Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 72

KỸ NĂNG DẠY HỌC ĐẠI HỌC

Ý nghĩa của kỹ năng dạy học ở bậc đại học


Kỹ năng sư phạm

◦ Kỹ năng sư phạm là khả năng thực hiện có kết quả những hành động DH
và GD bằng cách vận dụng những tri thức sư phạm đã có để tiến hành HĐ
DH và GD trong điều kiện cụ thể.
Các loại kỹ năng sư phạm

- Nhóm một: Nhóm kỹ năng soạn giáo án.


- Nhóm hai : Kỹ năng giảng bài trên lớp.
- Nhóm ba: Kỹ năng làm công tác chủ nhiệm lớp
- Nhóm bốn: Kỹ năng giải quyết THSP
- Nhóm năm: Kỹ năng tổ chức HĐ giáo dục
Nhóm kỹ năng soạn giáo án

- Xác định MĐ, yêu cầu, ND cơ bản của bài giảng.


- Xác định các kiến thức có liên quan tới bài giảng.
- Dự kiến các PP, phương tiện DH phù hợp với ND kiến thức cần dạy
- Phân bố thời gian thích hợp
- Xác định đúng đắn trình độ và điều kiện HT của SV
Kỹ năng giảng bài trên lớp

- Kỹ năng viết và trình bày bảng


- Kỹ năng diễn đạt bằng lời
- Kỹ năng sử dụng các PPDH phù hợp
- Kỹ năng sử dụng các phương tiện dạy học
- Kỹ năng ứng xử nhanh, đúng các tình huống trong giờ học

- Kỹ năng đặt câu hỏi

- Kỹ năng đánh giá học sinh


- Phát triển năng lực và mục tiêu dạy học
- Thiết kế bài giảng.
- Tổ chức thực hiện các loại bài giảng.
- Các tiêu chí của một bài giảng chất lượng
- Biết lựa chọn phương pháp đánh giá kết quả học tập
- Kỹ năng quan sát, ghi chép khi dự giờ và vận dụng lý luận dạy
học để phân tích giờ dạy khi dự giờ.
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ MỤC TIÊU DẠY HỌC

Nghị quyết số 29 năm 2013 của BCH TW Đảng về đổi mới căn bản, toàn
diện Giáo dục và Đào tạo đã đưa ra quan điểm chỉ đạo:
 Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,
bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang
bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người
học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà
trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.

Có 2 câu hỏi đặt ra: Vì sao phải chuyển như vậy? Và bằng cách nào?
Những thách thức của toàn cầu hoá đối với giáo dục

+ Tạo khả năng mở rộng các dịch vụ và đầu tư quốc tế trong giáo
dục.
+ Tạo khả năng tăng cường trao đổi kinh nghiệm và khoa học giáo
dục, tăng cường cộng tác quốc tế trong giáo dục và đào tạo.
+ Bản thân Giáo dục cũng mang tính toàn cầu hoá.
+ Toàn cầu hoá giáo dục tạo ra sự cạnh tranh về chất lượng giáo dục
và đào tạo.
Xã hội tri thức và giáo dục

Xã hội tri thức có những đặc điểm cơ bản sau:


+ Tri thức là yếu tố then chốt của lực lượng kiến tạo xã hội hiện đại, của lực
lượng sản xuất và tăng trưởng kinh tế.
+ Thông tin và tri thức tăng lên một cách nhanh chóng về số lượng và tốc độ,
kéo theo sự lạc hậu nhanh của tri thức, công nghệ cũ.
+ Thay đổi tổ chức và tính chất lao động nghề nghiệp. Người lao động luôn
phải thích nghi với những tri thức và công nghệ mới. Những nghề nghiệp
yêu cầu đào tạo với trình độ cao ngày càng tăng.
+ Xã hội tri thức là xã hội toàn cầu hoá.
Thị trường lao động và nghề nghiệp cũng như cuộc sống trong điều
kiện của xã hội tri thức và toàn cầu hoá cũng đặt ra những yêu cầu
mới cho người lao động. Bên cạnh những năng lực chuyên môn,
người lao động cần có những năng lực
Phát triển năng lực như là mục tiêu dạy học
Chương trình dạy học định hướng nội dung không còn thích hợp,
trong đó có những nguyên nhân sau:
+ tri thức thay đổi và bị lạc hậu nhanh chóng
+ việc kiểm tra, đánh giá chủ yếu dựa trên việc kiểm tra khả năng tái
hiện tri thức
+ phương pháp dạy học mang tính thụ động và ít chú ý đến khả năng
ứng dụng
Giáo dục định hướng năng lực

