Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 23

Khởi động

Em hãy kể tên những vật thể mà thành phần của


chúng có hai hoặc nhiều chất trộn lẫn với nhau
Chủ đề 6: HỖN HỢP
Bài10- HỖN HỢP, CHẤT TINH KHIẾT, DUNG DỊCH
I-Hỗn hợp,chất tinh khiết
1-Hỗn hợp

Em hãy đọc thông tin


trên các bao bì ở
- Hỗn hợpvàlàkể
hình10.1 hai hay
tên
nhiều
một sốchất trộn
thành lẫn
phần
vào nhau.
chính trong- những
Mỗi chất
sản
trong hỗn
phẩm đó hợp gọi là
một chất thành
phần
Thế nào là hỗn
hợp?
2- Hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất

- Hỗn hợp đồng nhất: Là hỗn hợp trong đó không có


ranh giới giữa các thành phần
- Nước
Thế chấm
nào
Hỗnhãy
Em

hợpcho
nem
hỗn hợp
không
biết
củađồng
đồng
hỗn
gia đình
nhất
nhất:
hợp ở
em
và thường
hỗn
Là hỗn
hình
hợp
hợp
10.2 và
có những
không
trong
hỗn đó ở
hợp
thành
đồng phần gì?
nhất?
xuất hiện ranh
hình 10.3 có giớigìgiữa
điểm kháccác thành phần
nhau?
3-Chất tinh khiết
Nghiên cứu
Vì sao sử thông
dụng tin SGK
nhưng chấtmục 3 tr56
không tinhcho
khiết có
Chất tinh khiết là chất không lẫn
biết: thếhưởng
thể ảnh nào là chất tinhquả
đến kết khiết?
thựcCho ví dụ khoa
nghiệm
chất nào khác
học?
II- Huyền phù, nhũ tương

Quan
Vì sao sátbao
trên cốc bì
nước
của cam
một số
Cốc
Cho nước
dầu ăn cam
vào là
nước,
vắt
thứcEm khi
lấymới
uống thêm
như pha
sữa dụ vềkhuấy
ví xong, em
cacao, sữa
huyền
đều, nhận phù,huyền
xét các phù
thành phần
đậusẽ thấyhuyền
lànành
gì?
những
có gìchữ
phù
dòng trong
của hỗn hợp tạo thành
đó?
“Lắc đều trước khi uống”

Huyền phù
Nhũ tương

Huyền phù: Là chất Nhũ tương là: Chất


rắn lơ lửng trong lỏng lơ lửng trong
chất lỏng chất lỏng khác
III- Dung dịch
Mô tả đặc điểm của hỗn hợp tạo thành khi thực hiện thí
nghiệm

Muối

Nước
Khuấy
Dung dịch
Luyện tập

Nước đường có phải là một dung dịch không? Nếu có hãy chỉ ra
chất tan và dung môi trong dung dịch ấy

Vận dụng
Cho 3 hỗn hợp: nước phù sa, sữa tươi, nước trà. Xác định
hỗn hợp nào là dung dịch, nhũ tương hoạc huyền phù
Kết luận
Dung dịch là một hỗn hợp đồng nhất của hai
hay nhiều chất hòa tan vào nhau. Chất có
lượng(chiếm phần) nhiều hơn thường được
gọi là dung môi
IV- Chất rắn hòa tan và không hòa tan trong nước
1- Chất rắn hòa tan và không hòa tan trong nước

