Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 61

GIỚI HẠN HÀM SỐ

(limit)
http://e-learning.hcmut.edu.vn/
ACHILLES CHẠY ĐUA VỚI RÙA

1000m Rùa: 0.1m/s

Achilles: 10m/s

2
NGHỊCH LÝ PHÂN ĐÔI

3
KHÁI NIỆM (CONCEPT)

Hàm số y = f(x) xác định trong lân cận x0 ( có thể không


xác định tại x0). Nếu giá trị của f(x) rất gần với a khi x đủ
gần x0 thì a gọi là giới hạn (limit) của f tại x0.
Quan sát
x f x
101 0.8415
sin x
1 / f ( x)  ,khi x  0 102 0.9588
x
103 0.9816
104 0.9896
f(x) không xác định tại 0, nhưng
105 0.9935
khi x  0 thì f(x)  1
4
Quan sát

sin x
Đồ thị của hàm số f ( x)  không bị đứt tại x  0
x

Lúc này coi như f(0)  1


(giới hạn của f tại x = 0 là 1)
5

2 / f ( x)  sin , khi x  0 x f ( x)
x
1 0
f(x) không xác định tại 0, nhưng 0.5 0
khi x  0 thì f(x)  0 0.1 0
SAI vì 0.0001 0
0.000001 0

2  
x    2 k , k  Z  f(x) = 1
4k  1 x 2
6
Có vô số giá trị x gần 0 mà f(x) = 0, hoặc f(x)=1
ĐỊNH NGHĨA (definition) GIỚI HẠN HÀM SỐ

lim f ( x)  a (hữu hạn)


x  x0

   0,   0 : x  D, x  x0    f ( x)  a  

f (x)
a

x x0
7
ĐỊNH NGHĨA GIỚI HẠN HÀM SỐ QUA DÃY

lim f ( x)  a  xn   D & xn  x0 ,


x  x0

nếu lim xn  x0 thì lim f ( xn )  a


n n

Tiện ích của định nghĩa:


1. Áp dụng chung cho cả trường hợp a hay xo là .
2. Các tính chất và phép toán của giới hạn dãy vẫn còn
đúng cho giới hạn hàm số.
3. Dễ dàng trong việc chứng minh hàm số không có giới
hạn. 8
Phương pháp chứng minh hàm không có giới hạn

Chọn 2 dãy {xn} và  lim xn  lim xn  x0


n n

{x’n} sao cho:  nlim f ( xn )  lim f ( xn )
 n

1
Ví dụ: 1. Chứng minh f ( x)  không có gh khi x  0
x
1 n  n 
Chọn xn  0, f ( xn )  n +
n
1 n 
xn   0, f ( xn )  n n  
n
 lim f ( xn )  lim f ( xn ) 9
n n
2. Chứng minh: f ( x)  sin x Không có gh khi x  + 

(xo = + )
n 
xn  n +
Chọn
 n 
xn   2n +
2
n 
f ( xn )  sin(n )  0 0

f ( xn )  sin   2n   1
 n 
1
2 

 lim f ( xn )  lim f ( xn ) 10


n n
GIỚI HẠN MỘT PHÍA (one – sided limit)
• Giới hạn trái tại lim f ( x )  a  xn   D & xn  x0 ,
x0: x  x0

(left – hand limit) nếu lim xn  x0 thì lim f ( xn )  a

• Giới hạn phải tại x0:


(right – hand limit)

lim f ( x)  a
x  x0

(Xét xn > x0 và xn  x0)


 lim f ( x)  a
 x x0
  lim f ( x)  a
lim
 x x0 f ( x )  a x  x0
xo 11
Ví dụ

1 , x  1,

1 / f ( x)   x Xét gh của f (x) tại x0 = 1
2 x  1 , x  1,

lim f ( x)  lim 1  1  lim (2 x  1)  lim f ( x)


x 1 x 1 x x1 x1

 lim f ( x)  1
x1

12
Ví dụ

1
2 / f ( x)  , Xét gh của f (x) tại x0 = 0
x

1 1
lim f ( x)  lim  , lim f ( x)  lim  
x 0 x 0 x x 0 x 0 x

 f (x) không có gh khi x  0.