Giáo dục định hướng năng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra của việc
dạy học, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách,
chú trọng năng lực vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn nhằm
chuẩn bị cho con người năng lực giải quyết các tình huống của cuộc sống và
nghề nghiệp.

Giáo dục định hướng năng lực nhấn mạnh vai trò của người học với tư
cách chủ thể của quá trình nhận thức.
Các năng lực thành Các mục tiêu giáo dục
phần theo Unesco

Năng lực chuyên môn Học để biết

Năng lực phương pháp Học để làm

Năng lực xã hội Học để chung sống

Học để tự khẳng định


Năng lực cá thể
mình
Mục tiêu dạy học

là kết quả cần có của sinh viên, những vấn đề đặt ra về kiến thức, kỹ năng,
thái độ của sinh viên phải đạt được sau bài học.
Các lĩnh vực mục tiêu dạy học

- Mục tiêu nhận thức


- Mục tiêu kỹ năng
- Mục tiêu thái độ
a. Các mục tiêu nhận thức

- Các mục tiêu nhận thức đạt được bằng “đầu”.

- Chúng liên quan đến các khả năng trí tuệ như việc tiếp nhận tri thức
và kiến thức và phát triển tư duy lôgic.

- Các động từ điển hình trong phần hành vi của một mục tiêu nhận
thức như:

nhắc lại, giải thích, tìm ra, gọi tên, nêu, phân biệt, sắp xếp
b. Các mục tiêu kỹ năng
- Các mục tiêu tâm lí – vận động đạt được bằng “tay”.

- Chúng liên đến các khả năng vận động và thao tác, thể

- Các động từ điển hình trong phần hành vi của một mục tiêu học tâm lí
vận động như

chế tạo, làm theo, sử dụng, sản xuất, hoàn thiện, xây dựng
c. Các mục tiêu thái độ

- Các mục tiêu cảm xúc đạt được bằng “trái tim”.

- Chúng liên quan đến sự thay đổi các thái độ, tới sự sẵn sàng làm và tư duy
cái gì đó và việc phát triển các quan điểm giá trị.

- Các động từ điển hình trong phần hành vi của một mục tiêu cảm xúc là:

gọi tên, nêu, quan tâm, tham gia, phân biệt, sắp xếp
Phân bậc trình độ trong mục tiêu dạy học

Mục tiêu dạy học

Mục tiêu nhận thức Mục tiêu kỹ năng Mục tiêu thái độ

Biết Làm theo Tiếp nhận

Hiểu Luyện tập Phản ứng

Vận dụng Phối hợp Đánh giá

Giải quyết vấn đề/ Giải quyết vấn đề/ Hình thành giá trị
sáng tạo sáng tạo
Hệ thống phân bậc các mục tiêu nhận thức

1. Biết Tái hiện (nhớ lại) những điều đã học theo trí
nhớ
2. Hiểu Tự xử lí và sắp xếp tri thức đã học, giải thích
được các mối quan hệ
3. Vận dụng Vận dụng hiểu biết đã có vào những nhiệm vụ
tương tự.
4. Giải quyết vấn đề/ sáng tạo Đánh giá phê phán những điều đã học, tìm ra
những phương án giải quyết các vấn đề trên cơ
sở vận dụng hiểu biết đã có vào các tình huống
mới.
Một số động từ báo hiệu bậc mục tiêu nhận thức tương ứng

