Kỹ Thuật Điện

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 18

Kỹ Thuật Điện

GVHD: Trần Tùng Giang


Sinh viên thực hiện: Lê Thị Ái My
MSSV: 20124012
1
BỐ CỤC

Máy điện
01 Máy Biến Áp
03 đồng bộ

Máy điện không Máy điện một


02 đồng bộ 04 chiều
Máy Biến Áp
Khái niệm
Là thiết bị điện từ tĩnh, làm việc

dựa trên nguyên lý cảm ứng điện

từ, dùng để biến đổi hệ thống

điện áp, với tần số không đổi


Cấu Tạo Máy Biến Áp

Vỏ máy
Lõi Thép
Dây Quấn
Nguyên lí
- Dây quấn 1 có N1 vòng dây, dây quấn 2 có N2
hoạt động
vòng dây.

- Đặt điện áp xoay chiều U1 vào dây quấn 1 và 2->

sức điện động e1 và e2.

- Dây quấn 2 có e2-> dòng điện I2-> điện áp xoay

chiều u2.

- Năng lượng của dòng điện dc truyền từ dây quấn 1

qua dây cuấn 2.

- Nếu N2> N1 thì U2> U1, I2<I1: máy áp tăng.


Máy điện
không đồng bộ
Máy điện xoay chiều, làm việc theo

nguyên lý cảm ứng điện từ, có tốc

độ của rotor n khác với tốc độ từ

trường quay trong máy n.

Làm việc ở hai chế độ: động cơ và

máy phát
- Dòng điện ba pha chạy trong dây

quấn stato->  từ trường quay với tốc độ n

= 60f/p

- Roto kín mạch nên trong dây quấn

roto có dòng điện I, chạy qua

- Dòng điện trong dây quấn roto tác

dụng với từ thông khe hở sinh ra mô

men
MÁY ĐIỆN
ĐỒNG BỘ
Khái niệm
Máy điện biến đổi cơ năng từ động
cơ một chiều thành công suất điện
xoay chiều ở một điện áp và tần số
xác định
Cấu tạo
Nguyên lý hoạt động
Dùng động cơ sơ cấp quay rôto với tốc độ
n (vòng/phút), đồng thời cấp nguồn điện
kích từ một chiều vào dây quấn kích từ thì
từ trường do dòng điện trong dây quấn này
sinh ra (có phương không đổi với rôto) cũng
sẽ quay với tốc độ n.
Máy điện
một chiều
Là một thiết bị điện từ quay, làm
việc dựa trên nguyên lí cảm ứng
điện từ để biến đổi cơ năng
thành điện năng một chiều
Cấu tạo
Nguyên Lý hoạt động
  Khi động cơ sơ cấp quay phần ứng, Chiều
sđđ xác định theo quy tắc bàn thay phải. Từ
trường hướng từ cực N đến S (từ trên
xuống dưới), chiều quay phần ứng ngược
chiều kim đồng hồ, ở thanh dẫn phía trên
sđđ có chiều từ b đến a. Ở thanh dẫn phía
dưới, sđđ có chiều từ d đến c.
Nếu nối chổi điện A và B với tải, trên tải sẽ
có dòng điện, điện áp của máy phát điện có
cực dương ở chổi A và cực âm ở chổi B.   
   
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE

You might also like