Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 23

Từ NC lý

luận đến
thực tiễn

TÌNH
Từ hoạt
động sự NGÀNH Từ nội
nghiệp MÚA dung đến
đến kinh
doanh
ĐỔI MỚI hình thức
HÌNH
Từ các MỚI
đoàn Nhà
Nước đến
tư nhân
Sự xã hội hóa nghệ thuật múa mở rộng phong trào
múa chuyên nghiệp ở những trung tâm văn hóa lớn.
TP.HCM đi tiên phong trong NT múa

Đoàn Ballet tháng 10 Biểu diễn các trích đoạn ballet cổ điển:
do NSƯT Trần Văn Lai xây dựng Hồ Thiên nga, Người đẹp ngủ, Spartác...

Vũ đoàn Kim Quy do NSND Kim Quy Đa dạng về phong cách biểu diễn
và NSND Việt Cường sáng lập

Vũ đoàn Rex do một số diễn viên Đoàn sử dụng một số tiết mục của NH
NH Bông Sen thành lập và mời các biên đạo tên tuổi sáng tác

Vũ đoàn Phương Nam Biểu diễn múa các dân tộc VN. Luật sư
do NSƯT Ngọc Liên và Đức Thịnh Nguyễn Phước Đại tạo điều kiện cho đoàn
hình thành về cơ sở và nguồn khách nước ngoài

Vũ đoàn Hoàng Thông Biểu diễn khiêu vũ và minh họa


cho ca sĩ
Năm 1986, khi Chính phủ Việt Nam chính
thức công bố kế hoạch triển khai các cải
cách kinh tế, còn được gọi là "Đổi Mới"
thì có một nhận định chung là chính sách
kinh tế về "Đổi Mới" và văn hóa nghệ
thuật đã cùng nhau đồng hành trên con
đường phát triển đất nước

Đã có nhiều sự thay đổi khi Việt Nam mở


cửa nhìn ra thế giới, gần như cùng một
lúc, các xu hướng của hiện đại và hậu hiện
đại được xuất hiện trong sáng tạo nghệ
thuật ở Việt Nam, trong đó không ngoại
trừ nghệ thuật múa
Múa đương đại chính thức du nhập vào Việt Nam từ
1988 bởi Đoàn múa Phương Bắc (Dance North), Úc
với sự hướng dẫn của biên đạo Cheryl Stock. Đây là
dự án về văn hóa nghệ thuật giữa Việt Nam và Úc
Nguyên Chủ tịch múa quốc gia Úc, 1996-2000.
Nguyên trưởng đoàn kiêm Giám đốc nghệ thuật
Đoàn múa Phương Bắc. Từng là một trong những
thành viên của một số cơ quan chính phủ bao gồm
Cheryl Stock
Hội đồng Úc và Ban cố vấn nghệ thuật của chính
(1948)
phủ Queensland
Bà được cho là người đầu tiên hướng dẫn múa đương đại cho các nghệ sỹ múa
Việt Nam. Bà dựa trên một số trường phái múa hiện đại: Martha Graham,
Cunningham, Limon..., một số phong cách múa hậu hiện đại, phương pháp trị
liệu để hình thành phong cách riêng của mình

1989, bà biên đạo Qua miền đất lạ cho Nhà hát nhạc vũ kịch Việt Nam. Đây là
một sự “pha trộn trừu tượng giữa múa cổ điển và đương đại. Chủ đề là cuộc gặp
giữa hai nền văn hóa” Úc và Việt Nam
1990, bà biên đạo Cuội và chị Hằng, một tiết mục múa đương đại ba người, sử
dụng âm nhạc DT Kinh. Ngôn ngữ múa là sự kết hợp giữa phong cách sáng
tác múa của bà và ngôn ngữ múa dân tộc Kinh
1990, bà lần đầu tiên hướng dẫn múa đương đại cho học sinh trường Múa Việt
Nam (nay là trường Cao đẳng Múa Việt Nam) và đã biên đạo một tiết mục
múa ngắn để báo cáo quá trình tập luyện