1. Biết 2. Hiểu 3. Vận dụng 4. Giải quyết vấn đề/ sáng tạo

trích dẫn, biểu Phân biệt, mô tả, Chế tạo, soạn Kết luận, đánh giá,
diễn, đọc thuộc xác định, giải thích, thảo, ứng dụng, phân tích, lập luận,
lòng, liệt kê ra, nêu định nghĩa, sắp thực hiện, đánh quyết định, phát triển,
tên, mô tả, trình xếp, thuyết minh, giá, vận hành, suy luận, bình luận,
bày, nhắc lại nhận biết, phân sử dụng, tính phác thảo, cấu trúc,
loại, so sánh, hệ toán, thử lập kế hoạch, thiết lập
thống hoá nghiệm, tóm tắt,
kiểm tra, tìm ra,
sắp xếp
Hệ thống phân bậc các mục tiêu kỹ năng

1. Làm theo Làm theo mẫu từng bước hành động


2. Luyện tập Tự luyện tập từng bước hành động
3. Phối hợp Độc lập phối hợp các bước của hành động: sắp
xếp, xác định quan hệ giữa các hành động, độc
lập thực hiện chuẩn xác hành động
4. Giải quyết vấn đề/ sáng tạo Độc lập thực hiện hành động trong những tình
huống khác
nhau.
Một số động từ báo hiệu bậc mục tiêu kỹ năng tương ứng

1. Làm theo 2. Luyện tập 3. Phối hợp 4. Giải quyết vấn đề/
sáng tạo
Làm theo, thử Luyện tập, củng cố Phối hợp, kết Chế tạo, cải tiến
nghiệm hợp
Hệ thống phân bậc các mục tiêu thái độ

1. Tiếp nhận Nhận biết các giá trị: nhận thức được ý
nghĩa của chủ đề, hoạt động học tập, của sự
tác động về cảm xúc
2. Đáp ứng Lôi cuốn vào chủ đề, hoạt động hoặc sự kiện để
mở rộng việc tìm tòi nó, làm việc với nó và
tham gia vào đó
3. Đánh giá Nhận xét, đánh giá các giá trị liên quan đến chủ
đề, hoạt động học tập
4. Hình thành giá trị Có niềm tin với các giá trị, sắp xếp các giá trị
trong mối quan hệ, hình thành hệ thống quan
niệm giá trị
Một số động từ báo hiệu bậc mục tiêu thái độ tương ứng

1. Nhận biết 2. Phản ứng 3. Đánh giá 4. Hình thành giá trị
Nhận biết, lưu ý Phản ứng, giải Nhận xét, đánh Làm, là hình mẫu
quyết giá
Kỹ năng thiết kế bài dạy (TKBD)

1.Khái niệm chung về TKBD


Thiết kế bài dạy (TKBD) là văn bản ghi chép một cách chi tiết
theo một trình tự lôgíc những gì mà GV mong muốn sẽ diễn ra trong
giờ lên lớp.
2. Những yêu cầu khi thiết kế bài dạy

- Xác định rõ ràng mục tiêu bài dạy về : kiến thức, kỹ năng, thái độ.
- Phải nắm vững ND môn học, cấu trúc chương trình cũng như kế hoạch
DH của môn học để để xác định những yêu cầu cần thiết của bài dạy.
- Nghiên cứu kỹ ND bài dạy để nắm vững MT có trong bài và phương
hướng giải quyết bài dạy.
- Cần chi tiết hoá các ND DH, các HĐ sư phạm phù hợp với đối tượng SV
và điều kiện thực tế về cơ sở vật chất phục vụ DH của nhà trường
- Nêu ra sự chuẩn bị của GV và SV
- Trình bày các HĐ D và HĐ H chủ yếu ( phải thể hiện được ND và
các HĐ D – H; PP; hình thức DH; phương tiện DH)
- Tổ chức tốt quá trình kiểm tra, đánh giá và tự kiểm tra đánh giá
kết quả học tập.
3. Kỹ năng thiết kế bài dạy

Khi lập kế hoạch dạy học, cần có những bước nào?