x
3 / lim
x 0 x

13
Ví dụ

14
Giới hạn cho hàm mũ

v( x)
Xét hàm số có dạng: f ( x)  u ( x) 

 lim u ( x)  a  0
 x x0  lim f ( x)  a b
 x  x0
 xlim
 x0
v( x)  b  R

Chứng minh:

v( x)
lim u ( x)   lim ev ( x )ln u ( x )
x  x0 x  x0
15
Tiêu chuẩn giới hạn kẹp (squeeze)

h  x   f  x   g  x  , với mọi x trong lân cận C,

lim h  x   a  lim g  x   lim f  x 


x C x C x C

C có thể là số, là vô cùng, hay một phía.

16
7 DẠNG VÔ ĐỊNH (indeteminate forms)

• Đối với 4 phép toán cộng, trừ, nhân, chia:

0 
  ,0  , ,
0 

v x 
• Đối với dạng mũ u  x 
 0 0
1 ,0 , 

17
BẢNG TÓM TẮT GIỚI HẠN CƠ BẢN
 0

 0
  0  lim x  ,
 x
 
  0  xlim

x 0

0  a 1 a 1
a  1  lim a x  , lim a x  0
 x x
 x x
 0  a  1  lim a  0, lim a  
x x

 lim ln x  
x 

 xlim
0 
ln x  
18
BẢNG TÓM TẮT GH CƠ BẢN
1
sin x tanx
1 / lim 1  x   e
x 6 / lim  1, lim  1,
x 0 x 0 x x 0 x

1  cos x 1
ln(1  x) lim 2

2 / lim 1 x 0 x 2
x 0 x arcsin x arctanx
7 / lim  1, lim  1,
ex  1 x 0 x x 0 x
3 / lim  1,
x 0 x
sinh x cosh x  1 1
8 / lim  1, lim 2

x 0 x x 0 x 2
ax 1
4 / lim  ln a
x 0 x ln p x
9 / lim   0,   0
x  x

(1  x)  1 x
5 / lim  lim x  0, a  1
x 0 x x a 19
GIỚI HẠN CƠ BẢN

1
1 / lim 1  x   e
x
x 0

1
ln(1  x)
2 / lim  lim ln(1  x) x  ln e  1
x 0 x x 0

ex 1
3 / lim  1, vì với phép đặt : ex – 1 = u, ta có
x 0 x
ex 1 u 1
lim  lim  lim 1
x 0 x u 0 ln(u  1) u 0 ln(u  1)
20
u
GIỚI HẠN CƠ BẢN

ax 1 e x ln a  1
4 / lim  lim  ln a  ln a
x 0 x x0 x ln a

(1  x)  1 e ln(1 x )  1 ln(1  x)


5 / lim  lim  
x 0 x x 0  ln(1  x ) x

arcsin x u
7 / lim  lim 1
x 0 x u 0 sin u

sinh x e x  e x 1  e x  1 e x  1 
8 / lim  lim  lim     1,
x 0 x x 0 2x x 0 2
 x x 
21
Ví dụ

Một người kinh doanh bất động sản ước tính rằng sau t
năm kể từ thời điểm hiện tại, số thửa đất mà ông ta bán
đi được cho dưới dạng hàm số

2t 3  19t 2  8t  9
S t  
t 2  8t  7

Hãy cho biết sau 1 năm kể từ thời điểm hiện tại, ước
tính ông ta bán được bao nhiêu thửa đất.

22
Ví dụ

Một nghiên cứu cho biết, tại quốc gia A, sau t năm kể
từ thời điểm hiện tại, dân số sẽ được cho bởi hàm số
p (t )  0.2t  1500 (ngàn người)

Và tổng thu nhập của quốc gia này là


E (t )  9t 2  0.5t  179 (triệu USD)