1995, bà Cheryl Stock biên đạo Em, người


phụ nữ Việt Nam. Nội dung của tác phẩm
về phụ nữ Việt Nam tần tảo, đảm đang,
nhưng cũng mạnh mẽ, quyết liệt, chiến
đấu bảo vệ cuộc sống của mình

1995, bà được vinh danh bởi chính phủ


Việt Nam vì sự phát triển múa Việt Nam
1993, xuất hiện thêm một dự án nghệ thuật, giữa Việt
Nam và Pháp, trong đó có sự đóng góp to lớn của
Philippe Cohen (lúc đó ông đang là Giám đốc nghiên
cứu múa tại Viện quốc gia âm nhạc và múa Lyon) về
nghệ thuật múa

Ông đã dàn dựng những trích đoạn từ vở ballet cổ điển,


ballet hiện đại của nhiều biên đạo nổi tiếng thế giới
như Balanchine, Bejart... Ông biên đạo những tác
Philippe Cohen phẩm múa Gió mùa, Sau cơn mưa... cho Nhà hát nhạc
(1953) vũ kịch Việt Nam, trường Cao đẳng Múa Việt Nam,
Nhà hát giao hưởng TP.Hồ Chí Minh...

2000, biên đạo kịch múa Kẹp hạt dẻ. Nó được khán giả hưởng ứng, đón nhận bởi
yếu tố dân tộc - hiện đại, không chỉ trong trang phục mà cả trong ngôn ngữ múa.
Nó đã để lại ấn tượng sâu sắc và được biểu diễn nhiều năm sau đó

Philippe Cohen đã được chính phủ Việt Nam tôn vinh vì sự phát triển văn hóa
Việt Nam
1995, xuất hiện biên đạo múa người Pháp gốc Việt, người đã thổi một
luồng gió mới trong phong cách sáng tác múa đương đại và cũng là người
đã làm tốn nhiều giấy mực, gây nhiều tranh luận trong nghệ thuật múa

Hạn hán và cơn mưa (1995)


Ngày xửa ngày xưa (1997)
Thế đấy, thế đấy! (1999)
Khúc nguyện cầu (2000)
Hạn hán và cơn mưa 2 (2002)

Ea Sola Thủy
(1969)

Tuy nhiên, sự tranh luận đó đến từ quan điểm, tư duy và thiếu hụt nền
tảng kiến thức về múa đương đại của một số các cấp lãnh đạo trong văn
học nghệ thuật và của nhiều nghệ sĩ múa
Hạn hán và cơn mưa của Ea Sola Thủy đã xóa đi
những cái nhìn thiếu thiện cảm từ một số tín đồ
của ballet cổ điển hay múa dân gian dân tộc

Sự phản đối gay gắt đến từ khán giả, đặc biệt từ


Hội nghệ sĩ múa Việt Nam sau khi xem tác
phẩm. Họ cho rằng nội dung của nó đã phản
truyền thống, phản chế độ và các động tác được
thể hiện không phải là nghệ thuật múa

Hạn hán và cơn mưa đã tham gia Liên


hoan Napoli (Ý), Edinburgh (Anh)
Lưu diễn tại nhiều nơi trên thế giới:
Châu Âu, Mỹ, Châu Á
Thành công của Hạn hán và cơn mưa
đã tạo đà cho các nghệ sĩ mạnh dạn
lao vào múa đương đại
TS.NSND Phạm Anh Phương được cho
là nghệ sĩ múa đương đại đầu tiên của
Việt Nam
Sau khi kết thúc một năm làm
việc tại Úc, ông đã cho ra mắt
Cuộc sống, con người và vũ trụ
tại Hà Nội và Tp.Hồ Chí Minh