- Xác định mục tiêu


- Xác định nội dung
- Lựa chọn phương pháp
- Xác định hình thức tổ chức
3.1. Xác định mục tiêu bài dạy
Mục tiêu bài học là kết quả cần có của sinh viên
- Kiến thức: hiểu biết, nhận thức mà sinh viên đạt được
- Kỹ năng: sinh viên có thể làm được gì sau bài học: hát, đàn, viết,
vẽ, sử dụng, tính toán...
- Thái độ: tính giáo dục của bài dạy, ý thức, thái độ của SV đối với
bài học.
Khi viết mục tiêu nên sử dụng các động từ đặt trước các mục tiêu mà sv cần đạt được của
bài học.
Mục tiêu được xây dựng phải hướng vào người học

Mục tiêu cần đặt ra cụ thể, đo được, có định lượng rõ ràng, đong, đo, đếm
được như:
- Kiến thức: diễn đạt, liệt kê, đặt tên, nêu lên, kể ra, nhớ, trình bày, giải
thích, minh họa, phân loại, so sánh, liên hệ....
- Kỹ năng: áp dụng, thiết kế, thực hành, giải quyết, liên hệ, đánh giá, xây
dựng, luyện tập
- Thái độ: hình thành ý thức, tình cảm, tự giác, gìn giữ,
I- Mục tiêu bài học:
 - SV trình bày được định nghĩa, đặc điểm, phân biệt được bản
chất xã hội của cảm giác con người với cảm giác của con vật

- SV lấy được các ví dụ minh hoạ cho các đặc điểm cảm giác, vận
dụng được các kiến thức được học vào trong thực tiễn.

- SV hứng thú học tập, có ý thức nghiên cứu và vận dụng kiến
thức về cảm giác vào công tác giảng dạy và rèn luyện của bản thân.
Bài: Vẽ tranh
Đề tài gia đình

I- Mục tiêu bài học:


 - H nêu được các nội dung về đề tài gia đình, Nhận biết được hình
ảnh, bố cục, mầu sắc trong tranh đề tai;trình bày được các bước vẽ
tranh đề tài
- H vẽ được bức tranh đề tài gia đình

- H có thái độ tích cực trong học tập; gìn giữ trân trọng tình cảm
gia đình.
THỰC HÀNH

KỸ NĂNG XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU


CỦA MỘT BÀI DẠY CỤ THỂ
3.1.3.2. Xác định nội dung bài dạy
ND bài dạy phải đáp ứng được mục tiêu bài dạy.
* Đặc điểm của ND bài dạy.

ÞPhải xác định được ND nào là thực sự quan trọng; Phân biệt
được những nội dung:
phải biết, nên biết và có thể biết
Có thể biết
Nên biết

Phải biết
3.2. Xác định nội dung bài dạy

- Phải biết: những ND (quan trọng, cơ bản) mà SV phải biết để đạt được kết quả học tập
cần đạt.

- Nên biết: Có thể là quan trọng song không nhất thiết phải biết – tính thiết yếu ít hơn.

- Có thể biết: các thông tin khác liên quan tới kết quả cần đạt song không thiết yếu, vì cần
phải dành thời gian đảm bảo cho các ND phải biết.
3.2. Xác định nội dung bài dạy

* Kỹ thuật thiết kế nội dung bài giảng.

- Chia nhỏ nội dung phải hoàn thành.


- Xác định các hành động, thao tác để thực hiện các nhiệm vụ
- Xác định những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, điều kiện, hoàn cảnh để
thực hiện nhiệm vụ.
3.3. Lựa chọn phương pháp dạy học

◦ * Căn cứ lựa chọn và vận dụng các PPDH


+ Căn cứ vào mục tiêu bài học, nội dung bài học.
+ Đặc điểm đối tượng học sinh (lứa tuổi, kiến thức đã có, nhu cầu
và hứng thú, đặc điểm vùng miền...)
+ Căn cứ năng lực sư phạm của giảng viên
+ Căn cứ điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện DH
3.3. Lựa chọn phương pháp dạy học

• Các tiêu chí cơ bản đề triển khai đổi mới phương pháp DH Đại học.