Tính thu nhập bình quân đầu người theo t. Về lâu về


dài mức thu nhập bình quân sẽ là bao nhiêu.
23
Ví dụ

Hannah dự định có $500.000 trong tài khoản hưu ngay khi


nghỉ. Giả sử tài khoản nhận được lãi suất liên tục 5%/năm.
Kế toán nói rằng nếu Hannah rút $x mỗi năm (x > 25000)
thì thời gian cô rút hết số tiền đó sẽ cho bởi công thức
 x  x  25000
T ( x)  20ln   
 x  25000 
1. Tính gh của T(x) khi x ra , nêu ý nghĩa và so sánh
thực tế.
2. Tính gh của T(x) khi x 25000, nêu ý nghĩa thực tế.
24
TIỆM CẬN ĐƯỜNG CONG y=f(x)
TIỆM CẬN ĐƯỜNG CONG y  f(x)

lim f ( x)   Tiệm cận đứng x  x0


x  x0

lim f ( x)  a Tiệm cận ngang y  a


x (  ) 

f ( x)
lim f ( x)  , lim  a, lim [ f ( x)  ax]  b
x (  )  x (  )  x x (  ) 

Tiệm cận xiên y = ax + b

Nếu viết được f (x) = ax + b + (x), (x)  0 khi x


thì TCX là y = ax + b
26
CÁC BƯỚC TÌM TIỆM CẬN

1. Tìm miền xác định để biết điểm nào không nằm


trong MXĐ nhưng dính vào MXĐ và các đầu vô
cùng.

2. Xét tiệm cận đứng tại các điểm không xđ được


chỉ ra ở bước 1.

3. Xét tiệm cận ngang hoặc xiên tại các đầu vô cùng
được chỉ ra ở bước 1.

27
ln(1  x)
Tìm tiệm cận đường cong: y  f ( x)   2x 1
x
Miền xác định: (1, + )\ {0}

x – 1+ : f (x)  + TCĐ x = 1
x 0 : f (x)  0  không có TCĐ
x + : f (x)  +  có thể có TCX.

ln(1  x) x
 ( x)   0
x

f ( x)  2 x  1   ( x)  TCX : y =2x – 1
28
3
x
Tìm tiệm cận đường cong: y  f ( x) 
x2
Miền xác định:  < x  0, 2 < x < + 

x2 + : f (x)  + : TCĐ x = 2

x  : f (x)  + : có thể có TCX


f ( x) 1 x3
  1
x x x  2 x

{a = 1, x + }, {a = 1, x  }
29
Wt  mgl 1  cos  

1
  10 : Wt  mgl 2
o

30
VÔ CÙNG LỚN-VÔ CÙNG BÉ
(infinitesimal )
ĐỊNH NGHĨA

• (x) là vô cùng bé khi x  x0 nếu giá trị của |(x)|


rất bé khi x gần x0.
 lim  ( x)  0
x x0

• (x) là vô cùng lớn khi x  x0 nếu giá trị của |(x)|


rất lớn khi x gần x0.
 lim  ( x)  
x  x0

32
Ví dụ

1 /   0, lim x  0 x,  > 0 là VCB khi x 0


x 0


2 /   0, lim x   x,  > 0 là VCL khi x +
x

3 / lim ln x   4 / lim ln x   5 / lim ln x  0


x  x 0 x 1

6/ Biên độ của dao dộng tắt dần A  A0e   t VCB khi t +

m0
7/ Trong thuyết tương đối m  VCL khi v c
2
v
1 2
c 33
TÍNH CHẤT CỦA VÔ CÙNG BÉ

1. Tổng, hiệu, tích các VCB là VCB.


2. (x) là VCB  c(x) là VCB.

3. lim f ( x)  a  f ( x)  a   ( x), với (x)


x  x0

là VCB khi x  x0.

4. Nghịch đảo của VCB là VCL và ngược lại.

34
Tính chất vô cùng lớn

1. Tích các VCL là VCL.


2. c  0, (x) là VCL  c(x) là VCL.

3. f(x) bị chặn trong lân cận x0,


(x) là VCL khi x  x0

 (x) + f(x) là VCL khi x  x0.

35
SO SÁNH BẬC CÁC VÔ CÙNG BÉ

(x) và (x) là 2 VCB khi x  x0, đặt

 ( x)
K  lim
x  x0  ( x )

1. K= 0, (x) là VCB bậc cao hơn (x),


ký hiệu: (x)  o((x)) .

