Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 25

QUAN TRẮC MÔI

TRƯỜNG NƯỚC
Các thông số, thành phần môi trường

Lựa chọn vị trí quan trắc

GVHD: Phạm Thị Thanh Yên Kỹ thuật lấy mẫu và bảo quản

Đo đạc và phân tích


Nhóm 4: Nguyễn Văn Luận
Đào Văn Khiêm Kiểm soát chất lượng
Vũ Quang Mạnh
Đánh giá tác động do sự ô nhiễm nước cần phải được
I.Các thông số, thực hiện 3 thành phần chính sau :

thành phần
- Thủy văn
môi trường
- Thành phần thủy lý, thủy hóa, vi sinh
- Thành phần thủy sinh vật
Các thông số thủy văn,
sinh học
Nước sông suối

II. Lựa chọn vị Nước ngầm


trí quan trắc

Nước thải
 Quan trắc chất lượng nền
Nước sông suối  Quan trắc tác động
1. Các vị trí quan trắc môi trường nước dưới đất sẽ được xác
Nước ngầm
định trên bản đồ phân vùng;
2. Vị trí quan trắc được đặt tại những nơi có khả năng làm rõ
ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên cũng như nhân tạo đến
môi trường nước dưới đất;
3. Giữa công trình khai thác nước dưới đất và nguồn gây bẩn
phải có một vị trí quan trắc
1. Cuối dòng nước thải khi thải vào nguồn tiếp nhận
Nước thải 2. Dòng chảy tại vị trí quan trắc phải hòa trộn đều, có độ
đồng nhất cao.
3. Dễ tiếp cận dòng chảy để tiến hành lấy mẫu và đo lưu
lượng
4. An toàn và không gây nguy hiểm đến sức khỏe và tính
mạng của quan trắc
III. Kỹ thuật
lấy mẫu và bảo
quản nước
Mẫu đơn

1. Các dạng
mẫu nước

Mẫu tổ hợp
- Mẫu riêng lẻ, gián đoạn được lấy từ một điểm đặc
Mẫu đơn biệt trong một thời gian ngắn (vài giây đến vài phút)
Mỗi mẫu chỉ đại diện cho CLN ở thời điểm và địa
điểm lấy mẫu.
• Mẫu thu được bằng cách trộn lẫn các mẫu hoặc các
phần mẫu với nhau theo tỷ lệ thích hợp biết trước
Mẫu tổ hợp • Cung cấp mẫu đại diện cho các đối tượng quan trắc
không đồng nhất (nồng độ của chất phân tích biến động
trong các khoảng thời - không gian ngắn).
III. Kỹ thuật  Lấy mẫu nước sông
lấy mẫu và bảo -Điểm lấy mẫu thường là các địa danh dễ nhớ hoặc thuận
tiện
quản nước -Điểm lấy mẫu chọn nơi có sự xáo trộn mạnh nhất
-Nếu dòng chảy không có gì đặc biệt (sông đồng nhất) thì
lấy mẫu cách mặt nước 30-40 cm, có thể lấy mẫu đơn
hoặc hỗn hợp.

2. Kĩ thuật lấy mẫu Lưu lượng trung Số lượng điểm lấy Số lượng lấy mẫu
Lợi hình thủy vực
bình năm (m3/s) mẫu theo độ sâu
<5 Suối nhỏ 2 1
5-150 Suối 4 2
150-1000 Sông 6 3
>1000 Sông lớn Tối thiểu là 6 4
Nguồn: (UNWater Programme, 1992, 2005 ; Lê Trình, 1997 )
III. Kỹ thuật
lấy mẫu và bảo  Lấy mẫu nước sông

quản nước - nếu sông không đồng nhất thì cần lấy mẫu theo độ sâu:
+ Độ sâu ≤ 1 m → chọn 1 điểm lấy mẫu
+ Độ sâu 1-2 m → chọn 2 điểm lấy mẫu
+ Độ sâu ≥ 3 m → chọn 3 điểm lấy mẫu

2. Kĩ thuật lấy mẫu


Dựa vào độ sâu, hình dáng và điều kiện cụ thể mà lấy mẫu
Lấy mẫu nước ao, hồ đơn hay mẫu tổ hợp
(các nguồn nước đứng) Khi lấy mẫu tổ hợp →có sự thay đổi theo độ sâu
+ Điểm 1: cách mặt nước 10-30 cm
+ Điểm 2: cách đáy 100cm
Nếu lấy mẫu theo độ sâu cần xác định độ giảm nhiệt độ: lấy 3
mẫu: ở bề mặt, ở tầng giữa, ở đáy
Với nước thải công nghiệp: cần xem xét quy trình công nghệ
Lấy mẫu nước thải để xác định thời gian, địa điểm lấy mẫu
Với nước thải đô thị: có 2 vị trí thường chọn
+ Tại cống thải, kênh thải và hố ga
+ Tại mẫu đầu vào của trạm xử lý

Ghi chú:
+ Các vị trí 1,2,3: lấy mẫu nước mặt
+ Các vị trí A1-A5: lấy mẫu nước thải
công nghiệp
+ A6: lấy mẫu trước trạm xử lý
+ A7: lấy mẫu sau trạm xử lý
III. Kỹ thuật
lấy mẫu và bảo
quản nước
Thiết bị lấy mẫu nước đứng

