Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 45

ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

KHOA HÓA HỌC

HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT DỊ VÒNG


Chương 1 và Chương 2

Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Sơn


Học viên thực hiện: Phạm Xuân Thạo
Phan Trọng Nghĩa
Lớp: CH K29

Hà Nội - 2020
Chương 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ CÁC HỢP CHẤT DỊ VÒNG

• Định nghĩa: Các hợp chất dị vòng là các hợp chất hữu cơ mà phân tử của chúng có
cấu tạo vòng kín và trong vòng có chứa một hay nhiều dị tố.
• Có một số hợp chất hữu cơ dù thỏa mãn định nghĩa trên nhưng lại không được xếp
vào dãy các hợp chất dị vòng: Các anhydride nội phân tử, các lacton, lactam,…
Phân loại các hợp chất dị vòng

• Theo kích thước của vòng: dị vòng 5 cạnh, dị vòng 6 cạnh ...
• Phân loại theo đặc tính của vòng: dị vòng no, dị vòng không no, dị vòng thơm
• Theo dị tố: dị vòng chứa nitơ, chứa oxi, chứa lưu huỳnh ...
• Phân loại theo số lượng dị nguyên tử: dị vòng chứa một dị tử, hai dị tử, ba dị tử,…
• Phân loại theo vị trí tương hỗ của dị nguyên tử.
• Phân loại theo số lượng vòng: vòng đơn, vòng đa dung hợp, vòng bixiclo, vòng spiro,
tập hợp nhiều dị vòng tương tự nối với nhau.
Cách gọi tên dị vòng đơn

Gọi tên thông thường:

Tên thông thường dựa trên phương pháp chế tạo, nguồn gốc thiên nhiên hay xuất
xứ lịch sử, như: Furan, Pirol, Thiophen, Indol, Piridin, Quinolin

Gọi tên hệ thống Hantzsch-Widman:

Tên = Tiền tố + phần cơ sở + hậu tố

Trong đó tiền tố cho biết bản chất của dị nguyên tử. Phần cơ sở nói lên kích thước của
vòng còn hậu tố được tổ hợp với phần cơ sởphản ánh mức độ no hay không no của
vòng.
Danh pháp hệ thống Hantzsch-Widman

• Tiền tố:
• Aza - Nitơ, selena – selen, oxa – oxi, thia – lưu huỳnh. Kí tự“a” kết thúc được bỏ đi nếu âm
đi sau đó bắt đầu bằng một nguyên âm. Ví dụ: “aza-irine” được viết là “azirine”.
• Số lượng dị tố cùng tên trong vòng: đi-, tri-, tetra,..: 2, 3, 4,… dị tố
• Khi vòng chứa nhiều dị tố khác nhau thì tiếp đầu ngữ phải bắt đầu từ dị tố ở nhóm cao nhất
trong bảng HTTH và có số nguyên tố nhỏ nhất trong nhóm ấy. Thứ tự tên gọi: O, S, Se, Te,
N, P, As, Sb, Si, Sn, Pb, Hg,…
• Phần cơ sở:
• Kích cỡ vòng được gọi bằng phần cơ sở theo sau tiền tố: -ir-(vòng 3 cạnh), -et-(vòng 4 cạnh),
-ol-(vòng 5 cạnh), -in-(vòng 6 cạnh), -ep-(vòng 7 cạnh), -oc-(vòng 8 cạnh), -on-(vòng 9
cạnh), -ec-(vòng 10 cạnh).
Danh pháp hệ thống Hantzsch-Widman
Phần cơ sở và Hậu tố
Vòng no
Số cạnh Phần cơ sở Vòng không
no, vòng Không
thơm Chứa N
chứa N

3 -ir- -iren, -irin -iran -iriđin


4 -et- -ete -etan -etiđin 6A: O, S, Se, Te, Bi,Hg
5 -ol- -ole -olan -oliđin 6B: N, Si, Ge, Sn, Pb
6A -in- -in -an 6C: B, F, Cl, Br, I, P, As, Sb
6B -in- -in -inan
6C -in- -inin -inan
7 -ep- -epin -epan
8 -oc- -ocin -ocan
9 -on- -onin -onan
10 -ec- -ecin -ecan
Cách đánh số dị vòng đơn

• Nếu dị vòng có một dị tố thì số 1 dành cho dị tố và tiếp tục đánh số


ngược chiều kim đồng hồ.