1994, ông biên đạo Lời ru của Nhựa sống, Bến lụy, Mênh
rừng, trong đó, ông đã kết hợp mang mùa xuân, Hồng gió
ngôn ngữ múa dân tộc vùng Việt...
Trường Sơn Tây Nguyên,
ngôn ngữ múa cổ điển châu
Âu và múa hiện đại

Hơi thở tình yêu, Một lần và


mãi mãi, Khai sơn phá
thạch
Một dự án trao đổi văn hóa nữa giữa Pháp
và Việt Nam thông qua các khóa đào tạo
dài hạn ở Pháp và các lớp huấn luyện tại
Việt Nam trong khuôn khổ Quĩ đoàn kết
ưu tiên (FSP)
Regine Chopinot (1952) - Giám đốc Ballet
Atlantique, lãnh đạo Trung tâm La
Rochelle và là Tổng thư ký Hiệp hội Múa
Bà tâm sự: Ở Việt Nam, mỗi tác
hiện đại châu Âu, biên đạo múa đương đại
phẩm múa đều có cốt truyện,
nổi tiếng sang làm việc tại Việt Nam
xuyên suốt tác phẩm, nhưng trong
múa đương đại người xem có thể Trong 4 năm với dự án, (2000-2004) bà đã
cảm nhận nhiều điều, nhiều câu tham dự 3 Festival Huế, huấn luyện múa
chuyện, có tư duy đa chiều. Múa đương đại cho các nghệ sĩ múa từ Nhà hát
đương đại của tôi cũng đem đến nhạc vũ kịch Việt Nam, trường Cao đẳng
cho người xem nhiều khám phá Múa Việt Nam, biên đạo những tác phẩm
thông qua sức mạnh, năng lượng, múa đương đại như Vũ điệu thời gian
trí tuệ, mối quan hệ bên trong, bên (2000), Ánh mắt (2002), Giáp Thân (2004)
ngoài của diễn viên múa …
11
Nhiều diễn viên Việt Nam trong nhóm múa của Regine
Chopinot và trong dự án đào tạo đã có cái nhìn mới, thay
đổi tư duy trong cuộc sống, trong nghệ thuật múa và họ
chính là một trong những người phát triển múa đương đại
ở Việt Nam
Đó là NSND Hà Thế Dũng, nghệ sĩ Lê Vũ
Long, Nguyễn Anh Đức, Hoàng Thi Ngọc,
Nguyễn Văn Hiền, Trần Ly Ly, Bùi Tuấn
Anh, Hà Thái Sơn...

Có thể nói, Ea Sola và Regine Chopinot đã đem đến


Việt Nam phong cách múa đương đại mà thời điểm đó
khán giả Việt Nam chưa thể tiếp nhận, nhưng cho đến
nay những tư tưởng và phong cách múa đương đại này
đã được hưởng ứng

Điều này khẳng định, đổi mới có sự tác động rất lớn trong mọi lĩnh
vực, trong đó có nghệ thuật múa. Mặt khác cho thấy, tư duy trong
nghệ thuật múa ở Việt Nam còn phát triển rất chậm, đặc biệt đối với
những nhà lý luận và quản lý
Trong ngôn ngữ
Hội diễn 1990 đánh dấu thêm sự phát
triển của múa dân tộc. Những tác phẩm
múa đáp ứng tính dân tộc hiện đại
Cấu trúc NT

Đất nước-Công Nhạc


Ngày hội chưa tan-Lê Khình
Người hội then-Vương Thào
Mùa xuân trên bản H’mông-Chu Thúy Quỳnh

Vui ngày hội-Xuân Cống


Dâng hoa-Tập thể Đoàn CM Khơmer Ánh bình minh
Đêm trăng tháp-Phùng Nhạn
Hoa đất-Tâm Kiên
1992, Hội diễn ca múa nhạc dân tộc chuyên
nghiệp toàn quốc