Thảo luận
- Một sốmột
Kể tên chấtsố
rắn hòarắn
chất tanhòa
trong
tannước
và sốnhư:
chất đường,muối..
rắn không hòa tan
- Một
trongsốnước
chất mà
rắnem
không
biếthòa tan trong nước như: sắt, thủy tinh,
đồng...
2- Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn
hòa tan trong nước
- Nghiên cứu thí nghiệm mục2 SGK tr59 dự đoán kết quả
--Chất
Để pha
rắncà phê
hòa hòa
tan tan nước
trong nhanhphụ
hơn, em sẽ
thuộc sửnhiệt
vào: dụngđộ,
nước
tỉ lệnóng,
chất
nước
rắn và ở nhiệt độ phòng hay nước lạnh? Vì sao?
nước
- Khuấy hoặc nghiền nhỏ chất rắn trước khi hòa tan để tan
nhanh
Giao bài về nhà
- Đọc mục Em có biết
- Thực hiện thí nghiệm ở hình 10.8
Ôn tập
Phần I: Tự luận
1- Các phép đo
a- Đo chiều dài
* Đơn vị đo: mét(m)
* Dụng cụ đo: thước
* Cách đo
- Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước cho phù hợp
- Đặt thước và mắt nhìn đúng cách
- Đọc và ghi đúng kết quả
b- Đo khối lượng
* Đơn vị đo: kilogam(kg)
* Dụng cụ đo: cân
* Cách đo
- Ước lượng khối lượng cần cân để chọn cân cho phù hợp
- Điều chỉnh để kim cân chỉ đúng số không
- Đặt vật lên đĩa cân hoặc treo vật lên móc
- Đặt mắt nhìn, đọc và ghi đúng kết quả
c- Em hãy đưa phương án đo quyển sách “ Khoa học tự nhiên 6”, bàn học ở lớp
bằng thước kẻ của em
- Đo chiều dài, chiều rộng, độ dày của cuốn sách
- Đo chiều dài, chiều rộng của mặt bàn
2- Tinh chất của nhựa, cao su. Lưu ý khi sử dụng nhựa và cao su
* Nhựa
- Tính chất: Dễ tạo hình, thường nhẹ, dẫn nhiệt kém, không dẫn điện, bền với thời
gian
- Lưu ý: Tránh đặt nhựa gần nơi có nhiệt độ cao, hạn chế sử dụng đồ nhựa một lần
* Cao su
- Tính chất: bị biến dạng khi chịu tác dụng nén hoặc kéo dãn và trở lại dạng ban đầu
khi thôi tác dụng
- Lưu ý: Tránh để cao su gần nơi có nhiệt độ cao, tránh tiếp xúc với hóa chất thời
gian dài
* Chúng ta cần làm gì để giảm thải rác thải nhựa?
- Thay đổi thói quen dùng ống hút nhựa
- Hạn chế dùng túi ni lông
- Tái chế sản phẩm nhựa đã qua sử dụng
- Ưu tiên dùng các sản phẩm thân thiện và lành tính với môi trường
Phần II: Trắc nghiệm

Câu 1: Thế nào là khoa học tự nhiên?