3. Thiết bị lấy mẫu

Thiết bị lấy mẫu nước ngang


III. Kỹ thuật Thông Loại chai
Thể tích Thời gian

lấy mẫu và bảo số đựng mẫu


tối thiểu
(ml)
Cách bảo quản lưu giữ tối
đa
quản nước BOD5
Nhựa,
1000
Làm lạnh 2-5oC ở
24h
thủy tinh nơi tối

H2SO4 đến pH < 2,


Nhựa,
COD 100 làm lạnh 2-5oC ở 5 ngày
thủy tinh
đktc

4. Dụng cụ chứa mẫu - Kim Nhựa, Lọc ngay khi lấy


Bảo quản mẫu loại thủy tinh 500 mẫu, axit hóa đến 1 tháng
nặng bosilicat pH<2

H2SO4 đến pH < 2


Thủy Thủy tinh và thêm K2Cr2O7
500 1 tháng
ngân bosilicat đến nồng độ cuối
cùng 5%
IV. Đo đạc-Phân
tích
Phương pháp vật lý

Các phương pháp

Phương pháp hóa học


Phương pháp vật lý Nguyên tắc: xác định các thông số chất lượng môi
trường mà không làm thay đổi bản chất của mẫu
Ví dụ:
+ Xác định SS: lọc mẫu, sấy mẫu
+ Xác định: nhiệt độ, độ dẫn điện của nước
Thiết bị sử dụng: thiết bị đo nhanh ngoài hiện trường,
thiết bị cầm tay
1 Khối lượng

Phương
pháp hóa 2 Phân tích thể
tích

học
3 Phân tích bằng
công cụ
V. Kiểm soát
a. Đo đạc các thông số không bền
chất lượng Một số thông số không bền như nhiệt độ, pH, DO, chất
rắn lơ lửng, độ đục cần được xác định tại chỗ hoặc ngay
sau khi lấy mẫu càng sớm càng tốt.
V. Kiểm soát b. Đo đạc hiện trường
 Khi đo đạc các thông số bằng máy móc ngoài hiện trường
chất lượng không được nhúng trực tiếp các thiết bị đo vào máy lấy nước
mà phải lấy các mẫu phụ để đo
 Dụng cụ chứa mẫu phải được bảo quản trong môi trường
sạch sẽ, tránh bụi, khói và các nguồn gây ô nhiễm khác.
 Để đảm bảo các thiết bị hoạt động quan trắc ngoài hiện
trường làm việc chính xác ổn định, cần phải định kỳ hiệu
chuẩn các thiết bị này theo các quy định của nhà sản xuất.
Tất cả hồ sơ hiệu chuẩn phải được lưu giữ.
 Đối với những mẫu được phân tích tại hiện trường (chất rắn
lơ lửng, độ đục ...) cũng phải tiến hành phân tích mẫu QC để
kiểm soát được chất lượng số liệu.
c. Thuốc thử hoá chất bảo quản mẫu
V. Kiểm soát
 Toàn bộ thuốc thử và hoá chất bảo quản mẫu phải đạt độ
chất lượng tinh khiết theo yêu cầu và có nhãn dán rõ ràng
 Hoá chất và thuốc thử bảo quản có thể được đong đo trước
và cho vào các lọ nhỏ hoặc ampul và hàn kín để tránh phải
pha chế ngoài hiện trường.

d. Nước cất
 Nước cất sử dụng ngoài hiện trường cần phải chú ý:
 +Phù hợp với tiêu chuẩn,
 + Không sử dụng nước cất chưa biết nguồn gốc
 +Không dùng nước cất đã để quá hạn.
V. Kiểm soát e. Dụng cụ chứa mẫu
chất lượng + Dụng cụ chứa mẫu phải được phòng phân tích làm sạch trước
và đậy nắp.
+ Dụng cụ chứa mẫu phải được kiểm tra định kỳ để phát hiện
nhiễm bẩn bằng cách lấy mẫu trắng hoặc thêm chất chuẩn ở
nồng độ thấp.
+ Không được đựng mẫu trong dụng cụ chứa mẫu không có nắp
đậy.
+ Trong những trường hợp khi phân tích ở độ nhạy cao phải sử
dụng dụng cụ chứa mẫu hoàn toàn mới.
V. Kiểm soát f. Kiểm soát chất lượng và khắc phục sai sót

chất lượng + Các kỹ thuật kiểm soát chất lượng phải được áp dụng cho
từng mẫu được lấy, cho một loạt mẫu và các đo đạc được thực
hiện tại hiện trường.
+ Cần có sự trao đổi thông tin giữa người lấy mẫu và người
phân tích để giải thích số liệu và có biện pháp khắc phục sai
sót.
+ Số liệu và kết quả QC phải được tập hợp lại thành báo cáo.
+ Lập biểu đồ kiểm soát lặp để kiểm soát chất lượng số liệu
(ISO 5667-14). Nếu kết quả phân tích mẫu QC vượt ra ngoài
giới hạn cho phép cần tiến hành các biện pháp khắc phục.
25

You might also like