(Hệ tiêu chí 3C)

Tiêu chí 1: Nội dung cần thể hiện bao quát là trang bị Cách học

Tiêu chí 2: Phẩm chất cần phát huy mạnh mẽ là tính Chủ động của người học

Tiêu chí 3: Biện pháp cần khai thác triệt để là sử dụng CNTT và truyền thông mới
trong HĐ DH
Công tác chuẩn bị
lên lớp của giáo viên
Chuẩn bị dài hạn Chuẩn bị ngắn hạn
Chuẩn bị cho cả năm học Thiết kế giáo án, thực hiện
hoặc từng học kỳ kế hoach giảng dạy

Xác định Xác định Xác định Dự kiến Lựa chọn


MT ND HTTC lựa chọn phương
bài học bài học dạy học PPDH pháp
    KT - ĐG

Nghiên cứu Tìm hiểu Tìm hiểu Chương Xây dựng


chương đặc điểm PTDH trình KHDH dài
trình, ND trình độ ở trường KH DH hạn
tài liệu DH của H của trường

   
TRƯỜNG ĐHSP NGHỆ THUẬT TW

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN:
BÀI DẠY (tiết dạy)

Giảng viên:
Đơn vị công tác:

Hà Nội ..../20…
KẾ HOẠC BÀI HỌC

- Tên bài , tên tiết dạy


- Ngày dạy
- Lớp dạy:
- Trường

I. Mục tiêu bài dạy


- Kiến thức:
- Kỹ năng:
- Thái độ (GD):
II. Chuẩn bị của giảng viên và sinh viên

1) Chuẩn bị của GV:

+ Kế hoạch bài dạy, Giáo trình, TLTK; …


+ Phương pháp, phương tiện DH

2) Chuẩn bị của SV:


..................
..................
III. Tài liệu
1) Giáo trình

1.
2.
3.
2) Tài liệu tham khảo
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu

B­ước 1: Ổn định tổ chức lớp


B­ước 2: Kiểm tra bài cũ (xen kẽ trong QTDH)
B­ước 3: Giảng bài mới
Bước 3: Giảng bài mới
Thời ND bài dạy Hoạt động của G Hoạt động của PPDH,
gian H PTDH
Số phút Ghi các đề mục, các ý chính Các hoạt động do GV tổ SV tham gia hoạt
cho từng của bài dạy chức cho SV, các PPDH, HT động, thảo luận,
nội dung, TC DH do GV sử dụng nghe và ghi chép.
hoạt động
Ví dụ: vẽ theo mẫu HS quan sát và trả Đồ dùng
I. Quan sát nhận xét Hoạt động 1: Tổ chức cho SV lời các câu hỏi của trực quan(số
- tỉ lệ, chất liệu mầu sắc... quan sát nhận xét. GV treo GV; nhận xét câu trả 1,2...
trực quan, nêu câu hỏi... lời của bạn

II. Cách vẽ Hoạt động 2: Hướng dẫn H nghe và quan sát, bảng phụ
B­ước 1; 2 ; 3… cách vẽ. GV treo bảng phụ; hỏi, trả lời G
vấn đáp gợi mở
III. Thực hành - Hướng dẫn thực hành luyện H thực hành
nội dung thực hành tập
PP thực hành, vấn đáp gợi
mở
Thời gian ND bài dạy Phương pháp
và HTTC dạy học

Số phút cho Ghi các đề mục, các ý chính của bài dạy Các HĐ do GV tổ chức cho HS, các PPDH,
từng nội dung, HTTCDH do GV sử dụng
hoạt động

Ví dụ: vẽ theo mẫu Hđ1: tổ chức cho h quan sát nhận xét.
I. Quan sát nhận xét pp thuyết trình; pp trực quan, pp vấn đáp ….
- tỉ lệ, chất liệu mầu sắc...