• Nếu vòng chứa nhiều dị tố giống nhau thì phải đánh số như thế nào để
các dị tố có chỉ số nhỏ nhất có thể được và tổng các chỉ số mà dị tố
chiếm là một số nhỏ nhất.

• Nếu vòng có chứa các dị tố khác nhau thì số 1 dành cho dị tố đứng
trước trong cách gọi tên theo hệ thống và phải đánh số theo chiều sao
cho tổng các chỉ số mà dị tố chiếm là mộ số nhỏ nhất.
Cách gọi tên các dị vòng không no
H
P
• Đối với các dị vòng mà các mức độ chưa bão hòa còn kém
hệ có các liên kết đôi luân phiên người ta dùng các tiền tố
2,5-dihidro -1H-phosphole
cộng như: đihiđro, tetrahiđro,…
S
N
• Khi có nhiều dị vòng đồng phân của nhau chỉ khác nhau về
N
vị trí của một nguyên tử hyđro trong vòng, nguyên tử này H
4H-1,2,4-Thiadiazin
được chỉ ra bằng chữ H in nghiêng: 1H, 2H, 6H,..
Danh pháp trao đổi
• Danh pháp trao đổi được thực hiện bằng tổ hợp tiền tố a với tên của hydrocabon
mạch vòng tương ứng
1 H
N Si 1
• a) Một dị tử:
5 5
3 3

Azabenzen Silabenzen
• b) Nhiều dị tử: 6 S 1 2
S H2Si SiH2

5
3
N N N 4
H
1-Thia-3,4diazaxyclopenta-2,4-dien 1-Thia-3,4-diazaxiclohexan
Danh pháp trao đổi dị vòng đơn

• c) Dị vòng chứa dị tố mang điện tích dương:


Dùng tiền tố onia (thay cho tiền tố a)
H
I Iodonia N Cl
O Oxonia
S Thionia
Azoniabenzen clorua
N Azonia
Cách gọi tên đa dị vòng

• Tên thông thường và nửa hệ thống:


Tương tự như ở dị vòng đơn, có nhiều tên thông thường và nửa hệ thống được
lưu dùng:

7
1
H 7
N 1
N
2 2

3 3
4 4

Indole Indol-1-yl
Cách gọi tên đa dị vòng
• 2. Danh pháp dung hợp (tên ngưng tụ):
Tên dung hợp = phần dung hợp + locant+ phần cơ sở
Phần dung hợp:
benzo ( benzen)
Naphto (naphtalen)
Antra (từ antraxen)
Furo (Furan)
Phần cơ sở: là tên của dị vòng được coi là vòng chính
Cách gọi tên đa dị vòng

Phần cơ sở:
• Khi có mặt đồng thời dị vòng và vòng toàn C, dị vòng được ưu tiên.
• Phần cơ sở và dung hợp đều là dị vòng thì dị vòng N được ưu tiên
• Nếu không có mặt N trong vòng, phần cơ sở là dị vòng có dị tố ở mức độ ưu tiên
cao hơn.
• Phần cơ sở là dị vòng riêng biệt có kích thước vòng lớn hơn.
• Phần cơ sở là dị vòng riêng biệt có chứa nhiều dị tố hơn,bất kể dị tố là gì.
• Khi số lượng dị tử ở 2 vòng riêng biệt đều bằng nhau, phần cơ sở là dị vòng có
chứa nhiều loại dị tử hơn.
Cách gọi tên đa dị vòng
Phần cơ sở: N
1
O
a
• Khi số lượng các dị tố bằng nhau và số lượng mỗi loại dị tố O 1
5
f O 3
cũng bằng nhau, số lượng các dị tố có mức độ ưu tiên cao hơn 2 4 c

