y) //(x=1, y=0)  f=1  đèn
sáng
 4 biểu thức này là tương đương vì
cùng biểu diễn cho 1 hàm Boolean
Chương 6 - Đại số Boole
Hàm Boole LOGO

 Ví dụ: Tìm các tiểu hạng có giá trị 1 của 2 biến biểu diễn 2
công tắc trong bài toán mạch điện cầu thang?
 Tìm các biểu diễn tiểu hạng =1, đại hạng = 0.
 Tìm những trường hợp mà tuyển chuẩn tắc =1, hội chuẩn tắc = 0

Đáp án:
x.y (khi x=1, y=1)
x.(y) (khi x=0, y=0)
x.y (khi x=0, y=1)
x.(y) (khi x=1, y= 0)
Đây chính là các tiểu hạng giá trị 1
x y

Chương 6 - Đại số Boole


Hàm Boole LOGO

 Định lý 1: Cho hàm Boole cấp n f(x1,…,xn)  0. Giả sử A1,...,Ak


 Bn, B={0,1}, là các bộ giá trị thỏa f(Ai) = 1 i=1,..,k. Với mỗi
Ai = (a1,..,an), ta đặt: mi = y1 … yn

xi ai =1
Trong đó: yi =
j=1,…,n
xi ai =0

Khi đó: f(x1,…,xn) = m1+ m2 + ..+ mk

Chương 6 - Đại số Boole


Hàm Boole LOGO

 Định nghĩa dạng tuyển chuẩn tắc:


 Biểu diễn f(x1,…,xn) = m1+ m2 + ..+ mk
ở định lý 1 được gọi là dạng tuyển chuẩn tắc của hàm Boole f. Hay
nói cách khác, dạng tuyển chuẩn tắc của hàm Boole f là dạng tổng
của các tiểu hạng có giá trị 1 tương ứng với tổ hợp các giá trị làm
cho hàm có giá trị 1.

Một biểu thức dưới dạng tổng của tích (còn gọi là
“dạng chuẩn tuyển” – disjunctive normal form)

Chương 6 - Đại số Boole


Hàm Boole LOGO

 Ví dụ: Trong bài toán mạch điện cầu thang, tìm dạng tuyển
chuẩn tắc của hàm f(x,y) biểu diễn trạng thái của bóng đèn.
x y f(x,y)
0 0 1
Trước tiên tìm các giá trị của hàm f 0 1 0
Tiếp theo ta tìm các tiểu hạng tương ứng 1 0 0
1 1 1
với các bộ giá trị làm cho hàm f có giá trị 1.
Tại các hàng 1, 4 hàm f có giá trị 1. Ta có:

m1 m2
f(x, y) = (x).(y) + x.y
Đây là dạng tuyển chuẩn tắc của hàm f(x,y)

Chương 6 - Đại số Boole


Hàm Boole LOGO

Định nghĩa 6: Tổng Boole y1+ y2+…+yn


Trong đó: yi = xi hoặc yi = xi , i=1, 2, …,n
Với xi là các biến Boole, được gọi là một đại hạng.
Một đại hạng có giá trị 0 khi và chỉ khi: yi = 0 i=1, 2, …,n
Tức là:
xi = 0, nếu yi = xi  xi = 1, nếu yi = xi i=1, 2, …,n

Chương 6 - Đại số Boole


Hàm Boole LOGO

 Ví dụ: Tìm các đại hạng có giá trị 0 của 2 (đại hạng) biến
biểu diễn 2 công tắc trong bài toán mạch điện cầu thang?

Đáp án:
x+y (khi x=0, y=0)
x+(y) (khi x=1, y=1)
x+y (khi x=1, y=0)
x+(y) (khi x=0, y= 1)
Đây chính là các đại hạng giá trị 0

Chương 6 - Đại số Boole


Hàm Boole LOGO

 Định lý 2: Cho hàm Boole cấp n f(x1,…,xn)  0. Giả sử A1,...,Ak  Bn,


B={0,1}, là các bộ giá trị thỏa f(Ai) = 0 i=1,..,k. Với mỗi Ai =
(a1,..,an), ta đặt:
mi = y1 +… +yn
xi ai =0
j=1,…,n
Trong đó: yi = xi ai =1

Khi đó: f(x1,…,xn) = m1. m2 . ... mk

Chương 6 - Đại số Boole


Hàm Boole LOGO

Định nghĩa dạng hội chuẩn tắc:


Biểu diễn: f(x1,…,xn) = m1. m2 . ... mk
ở định lý 2 được gọi là dạng hội chuẩn tắc của hàm Boole f. Hay nói
cách khác, dạng hội chuẩn tắc của hàm Boole f là tích các đại hạng
tương ứng với các bộ giá trị cho biểu thức giá trị 0