II. Cách vẽ HĐ2: H­ướng dẫn cách vẽ


B­ước 1; 2 ; 3… Thuyết trình, vấn đáp kết hợp trực quan

III. Thực hành - Hướng dẫn thực hành luyện tập


nội dung thực hành PP thực hành, vấn đáp gợi mở
◦ Bước 4: Củng cố
◦ Bước 5: Tổng kết, dặn dò

Trưởng bộ môn Giảng viên


(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)
3.1.4. Thực hành kỹ năng thiết kế bài dạy:
* Hãy thiết kế 01 tiết dạy của một bài học
(tên bài tự chọn) theo các gợi ý sau:
Yêu cầu:
- Chọn được một bài học tương ứng với chuyên ngành đào tạo (hoặc gần với chuyên
ngành)
- Xác định được bài dạy cho đối tượng nào.
- Thiết kế bài dạy đảm bảo theo mẫu hướng dẫn
- Mục tiêu của bài dạy cần đạt được là gì?
- Trong bài dạy bạn sẽ sử dụng phương pháp dạy học nào.Tại sao?
- Bạn sẽ sử dụng các hoạt động nào, phương tiện dạy học nào để thực hiện các đoạn
thông tin trong bài dạy.
3.2 Kỹ năng thực hiện bài giảng
3.2.1. Cấu trúc bài lĩnh hội tri thức mới
- Mục đích: tổ chức , điều khiển h lĩnh hội tri thức mới
- Các bước lên lớp:
+ Ổn định tổ chức lớp:
+ Tích cực hoá tri thức: kiểm tra; g nêu câu hỏi để h tái hiện tri thức cần cho bài mới.
+ Giảng bài mới
+ Củng cố tri thức mới
+ Tổng kết tiết học, dặn dò (ra bt, chuẩn bị cho bài học sau)
3.2.2. Kỹ năng tổ chức thực hiện bài giảng lý thuyết (giờ học lĩnh
hội tri thức)
Các bước và phương pháp trình bày bài giảng lý thuyết.
- Phần mở đầu.(Phần giới thiệu vào bài)
- Phần nội dung
- Phần kết luận
Các bước và phương pháp trình bày bài giảng lý thuyết.
* Phần mở đầu.(Phần giới thiệu vào bài)
- Thu hút sự quan tâmchú ý và tham gia của SV
- Liên hệ với những gì mà sinh viên đã trải qua
- Thông báo mục tiêu học tập (Kết quả cần đạt)
- Giới thiệu nội dung chính của bài (cấu trúc của bài)
- kích thích động cơ, làm nảy sinh nhu cầu HT
Lưu ý: độ dài của phần giới thiệu 5-> 7 phút cho một bài giảng 50 phút
* Phần nội dung

- Xác định nội dung quan trọng để đạt được mục tiêu
- Lập trình tự nội dung: quyết định trình tự logic để trình bày các nội
dung, tạo điều kiện tối ưu cho HĐ học tập của SV.
- Chọn các HĐ để chuyển tải nội dung
- Sử dụng các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực HT của H
(thuyết trình đàm thoại, thảo luận, tình huống, trò chơi, công
não...)
* Phần kết luận
- Củng cố và hệ thống hóa tri thức
- G và H cùng đánh giá và tự đánh giá về kết quả học tập
- Ra bài về nhà và hướng dẫn việc tự học
3.2.2 Kỹ năng tổ chức thực hiện bài giảng
hình thành kỹ năng, kỹ xảo.
a) Cấu trúc bài hình thành kỹ năng, kỹ xảo
- Ổn định tổ chức lớp
- Tích cực hoá tri thức: ktra; g nêu vấn đề để h tái hiện tri
thức cần cho bài học.
- Giảng bài:
+ G thông báo đề bài, mđ, nv và yêu cầu của bt
+ Tổ chức cho h giải bt, g theo dõi, huướng dẫn h trong quả trình làm bài.
+ Tổ chức cho h phân tích, đánh giá kết quả ht (kỹ năng vừa thực hiện)- củng cố tri thức, kỹ năng kỹ xảo.
- Tổng kết tiết học, dặn dò (ra bt, chuẩn bị cho bài học sau)
b) Kỹ năng tổ chức thực hiện bài giảng hình
thành kỹ năng, kỹ xảo.