được chọn làm cơ sở. N


N
5
[1,2,7]Oxadiazepino[4,4-
f ][1,3,5]dioxazepin
• Khi hai hợp phần có vòng cùng số cạnh, cùng số lượng dị tố,
N
…thì chọn làm cơ sở hợp phần nào có locant nhỏ hơn về dị tử N b
khi chư dung hợp a d
2

3
N
N
Pirazino [2,3-d]piridazin
Cách đánh số hệ đa dị vòng

• Số lớn nhất của vòng cần được đặt theo đường nằm ngang

• Số lớn nhất cần được phân bố sao cho vòng cao hơn nằm phía
bên phải

• Đánh số được bắt đầu từ vòng được phân bố xa nhất ở phía


trên, bên phải rồi theo chiều kim đồng hồ, bỏ qua các điểm nối.
Danh pháp trao đổi hệ đa dị vòng
1H
7
N
Dị vòng dung hợp: 2
S
Locant + tiền tố a (hoặc onia) + Tên của hidrocacbon dung hợp 5
N
S
3
2,3-Thia-1,5-diazaindan
Dị vòng hệ spiro: 10 1

Locant + tiền tố a (hoặc onia) + Spiro + [chỉ số về số nguyên tử C 8 5


khi chưa trao đổi ion) + Tên của hidrocacbon mạch hở tương ứng
O 4

6-Oxaspiro[4.5]decan
Dị vòng hệ bixiclo:
1
Locant + tiền tố a (hoặc onia) +Bixiclo+ số nguyên tử của các cầu 2
nối+ Tên của hidrocacbon mạch hở tương ứng HN 7

5
4
7-Azabixiclo[2.2.1]heptan
Danh pháp các tập hợp của hai hay nhiều dị vòng tương tự
nối trực tiếp nhau

• Thêm các tiền tố về độ bội như bi- (hai), ter- (ba), quarter- (bốn),… ngay trước tên
của dị vòng cùng với locant về vị trí các liên kết giữa các dị vòng. Cách đánh số
vẫn giữ nguyên như ở dị vòng riêng rẽ, chỉ cần bổ sung các dấu “phết” cho các dị
vòng thứ hai, thứ ba,…
N N

2,2'-Bipiridin or 2,2'-Bipiridyl
Danh pháp các dẫn xuất của dị vòng

• Danh pháp thay thế • Danh pháp cộng • Danh pháp kết hợp
N CHO O
O CH2CH2OH

Cl H H
4-Cloquinolin-2-cacbandehit Furan-2-etanol
4H-Piran
• Danh pháp loại chức • Danh pháp trừ
S O S N N

-2H
Di-2-thienyl ete
Pridin 3,4-Dihidropiridin
Phương pháp tổng hợp

Có 3 phương pháp chung để tổng hợp dị vòng:


• Phương pháp cộng hợp vòng
• Phương pháp vòng hóa vòng electron
• Phương pháp ngưng tụ của các enamin.
Phương pháp cộng hợp vòng

• Phản ứng cộng hợp vòng là quá trình mà trong đó xảy ra sự cộng hợp của hai tác
nhân với nhau để tạo ra một phân tử mới bền vững. cơ chế của quá trình này là sự
tạo ra trạng thái vòng electron trung gian dự theo số nguyên tử của mỗi phân tử
tham gia trực tiếp và sự tạo vòng
• Cộng hợp vòng theo kiểu 2+1->3
Phương pháp cộng hợp vòng

• Kiểu 2+2 ->4:

• Kiểu 3+2  5: phản ứng của các 1,3- lưỡng cực


Phương pháp cộng hợp vòng

• Cộng hợp kiểu 4+1 ->5:

• Cộng hợp vòng kiểu 4+2 ->6 (phản ứng Diels-Alder):