Một biểu thức dưới dạng tích của tổng (còn gọi là
“dạng chuẩn hội” – conjunctive normal form)

Chương 6 - Đại số Boole


Hàm Boole LOGO
 Ví dụ: Trong bài toán mạch điện cầu thang, tìm dạng hội
chuẩn tắc của hàm f(x,y) biểu diễn trạng thái của bóng đèn.
Trước tiên tìm các giá trị của hàm f x y f(x,y)
Tiếp theo ta tìm các đại hạng tương ứng 0 0 1
0 1 0
với các bộ giá trị làm cho hàm f có giá trị 0.
1 0 0
1 1 1
Tại các hàng 2, 3 hàm f có giá trị 0. Ta có:

f(x, y) = (x +(y)).(y + (x)).


Đây là dạng hội chuẩn tắc của hàm f(x,y)

Chương 6 - Đại số Boole


3. Mạch logic LOGO

 Các cổng logic:


 Cổng NOT: F(x)= x
1 x=0
 F(x)= x = 0 x =1
 Cổng AND:
1 x = y=1 x F(x,y)=xy
 F(x,y) = x.y = 0 trong trường
y
hợp khác
 Cổng OR: F(x,y)=x+y
1 x = 1 hay y=1 x
 F(x,y)= x+y = y
0 x=y=0

Cổng XOR F(x,y)=xy


1 x = 1, y=0 hay
 F(x,y) = x=1,y=1
0 x=y=0, hay
x=y=1
Chương 6 - Đại số Boole
Mạch logic LOGO

 Bài toán: Giả sử có 3 người bỏ phiếu để thông qua một vấn


đề, mỗi người có thể bỏ phiếu tán thành hoặc không cho vấn
đề đó, nếu có ít nhất 2 trong 3 người tán thành thì kết quả bỏ
phiếu là tán thành, còn ngược lại thì không tán thành, có thể
dùng một mạch logic để biểu diễn kết quả bỏ phiếu đó
không?

Chương 6 - Đại số Boole


Mạch logic LOGO

 Giải quyết:
 Gọi x, y, z lần lượt là các biến biểu diễn cho 3 lá phiếu
của 3 người
 x =1 nếu người thứ 1 tán thành, x=0 nếu không tán thành
 Tương tự cho 2 biến y, z.
 f(x,y,z): kết quả bỏ phiếu, f(x,y,z) =1 nếu kết quả là tán
thành, và ngược lại f(x,y,z)= 0.
 Nhận thấy: f(x,y,z) =1 khi 2 hoặc 3 biến x, y, z có giá trị
1

Chương 6 - Đại số Boole


4. Cực tiểu hóa mạch logic LOGO

 Bài toán: Thiết lập mạch cho hàm


Boole f cho bởi bảng giá trị bên:
 Ta tìm các tiểu hạng tương ứng
X Y Z F(x,y,z)
với giá trị của hàm là 1. Ta có 1 1 1 1
được hàm f(x,y,z): 1 1 0 1
f(x,y,z)=x.y.z+x.y.(z)+x.(y).z+ 1 0 1 1

(x).y.z 1 0 0 0
0 1 1 1
Vẽ mạch cho hàm Boole trên? 0 1 0 0
Mạch tổ hợp theo hàm f này rất phức 0 0 1 0
tạp và phải dùng rất nhiều cổng . 0 0 0 0

Câu hỏi: Có tồn tại thiết kế mạch


tương đương đơn giản hơn không?
Chương 6 - Đại số Boole
Cực tiểu hóa mạch logic LOGO

Trả lời: Có.


Sau khi dùng các phép tương đương biến đổi, biểu thức
F là: f(x,y,z)= x.y + x.z + y.z
 Và lúc này mạch tổ hợp tương đương sẽ là:
x x.y
y
x x.z x.y + x.z + yz
z
y y.z
z

 Quá trình biến đổi tìm mạch tương đương với số cổng
nhỏ nhất gọi là cực tiểu hóa mạch tổ hợp

Chương 6 - Đại số Boole


Cực tiểu hoá mạch logic LOGO

 Bản đồ Karnaugh
 Dùng để tìm các số hạng tổ hợp được đối với các hàm Boole có
số biến tương đối nhỏ.
 Phương pháp này đã được Maurice Karnaugh đưa ra vào năm
1953 dựa trên một công trình trước đó của E.W. Veitch.
 Các bản đồ Karnaugh cho ta một phương pháp trực quan để rút
gọn các khai triển tổng các tích, nhưng chúng không thích hợp
với việc cơ khí hoá quá trình này.
 Trước hết, ta sẽ minh hoạ cách dùng các bản đồ Karnaugh để rút
gọn biểu thức của các hàm Boole hai biến.