Khu vực I tại Hà Nội Khu vực II tại TP.HCM

- 29 đơn vị dự thi, 20 đv có múa - 18 đơn vị dự thi


- 170 tiết mục, có 61 tiết mục múa - 148 tiết mục, có 67 tiết mục múa

Hội cầu mùa-Vũ Hoài Chim non tung cánh-Phùng Nhạn


Ngày xuân trên bản H’mông-Công Nhạc Mâm vàng-Việt Cường
Huyền sử chiêng cồng-Đoàn Long Mùa sen nở-Phi Long
Cầu phúc-Vương Thào Cắt cỏ bên sông-Bá Thái, Lê Huân
Khúc biến tấu từ pho tượng cổ-Ứng Duy Thịnh Khát vọng Tây Nguyên-Đặng Hùng,
Lửa thiêng-Ngọc Cường Vương Linh
Roi Koong-Y Brơm
Mừng nhà mới-Xuân Ngọc
1994, Liên hoan ca múa nhạc 1994, Liên hoan các trường
kỷ niệm 40 năm chiến thắng văn hóa nghệ thuật toàn quốc
Điện Biên Phủ lần thứ nhất

Đoàn ca múa Lai Châu, Hà Giang, Trường múa VN, TP.HCM, khoa múa
Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Thái, trường VHNTQĐ, khoa múa trường
Yên Bái, Thanh Hóa, Nghệ Tĩnh, QK NT Tây Bắc gây được ấn tượng sâu sắc
II, Phòng không không quân tham gia trong lòng khán giả
liên hoan

1994, Liên hoan Ballet đầu


tiên tổ chức tại Hà Nội

NH nhạc vũ kịch VN, Trường múa VN,


TP.HCM, Đoàn ballet tháng 10 tham
gia liên hoan
1995, Hội diễn ca múa nhạc toàn quốc

Vũ khúc đàn T’rưng-NSND Chu Thúy Quỳnh


Hương xuân-NSND Chu Thúy Quỳnh
Ngày hội-NH CMN VN
Đợt I tại Cần Thơ
Đêm trăng-NSƯT Bá Thái
(5/1995)
Đêm chùa-NSƯT Xuân Cống
Tiếng sáo và cánh cò quê hương-NSƯT Ứng Duy
Thịnh
Không quân VN 40 năm trẻ tuổi anh hùng-Ngọc Anh
Tiếng đàn đêm trăng-Quang Tâm
Cánh cung chia nửa vầng trăng-NSND Đặng Hùng
Nàng Amara-NSND Đặng Hùng
Key no-Kim Thịnh, Kim Thane
Tầm vu-Lê Thanh, Thanh Nga
Thác mơ bừng sáng-NSƯT Lê Huân
Hoa đất nước-NSND Chu Thúy Quỳnh
Hội diễn đợt I được đánh giá thành công bởi các chương trình múa đậm màu sắc
dân tộc, ca ngợi vẻ đẹp quê hương cũng như thuần phong mỹ tục và truyền
thống đấu tranh của từng địa phương
Đợt II tại Hải Phòng Đợt III tại Đà Nẵng
(6/1995) (8/1995)

Làng chài-NGƯT Minh Phương


Hội diễn đợt III được
Chuyện tình Vọng phu-NSƯT Ngọc Cường
đánh giá tốt về chất lượng
Ước vọng đời người-Vũ Hoài
nghệ thuật
Sự tích khèn bè-NSND Đoàn Long
Những cô gái Phiêng Hào-NSND Lê Khình
Hoa phong lan trên đỉnh Truông Bồn-NSND Nguyễn Thị Hiển
Ngẫu hứng tâm linh-NSND Ngọc Canh
Lễ hội Then-NSND Lê Khình
Múa Chuông-NSƯT Vương Thào
Mầm xanh-NSND Vũ Hoài