- Tích cực hoá những tri thức lý thuyết và những kinh


nghiệm thực hành
- Thông báo đề bài, mục đích của tiết học
- Luyện tập: + Luyện tập thử
+ Luyện tập có tính chất rèn luyện;
+ Luyện tập có tính sáng tạo
- Tổng kết bài học:
- Giao bài tập và hướng dẫn sinh viên tự học:
Tiêu chí đánh giá bài giảng

- Đảm bảo mục tiêu bài học; nguyên tắc DH


- Khơi dậy sự tò mò của SV
- GV biết sử dụng phối hợp nhiều PPDH
- Sử dụng nhiều ĐDDH, thiết bị trong DH
- Kết nối những thông tin cũ và mới. Gắn lý thuyết với HĐ thực hành.
- Khuyến khích sự tham gia tích cực của SV vào bài giảng
- GV thông thái và nhiệt tình trong suốt buổi dạy.
- SV hứng thú, hiểu bài và biết vận dụng kiến thức.
- Phân bố thời gian cho từng ND và cho toàn bài.
PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIỜ DẠY

Hà Nội, ngày...tháng....năm....

- Họ tên giảng viên


- Dạy lớp: Khoa:
Tổng số SV: có mặt: Vắng:
- Tên bài giảng:
- Ngày dạy
- Người dự giờ
Các tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Điểm ĐG
thực tế

Nội dung 10
-Khoa học, chính xác, hệ thống, đầy đủ, cô đọng
- Cập nhất thông tin thành tựu mới nhất 10
- Đúng trọng tâm, sát đối tượng, sát thực tiễn
Phương pháp, phương tiện 10
- Sử dụng lnh hoạt PP, phương tiện
- Có sang tạo, kinh nghiệm, thể hiện đổi mới phù hợp với đối tượng DH 10

Kết hợp hài hòa HĐ của G và của H, hướng đãn H cách học. 10
Tổ chức DH 10
- Vận dụng linh hoạt, hiệu quả các bước lên lớp. Phân phối thời gian hợp lý.
- Xử lý tình huống sư phạm khéo léo.
10
Tác phong sư phạm
- Tư thế tác phong, lời nói và thái độ cư xử có ảnh tốt tới không khí lớp học. 10
Hiệu quả tiết học
- SV tích cực xây dung bài và tiết thu bài tốt 10
GHI CHÚ: TỪ 60->70: ĐẠT; TỪ 80 -> 89: KHÁ; TỪ 90 -> 100: GIỎI

Nhận xét chung:

Người dự giờ
(Ký tên)
3.3. Kỹ năng kiểm tra - đánh giá kết quả học tập

- Để đánh giá KQHT giáo viên cần phải biết sử dụng nhiều phương
pháp KT, đánh giá.
- Việc lựa chọn PP kiểm tra, xây dựng câu hỏi KT phù hợp với từng
mục tiêu kiểm tra, đánh giá:
- Kiểm tra để làm gì? để phân loại học sinh; xét tốt nghiệp hay thi
tuyển...
3.3. Kỹ năng kiểm tra - đánh giá kết quả học tập

Các loại hình phương pháp kiểm tra, đánh giá


* Các trắc nghiệm viết
* Vấn đáp
* Kiểm tra thực hành
* Bài viết
* Các khoá luận hoặc đồ án năm cuối
Các căn cứ kiểm tra, đánh giá.

- Căn cứ vào mục tiêu và nội dung kiểm tra


- Khối lượng, chất lượng tri thức (đủ và đúng)
- Kỹ năng vận dụng tri thức (giải BT, VD)
- Chất lượng trình bầy (ngắn gọn – lôgíc)
- Số lượng và chất lượng thiếu sót
- Thời gian hoàn thành bài làm
=> Kết quả đánh giá được biểu thị bằng điểm số (hoặc phân loại)
Các yêu cầu kiểm tra, đánh giá

- Đảm bảo tính hệ thống, toàn diện, khách quan, công bằng.
- Tránh tình cảm tình cảm riêng thiên vị, thành kiến, quá dễ dãi, quá
khắt khe.
- Tuyết đối không được lấy điểm để trừng phạt hoặc dọa dẫm H
- Cần chỉ rõ ưu, nhược điểm, vạch hướng tiến cho H
“Ở đâu có kiểm tra đánh giá khách quan
thì ở đó có học tập tích cực và có chất lượng DH”

You might also like