Chương 6 - Đại số Boole


Cực tiểu hoá mạch logic LOGO

 Các lập bìa Karnaugh (Bìa K)


 Các hình ô được gọi là kề nhau nếu các hội sơ cấp mà chúng biểu
diễn chỉ khác nhau một biến
 Mỗi ô trong bảng chân trị (bảng sự thật) ứng với 1 ô trong bài
Karnaugh
 Các ô liền kề với nhau được nhóm lại với nhau để tạo một thành
phần đơn giản hơn, chọn nhóm lớn nhất.
 Số ô liền kề được nhóm với nhau theo theo biểu thức

Chương 6 - Đại số Boole


Cực tiểu hoá mạch logic LOGO

 Các lập bìa Karnaugh – Hàm 2 biến


Cho biểu thức: F(A,B) =
STT A B F
A A
0 0 0 1 B 0 1 B 0 1

1 0 1 1
0 1   0 0 2 
2 1 0 0
3 1 1 1 1 1 1 1 1 3

Bảng chân trị Bìa Karnaugh Các vị trí trên bìa Karnaugh
- Nhóm vị trí 0,1: B thay đổi (0,1) bỏ B, A có giá trị 0:
- Nhóm ở vị trí 1,3: A thay đổi (0,1) bỏ A, B có giá trị 1: B
Vậy biểu thức rút gọn biểu thứ trên là:
Chú ý: Đây là cực tiểu hoá biểu thức logic theo dạng tuyển chuẩn tắc
bằng bìa Karnaugh. Sinh viên có thể cực tiểu hoá biểu thức theo dạng
hội chuẩn tắ

Chương 6 - Đại số Boole


Cực tiểu hoá mạch logic LOGO

 Các lập bìa Karnaugh – Hàm 3 biến


Cho biểu thức: F(A,B,C) =
Sai
STT A B C F

0 0 0 0 1

1 0 0 1 0

2 0 1 0 1

3 0 1 1 1 Đúng
4 1 0 0 0 AB
C 00 01 11 10
5 1 0 1 1

6 1 1 0 0 0 0 2 6 4

7 1 1 1 0 1 1 3 7 5

Bảng chân trị Bìa Karnaugh Các vị trí trên bìa Karnaugh
(

Chương 6 - Đại số Boole


Cực tiểu hoá mạch logic LOGO

 Các lập bìa Karnaugh – Hàm 3 biến


Cho biểu thức: F(A,B,C) =
AB
C 00 01 11 10

0 0 2 6 4

1 1 3 7 5

Nhóm vị trí 0,2:


Nhóm vị trí 2,3:
Nhóm vị trí 5:
Vậy: F(A,B,C) =

Chương 6 - Đại số Boole


Cực tiểu hoá mạch logic LOGO

 Các lập bìa Karnaugh – Hàm 3 biến


Cho biểu thức: F(A,B,C) =
AB
C 00 01 11 10

0 0 2 6 4

1 1 3 7 5

Nhóm vị trí 0,2:


Nhóm vị trí 2,3:
Nhóm vị trí 5:
Vậy: F(A,B,C) =

Chương 6 - Đại số Boole


Cực tiểu hoá mạch logic LOGO

 Các lập bìa Karnaugh – Hàm 4 biến


Lưu ý:
Khi nhóm các ô liền kề đặt biệt ta sử dụng phương pháp cuộn bìa
Karnaugh

Các ô liền kề đặt biệt là: (0,4); (1,5)

Các ô liền kề đặt biệt là: (0,2); (4,6); (12,14); (8,10);


(0,8);(1,9);(3,11);(2,10)

+ Số ô nhóm với nhau có thể là: 1,2,4,8,…


+ Một ô có thể nhóm nhiều lần.

Chương 6 - Đại số Boole


Cực tiểu hoá mạch logic LOGO

 Các lập bìa Karnaugh – Hàm 4 biến


Cho biểu thức:
F(A,B,C,D) =

Nhóm các 4 vị trí: (0,8,2,10):


Nhóm các 2 vị trí: (1,5):
Vậy:
F(A,B,C,D) = +

Chương 6 - Đại số Boole


Cực tiểu hoá mạch logic LOGO

 Áp dụng
Hãy nhóm các ô ở các bìa Karnaugh sau đây:

Chương 6 - Đại số Boole


Cực tiểu hoá mạch logic LOGO

 Áp dụng
Hãy nhóm các ô ở các bìa Karnaugh sau đây:

Chương 6 - Đại số Boole


Cực tiểu hóa mạch tổ hợp LOGO
 Phương pháp Quine –McCluskey:
Bước 1: Biểu diễn mỗi tiểu hạng thành xâu n bit:
Nếu xuất hiện xi thay bằng số 1,ngược lại thì dùng số 0.
Bước 2: Nhóm các xâu bit giảm dần theo số các số 1.
Bước 3: Tổ hợp tổng các tích n biến:
Xác định tất cả các tích n -1 biến có thể tạo thành bằng cách
lấy tổng Boole các tích n biến trong khai triển đó. Các tiểu
hạng có thể tổ hợp được biễu diễn bằng các xâu bit chỉ khác
nhau ở một vị trí, vì vậy chúng sẽ ở trong 2 nhóm liền kề.
Biểu diễn các tích n-1 biến này bằng các xâu chuỗi có số 1 ở vị
trí i nếu xi xuất hiện, 0 ở vị trí xi xuất hiện, dấu – nếu xi và
xi không xuất hiện.
Lặp lại bước 3 với tổng các tích n-1, n-2, … biến cho đến khi
không tổ hợp được nữa.
Chương 6 - Đại số Boole
Cực tiểu hóa mạch tổ hợp LOGO
 Phương pháp Quine –McCluskey(tt):
Bước 4: Xác định tất cả các tích ứng viên chưa được dùng để
xây dựng các tích có số tục biến ít hơn.
Bước 5: Tìm tập nhỏ nhất các tích Boole sao cho tổng các tích
này biễu diễn được hàm Boole ban đầu. Điều này được thực
hiện bằng cách lập bảng phủ tiểu hạng bởi các tích ứng viên.
Các tích ứng viên được chọn theo quy tắc sau: Các cột chỉ có
1 dấu x thì ứng viên tương ứng phải được dùng trong biểu
thức cực tiểu
Ta loại ứng viên đã chọn và các cột tiểu hạng được phủ
bởi các ứng viên ra khỏi bảng phủ tiểu hạng. Lặp lại quy tắc
chọn ứng viên trên cho đến khi tất cả các tiểu hạng được phủ.

Chương 6 - Đại số Boole


zxy

Cực tiểu hóa mạch tổ hợp LOGO


Ví dụ minh họa: Tìm biểu thức cực tiểu tương đương biểu thức
sau:.
Giải:
Trước hết ta biểu diễn các tiểu hạng bằng các xâu bit, rồi nhóm
các số hạng lại theo số các bit 1 trong các xâu bit đó. Điều này được
thể hiện trong bảng sau:

Tiểu hạng Xâu bit Số bit 1

Xyz 111 3

101 2
011 2

001 1

000 0
Chương 6 - Đại số Boole
zxy

Cực tiểu hóa mạch tổ hợp LOGO

 Sau đó ta tạo các tích bằng cách lấy tổng Boole của các tích đã
có, được thể hiện qua bảng sau:
Lần 1 Lần 2
Số hạng Xâu bit Số hạng Xâu Số hạng Xâu
7 xyz 111 (7,5) xz 1-1 (7,5,3,1) z --1
5 z 101 (7,3) yz -11
3 011 (5,1) -01
1 001 (3,1) 0­-1
0 000 (1,0) 00-

Chương 6 - Đại số Boole


zxy

Cực tiểu hóa mạch tổ hợp LOGO


 Và trong bảng sau đây chúng ta sẽ có một dòng dành cho
các số hạng gốc (ban đầu) và một cột dành cho các ứng
viên. Chúng ta sẽ ghi dấu x ở vị trí nếu số hạng gốc trong
khai triển tổng các tích đã được phủ bởi các ứng viên.
xyz
z x x x x

x x

 Vậy sau khi rút gọn thì biểu thức sẽ là z +

Chương 6 - Đại số Boole


zxy

Cực tiểu hóa mạch tổ hợp LOGO

 Vẽ mạch tổ hợp của hàm cực tiểu z +

z
z+
y y 𝑥𝑦
x x

Chương 6 - Đại số Boole


Bài tập vận dụng LOGO

 Bài 1: tìm khai triển tổng các tích của các hàm Boole ba biến
x, y, z:
 F(x, y, z) = x + y + z
 F(x,y,z) = (x + z).y
 Bài 2: Tìm khai triển tổng các tích của các hàm Boole F(x, y,
z) biết F=1 nếu và chỉ nếu
 x=0
 x.y=0
 x + y =0
 Bài 3: Tìm biểu thức cực tiểu tương đương của các biểu thức
sau và vẽ mạch tổ hợp có được
 F(x,y,z) = (x)yz + (x)(y) z + (x)(y)(z)
 F(x,y,z) = xyz + x(y) z + (x)yz + (x)(y) z

Chương 6 - Đại số Boole


ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA ĐÀO TẠO QUỐC TẾ

Chương 6 - Đại số Boole

You might also like