2. K 0, : (x) và (x) đồng bậc.


K= 1: (x) và (x) tương đương: (x) ~ (x) 36
SO SÁNH BẬC CÁC VÔ CÙNG LỚN

(x) và (x) là 2 VCL khi x  x0, đặt

 ( x)
K  lim
x  x0  ( x )

1. K= , (x) là VCL bậc cao hơn (x).

2. K 0, : (x) và (x) đồng bậc.


K= 1: (x) và (x) tương đương: (x) ~ (x)

37
SO SÁNH BẬC CÁC VCB/VCL

(x) và (x) là 2 VCB/VCL khi x  x0, nếu tồn tại


p > 0 sao cho:
 ( x)
K  lim p
 0,  
x x0   ( x ) 

(tức là (x) đồng bậc với [(x)]p )

Thì (x) được gọi là VCB/VCL bậc p đối với


(x).

38
Ví dụ

So sánh bậc các VCB, VCL sau:

  x   x 2  x
1)  x0
   x   sin  x 

  x   x 2  x
2)  x  
   x   ln  x 

 1
  x  
3)  x x  0
   x   ln  x  39

Định Lý

  x  ~   x  , khi x  x0
  x     x   o   x 

  x     x   o    x 

40
Các vcb tương đương cơ bản

Khi x 0

sin x  x ln(1  x)  x

x 2 ex  1 x
1  cos x  x
2 a  1  x ln a
tan x  x (1  x)  1  x
arcsin x  x
sinh x ~ x
arctan x  x
x2
cosh x  1 ~
2
41
Nguyên tắc thay tương đương VCB/VCL

1. Được thay tương đương qua tích các VCB/VCL


 ( x) 1 ( x),  ( x) 1 ( x) khi x  x0

  ( x)   ( x) 1 ( x)  1 ( x)

VD: khi x  0
1 / (e x  1)  sin x  x  x  x 2 ,

2/  3

1  2 x5  1 (e x  1)  tan 3 x
16
1 2 3
 ( 2 x5 )  x  3 x   x 42
3 3
Nguyên tắc thay tương đương VCB/VCL

2. Nguyên tắc ngắt bỏ VCB bậc cao: tổng các VCB khác
cấp tương đương với VCB bậc thấp nhất
1 ( x)   2 ( x)     n ( x)  i ( x)

với i là VCB bậc thấp nhất

2. Nguyên tắc ngắt bỏ VCL bậc thấp: tổng các VCL khác
cấp tương đương với VCL bậc cao nhất

43
Nguyên tắc thay tương đương VCB/VCL

3. (x) ~ 1(x), khi xxo, lim f ( x)  a  0


x x0

f ( x)   ( x) a   ( x) a  1 ( x)

Được phép thay tương đương từng thành phần của


tích thương nếu thành phần đó có lim khác 0 và

1 / ( x  1)  ln( x  1) 1  ln( x  1)  x

2/e e  e
2x x2 x2
e 2 x x2

1

e e0
 2 x x2
 1 
1  2x  x 2  2x 44
Nguyên tắc thay tương đương VCB/VCL

4. Nguyên tắc thay tương đương trong tính giới hạn

 ( x) 1 ( x),  ( x) 1 ( x) khi x  x0


 ( x) 1 ( x)
 lim  lim
x x0  ( x ) x x0  ( x )
1

45
Nguyên tắc thay thế VCB, VCL

5. f(x) bị chặn trong lân cận x0, (x) là VCL


khi x  x0  (x) + f(x) (x) khi x  x0.

46
Nguyên tắc thay tương đương VCB/VCL

6. Phép thay qua hiệu 2 VCB/VCL

 ( x) 1 ( x),  ( x) 1 ( x)


 khi x  x0
 ( x) 
  ( x)
  ( x)   ( x) 1 ( x)  1 ( x)

(chỉ thay tương đương qua hiệu nếu 2


VCB/VCL ban đầu không tương đương)
47
Cách thực hiện thay tương đương qua tổng, hiệu

 x   x

ax p  bx q

B1:Thay tương đương khi x  0 /  một cách độc lập.

B2 : đưa phép toán xuống kết quả vừa tìm được.