A- khoa học tự nhiên nghiên cứu các sự vật hiện tượng của thế giới tự nhiên và
ảnh hưởng của khoa học tự nhiên đến cuộc sống của con người
B- Khoa học tự nhiên nghiên cứu các sự vật hiện tượng của thế giới nhân tạo
và ảnh hưởng của khoa học tự nhiên đến cuộc sống của con người
C- khoa học tự nhiên nghiên cứu các sự vật hiện tượng của thế giới tự nhiên và
ảnh hưởng của khoa học tự nhiên đến cuộc sống của động vật
D- khoa học tự nhiên nghiên cứu các sự vật hiện tượng của thế giới tự nhiên
và ảnh hưởng của khoa học tự nhiên đến cuộc sống của thực vật
Câu 2: Những việc nào không được làm trong phòng thí nghiệm?
1- đeo kính và khẩu trang 2- Đùa nghịch 3- đổ hóa chất ra mặt bàn
4- ngửi hóa chất 5- vệ sinh sau khi thực hành
A- 2,3,5 B- 2,3, 4 C- 1,2,3 D- 2,4,5
Câu 3: Những việc nào nên làm trong phòng thí nghiệm?
1- đeo khẩu trang và găng tay 2- giữ trật tự 3- ngửi hóa chất
4- vệ sinh sau khi thực hành 5- dùng tay lấy hóa chất
A- 1,2,3 B- 2,3,4 C- 1,2,4 D- 1,2, 5
Câu 4: Các lĩnh vực của khoa học tự nhiên gồm
1- quan sát vi khuẩn bằng kính hiển vi 2- tìm hiểu vũ trụ 3- lai tạo giống
mới
4- tập thể dục 5- vận chuyển xăng dầu
A- 1,2,4 B- 2,3,4 C- 1,2,3 D- 2,3,5
Câu 5 : Dụng cụ nào dùng để đo chiều dài ?
A- Thước dây B- Đồng hồ C- Nhiệt kế D – Ống đong
Câu 6: Dụng cụ nào dùng để đo nhiệt độ?
A- Thước dây B- Đồng hồ C- Nhiệt kế D – Ống đong
Câu 7: Khoa học tự nhiên có những vai trò nào trong đời sống?
1- Mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế 2- Bảo vệ môi trường
3- Bảo vệ sức khoẻ và cuộc sống của con người
4- Cung cấp thông tin và nâng cao hiểu biết của con người
5- Tạo nhiều việc làm
A- 1,2,3,5 B- 2,3,4,5 C- 1,2,3,4 D- 1,3,4,5
Câu 8 : Đối tượng nghiên cứu “năng lượng điện” của lĩnh vực khoa học tự nhiên
nào?
A- Vật lí B- Hóa học C- Sinh học D- Tin học
Câu 9: : Đối tượng nghiên cứu “ động vật và thực vât” của lĩnh vực khoa học tự nhiên
nào?
A- Vật lí B- Hóa học C- Sinh học D- Tin học
Câu 10: Tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo là gì?
A- Sử dụng được nhiều dụng cụ đo B- Chọn dụng cụ cho phù hợp
C- Đo được nhiều đồ vật D-Đo được đúng cân
Câu 10: Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là
A- Đông đặc B- Bay hơi C- Ngưng tụ D- Nóng chảy
Câu 11: Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là
A- Đông đặc B- Bay hơi C- Ngưng tụ D- Nóng chảy
Câu 12: Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là
A- Đông đặc B- Bay hơi C- Ngưng tụ D- Nóng chảy
Câu 13: Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là
A- Đông đặc B- Bay hơi C- Ngưng tụ D- Nóng chảy
Câu 14: Oxygen có tính chất nào sau đây?
A- Chất khí không mùi, không màu, không vị, tan nhiều trong nước
B- Chất khí có mùi, có màu, không vị, ít tan trong nước
C- Chất khí không mùi, không màu, không vị, ít tan trong nước
D- Chất khí không mùi, không màu, có vị, ít tan trong nước
Câu 15: Tầm quan trọng của oxygen là
A- Duy trì sự sống và sự thở B- Duy trì sự sống và sự cháy
B- Cần cho con người và động vật D- Cần cho con người và thực vật
Câu 16: Muốn sử dụng các vật liệu bằng kim loại hiệu quả và bền người ta thường làm gì?
A- Phơi nắng B- Quét sơn lên bề mặt
C- Ngâm nước ở nhiệt độ cao D- Phủ ni lông
Câu 17: Để sử dụng các vật liệu bằng gỗ lâu bền người ta thường làm gì?
A- Ngâm, sấy, tẩm hóa chất B- Quét dầu
C- Ngâm vôi D- Ngâm xăng
Câu 18: Ở những trạm xăng thường có biển cảnh báo nào sau đây?
A- Cấm uống rượu B- Cấm hút thuốc C- Không đọc sách D- Cấm đổ rác
Câu 19: Những sản phẩm nào sau đây giầu chất béo
A- Cá, tôm,dừa B- Lạc, dừa, vừng C- Ô liu, gà, cá D- Đu đủ,đỗ đen, lạc
Câu 20: Những sản phẩm nào sau đây giầu chất đạm?
A- Cá, lạc, dừa B- Cá, tôm, cua C- Gà, vừng, khoai D- Ngan, ốc, cà rốt
Câu 22: Loại thực phẩm nào cung cấp nhiều vitamin?
A- Đỗ đen,lạc, cam B- Cam, bưởi, khoai tây C- Táo, mơ, lê D- Đỗ đỏ, đỗ tương, xoài
Câu 23: Chúng ta nên dùng loại nhiên liệu nào để ít ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe
con người?
A- Xăng E5 B- Bếp than nấu ăn C- Dầu hỏa đun bếp D- Cao su nhóm bếp
Câu 24: Dựa vào đặc điểm đặc trưng nào để phân biệt vật sống và vật không sống?
A- Vật sống mang đặc điểm của sự sống B- Vật sống biết di chuyển
C- Vật sống có lớn lên D- Vật sống có phân đôi

You might also like