Giám khảo tặng phần thưởng cho 2 biên đạo NGƯT


Minh Phương và NSND Lê Khình

Đợt II xuất hiện những dân tộc mới lạ như Sila trong
Ước vọng đời người; DT Lự của Bích Thảo trong múa
Dưới trăng
27/12/1989, Hội
đồng Bộ trưởng 8/1993 ra mắt tạp chí về nghệ thuật
ra QĐ 375/CT múa Nhịp điệu
chính thức thành
lập Hội Nghệ sĩ
múa VN 1993, Nhà nước phong hàm Giáo sư
cho TSKH.Lâm Tô Lộc và PGS cho
TS.Lê Ngọc Canh và TS.Nguyễn Thị
12/6/1990 khai mạc Đại hội lần thứ Hiển
nhất Hội NS múa VN
1997, tổ chức cuộc thi tài năng biểu
9/1991, thành lập Hội NS múa
diễn VN lần I. Có 4 giải nhì, không
Tp.HCM
có nhất

3/1992, thành lập HN múa Hà Nội 1998, màn múa cháo mừng Tiger cup
với 200 diễn viên từ 11 đoàn NT biểu
Sự ra đời của Hội TW và các tỉnh thúc diễn
đẩy các hoạt động sáng tạo trong thời
kỳ đổi mới
1999, Hội diễn ca múa nhạc chuyên nghiệp

Đợt I tại Hà Nội Đợt II tại Đà Nẵng Đợt III tại TP.HCM
(5/1999) (8/1999) (12/1999)

Hội tụ các đơn vị Tập hợp các đơn vị nghệ Tập trung các đơn vị
nghệ thuật ở phía Bắc thuật ở miền Trung nghệ thuật ở phía Nam

6 huy chương vàng, 9 huy chương vàng, 3 huy chương vàng,


47 huy chương bạc 16 huy chương bạc 26 huy chương bạc
1992, Festival Việt-Pháp tại Huế. Đến Festival Huế là một sự kiện văn hóa lớn
năm 2000 đổi tên là Festival Huế được tổ chức 2 năm một lần nhằm tôn
vinh các di sản văn hóa Huế

Chương trình
biểu diễn nghệ Tiếp cận với
thuật mang đậm nghệ thuật
sắc thái văn hóa đương đại, gắn
của 5 châu lục mở rộng giao
đến từ nhiều lưu văn hóa với
quốc gia và phát triển kinh
vùng lãnh thổ tế du lịch
trên thế giới

Festival Huế quy tụ nhiều đoàn múa trên thế giới, đem đến cho nghệ thuật
múa VN cái nhìn mới, tư duy mới cũng như hiểu biết sâu hơn về nền văn
hóa và những giá trị của nghệ thuật
Vũng Tàu
22 kịch bản
(8/1999)

1999, HNSMVN mở trại sáng tác


Hòa Bình
(10/1999) 23 kịch bản

2000, Kỷ niệm 990 năm Thăng Long, Hà Nội. HNSMVN, các đơn
vị nghệ thuật, diễn viên không chuyên tích cực tham gia. Tổng đạo
diễn NSND Chu Thúy Quỳnh

2000, 2 vở kịch múa Ngon lửa Nghệ Tĩnh và Tấm Cám được Nhà
nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
Giai đoạn này, các đơn vị nghệ thuật đã có nhiều
chuyến lưu diễn ở nước ngoài. Các đoàn NT
nước ngoài đến VN biểu diễn

Các cơ sở đào tạo chủ động hợp tác trong lĩnh vực
nghệ thuật múa như giảng dạy, biểu diễn, nghiên
cứu khoa học... Đa dạng hóa các hình thức đào tạo,
theo đó là những chương trình và giáo trình

Nhiều công trình về nghệ thuật múa được xuất bản


như Những điệu múa dân gian ở Thái Bình của
Hùng Thoan; Quan hệ giữa âm nhạc và múa trong
quá trình cách tân sân khấu Tuồng Chèo của Lâm
Tô Lộc....

Phong trào không chuyên được phát triển. Các


ngành tự tổ chức Hội diễn. Nhiều hoạt động múa
nổi lên như Liên hoan tiếng hát làng Sen, Sáng
tác múa tập thể, Những đôi nhảy đẹp...

You might also like