B3 : Nếu phép toán cho kết quả  0 : sử dụng kết
quả này, ngược lại thì tìm cách khác. 48
Ví dụ

Một cốc cà phê chứa 100mg caffeine được đào thải liên
tục ra khỏi cơ thể với tốc độ 17% mỗi giờ.
1. Chứng minh lượng caffeine còn lại trong cơ thể sau t
giờ được tính bởi công thức
P (t )  100e 0.17 t

2. Kết luận gì khi t đủ lớn.

49
t
Lượng caffeine đào thải sau t giờ là: P (t)  100(1  0.17)

Do việc đào thải liên tục, nên ta chia mỗi giờ thành n chu
kỳ thì lượng caffeine đào thải sau t giờ sẽ là
nt
 0.17 
P(t )  100 1  
 n 
 0.17 
nt ln  1 
n 
 100e 

 0.17 
nt .  
~ 100e  n 
 100e 0.17 t khi n  

50
BÀI TOÁN LÃI SUẤT NGÂN HÀNG

Một tài khoản ngân hàng A (triệu đồng) với lãi suất r
mỗi năm (lãi nhập vốn), số kỳ hạn mỗi năm là n, sau t
năm, số tiền trong tài khoản sẽ là:
nt
 r
P (t )  A 1  
 n
r
Nếu n rất lớn:  1
n
 r r
nt ln  1  nt
 n rt
 P (t )  Ae  Ae n
 Ae
51
Năng lượng toàn phần

Năng lượng toàn phần bao gồm năng lượng nghỉ và


động năng khi vật chuyển động với vận tốc v.
E  E0  W

E0  m0c 2

 W  mc 2  m0c 2
m0c 2
  m0c 2
2
v
1 2
c
52
2  1

m0c 2 
2
v  2
W  m0c  m0c  1  2   1
2

v2  c  
1 2  
c 2
1 v
~ m0c 2 . 2
2c
2
m0v

2

2
2 v
Vậy năng lượng toàn phần E  m0 c  m0
2
53
Ví dụ

54
HÀM SỐ LIÊN TỤC
(Continuous)
http://e-learning.hcmut.edu.vn/
Định nghĩa và tính chất

1. Cho hàm f(x) xác định tại x0, f liên tục tại x0 nếu
lim f ( x)  f ( x0 )
x  x0

(đồ thị của hàm số y = f(x) không bị ngắt tại x0.)

Ngược lại, nếu f xác định trong lân cận x0 (có thể

không xác định tại x0) nhưng f không liên tục tại x0, ta

nói f gián đoạn tại x0.

56
Định nghĩa và tính chất

2. f liên tục phải tại x0 nếu: lim f ( x)  f ( x0 )


x  x0

3. f liên tục trái tại x0 nếu: lim f ( x)  f ( x0 )


x  x0

f liên tục tại x0  f liên tục phải và trái tại x0.

Các hàm sơ cấp liên tục trên miền xác định.

57
Phân loại điểm gián đoạn

Loại 1: Tồn tại hữu hạn:


 
f ( x )  lim f ( x),
0
f ( x )  lim f ( x)
0
x  x0 x  x0

* f ( x0 )  f ( x0 )  f ( x0 ) : Điểm gián đoạn khử


được.
 
*f ( x0 )  f ( x0 ) : Điểm gián đoạn không
khử được.
h = f ( x0 )  f ( x0 ) : Bước nhảy của f tại x0.
Loại 2: các trường hợp gián đoạn khác.
58
Tính chất hàm liên tục

1. Tổng, hiệu, tích , thương (mẫu số khác 0 tại x0) các


hàm liên tục là liên tục.

2. Nếu f(u) liên tục tại u0, u(x) liên tục tại x0 và

u(x0) = u0 thì f(u(x)) liên tục tại x0 .

3. Các hàm sơ cấp liên tục trên miền xác định.

59
Ví dụ (p75, Hoffman Ch01)

An urban planner models the population P(t) (in thousands)


of a certain community t years from now by the function
40t 50
P (t )  2   70
t  10 t  1

a) What is the current population of the community?


b) How much does the population change during the
3rd year? Is the population increasing or
decreasing over this time period?
c) What happens to the population in long run. 60
Khai triển Taylor

https://www.youtube.com/
watch?v=3d6DsjIBzJ4

61

You might also like