Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 18

Project 02: The Second Derivative Test

Kiểm tra đạo hàm cấp 2

Lớp: DT01 – N02


GVHD: TS. Nguyễn Đình Dương

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

MSSV Họ và tên Nhiệm vụ Mức độ hoàn thành

Thực hiện Task 1,3,5,7 + Tổng


2012629 Trần Sơn Ánh 100%
hợp, chỉnh sửa
Thực hiện Task 2,4,6,8 + Ví dụ
2011367 Nguyễn Phúc Khang 100%
mở rộng
Soạn thảo PowerPoint + BÁO
1812846 Dương Hoàng Long 100%
CÁO
Chuẩn bị lý thuyết liên quan đến
1813209 Phan Thị Kim Ngân 100%
đề tài + Soạn thảo Word

1915831 Nguyễn Minh Tùng Soạn thảo Word + Tổng hợp 100%

NATIONAL UNIVERSITY OF HO CHI MINH CITY


UNIVERSITY OF TECHNOLOGY
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2. THỰC HÀNH

3. MỞ RỘNG

4. NHẬN XÉT

3
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Mục tiêu: Một trong những hạn chế chính của phép thử Đạo hàm thứ hai cho

các hàm của một biến thực là nếu (vì vậy là giá trị tới hạn của ) và thì
phép thử đạo hàm thứ hai không cung cấp thông tin về việc liệu có phải là
cực đại hoặc cực tiểu hay không. Trong dự án này, nhóm minh họa cách có
thể nhận được thêm thông tin bằng cách sử dụng các khái niệm liên quan
đến dòng Maclaurin.

4
Phân tích dựa trên chuỗi Maclaurin và thực tế là nếu:

1. , là số nguyên thì là số dương với mọi giá trị của , do đó là cực


tiểu của hàm số.

2. , là số nguyên thì là số âm với mọi giá trị của , do đó là cực đại


của hàm số.

3. , một số nguyên, thì đồ thị của là dương với một số giá trị của
gần và âm với một số giá trị khác của gần , do đó không phải là
cực tiểu cũng không phải là cực đại của hàm số.

5
Khai triển chuỗi Maclaurin cho một hàm có giá trị thực là:

Nếu là điểm tới hạn của , thì:

6
Nếu ta biết , thì:

7
Trong đó là số nguyên dương đầu tiên mà . Khi đó và những số theo
sau nó sẽ gần bằng 0 khi tiến dần về 0:

Do đó ta có thể phân loại tính chất của khi bằng cách phân loại tính
chất của khi .

8
2. THỰC HÀNH

Ta có:

Khi thì
gần bằng
Mà đạt cực đại tại
Hàm số đạt cực đại
tại .

9
Ta có:

Khi thì gần

bằng

Mà không có cực đại và cực tiểu tại

Hàm số không có cực đại và cự tiểu tại


10
Ta có:

Khai triển Maclaurin của là:


Khi thì gần bằng
Mà đạt cực tiểu tại
Hàm số đạt cực tiểu tại

11
12
Ta có:

Khai triển Maclaurin của là:

ÞKhai triển Maclaurin của là:

Nên khai triển Maclaurin của là:

13
 Khi thì gần bằng
Mà không có cực đại và cực tiểu
tại
 Hàm số không có cực đại và
cực tiểu tại

14
3. VÍ DỤ MỞ RỘNG

  
Khai triển Maclaurin của hàm số f ( x)  ln(cos x); x    ;  đến số hạng x6
 2 2
1
ln(cos x)  ln 1  sin x  ln 1  sin 2 x 
2

2
Khi x = 0 thì sin2x = 0 nên ta áp dụng công thức ln(1+x)

u2 u3 u4 u5 u6
Khi đó: ln(1  u )  u     
2 3 4 5 6

15
Do đó ta có:

1 sin 2 x sin 4 x sin 6 x


2
 2

ln 1  sin x  
2

4

6

 0 sin 6 x 
(do bậc thấp nhất của sinx là x nên u4 = sin8x có bậc vượt quá 6), mà:
2
 x3 x5  x6 2 x 4 2 x6
  0x   x   0  x6 
2 6 2
sin x   x    
 6 120  36 6 120
x 4 2 x6
2
x    0  x6 
3 45
4
 x3  x3 2 x6
  0  x   x  4x   0x   x   0  x6 
4 6 4 3 6 4
sin x   x 
 6  6 3

Sin6x = x6 + 0(x6)
Nên ta có:

1 x2 x4 x6
 2
ln(cos x)  ln 1  sin x  
2

2 12 45
  0 x6  

16
4. NHẬN XÉT

Việc xác định điểm cực trị dễ dàng hơn khi sử dụng khai triển Maclaurin trong trường hợp x = 0
khiến đạo hàm cấp 1 và cấp 2 của hàm số f đều bằng 0. Điều này cũng áp dụng đối với trường
hợp x ≠ 0 dẫn đến đạo hàm cấp 1 và cấp 2 của hàm số f đều bằng 0. Ta chỉ cần thay đổi khai
triển Maclaurin thành khai triển Taylor tại x và chú ý đến những giá trị của x xung quanh điểm
đó.

Nếu ta biết đạo hàm cấp 1 và cấp 2 của hàm số f tại x = 0 đều bằng 0 nhưng không biết cách
khai triển Maclaurin thì ta có thể bỏ qua bước này và tiếp tục tìm các đạo hàm bậc cao hơn của
hàm số f. Cho đến khi ta thu được 1 đạo hàm cấp N của hàm số f khác 0, tùy thuộc vào N chẵn
hay lẻ và nếu N là chẵn thì ta có thể dựa vào hàm số đó để đưa ra kết luận về điểm cực đại hay
điểm cực tiểu.
17
THANK YOU!

18

You might also like