Đồng phân hóa các liên kết hóa trị

• Cơ chế phương pháp này giống như phương pháp cộng hợp vòng ở
trên, chỉ khác là sự hình thành trạng thái vòng electron trung gian là do
sự sắp xếp lại hệ thống electron trong cùng một phân tử.
Phương pháp ngưng tụ enamin

• Enamin là các amin có chứa lên kết đôi ở vị trí α, β. Loại chung nhất của các phản
ứng ngưng tụ enamin là sự cộng hợp vòng của các enamin với những hợp chất có
khả năng phản ứng cao để dẫn tới sự tạo thành các dị vòng.
Chương 2

NHÓM DỊ VÒNG 5 CẠNH 1 DỊ TỐ


Các hợp chất tiêu biểu

O N S Se Te
H
Furan Pyrrole Thiophene Selenophene Tellurophene

Si Ge P As
R1 R2 H H
Silol Germol Phosphol Arsol

25
I. CẤU TẠO VÀ TÍNH THƠM
4 3  4 3  4 3 

5 2  5 2  5 2 
O1 N1 S1
H
Furan Pyrrole Thiophene Cyclopentadiene

• Thuyết MO
- Trạng thái lai hóa: 4 nguyên tử C và dị tố cùng lai hóa sp 2; đồng thời 5 nguyên tử này đóng góp 6e vào vòng để
thỏa mãn công thức tính thơm Huckel ∑eπ = 4n + 2. Nguyên tử N còn 1 cặp e chưa tham gia
liên kết nằm ở mặt phẳng vòng. H
C C
H

H C C
H
N
H

H H
• Cấu trúc cộng hưởng
H H

X X X X X

(I) > (II) = (III) > (IV) = (V)

26
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP

2.1. Trong công nghiệp


* Furan:
Ni/280oC
Phế liệu thực vật + CO
O CHO Hay vôi tôi xút/350oC
O

NaOH 40%
+
CHO CH2OH O COOH CO2/to
O O
O2/NaOH O
Cu2O/Ag2O
O COOH

27
* Pyrrole:
Al2O3
+ R-NH2
N
O 400oC
R
HO OH
Glycerine
H4NOOC COONH4 (37 - 40%)
o
N
t
OHHO R

* Thiophene:

Butane / Butadiene / Butene + S


S
CH2COONa to
+ P2S3 25 - 30 %
CH2COONa S

28
2.2. Tổng hợp Paal – Knorr
Đây là phương pháp chung để tổng hợp vòng furan, pyrrole hay thiophene.
H+
O H+
H OH Ph
PPA
Ph H2O
Ph
O O
O 140 - 150oC
H Ph
Ph Ph

CH3 H3C OH CH3


H 3C OH
(NH4)2CO3 H 2H2O
O NH2
O O NH NH
110 - 115oC
H
CH3 CH3 H 3C OH CH3

P2S3
Ph CH2-CH2-COOCH3 Ph CH2-CH2-COOCH3
O O S O
H+
H

H2O
Ph CH2-CH2-COOCH3 Ph CH2-CH2-COOCH3
S S
OH
H+

29
2.3. Tổng hợp furan theo Feist-Benari và tổng hợp pyrrole theo Hantzch

H3C EtOOC CH3


Cơ chế phản ứng: COOEt
+ Cl-CH2-CO-CH3
Pyridine

O C6H6, 25oC
H3C O

EtOOC EtOOC Cl-CH2-CO-CH3


EtOOC O CH3 EtOOC CH3
H2O

H3C O H3C OH H3C O H3C O


* Phản ứng Hantzch:
EtOOC
H3C NH3
COOEt
+ Cl-CH2-CO-CH3
O H3C N CH3
H
Cơ chế phản ứng: EtOOC EtOOC NH3 EtOOC EtOOC
Cl-CH2-CO-CH3

H3C O H3C OH H3C NH2 H3C CH


NH2 O 3

EtOOC H EtOOC
H2O

H 3C N CH3
H H3C N CH3
OH
H

30
2.4. Tổng hợp vòng pyrrole theo Knorr

NaNO2 Zn
CH3-CO-CH2-COOEt CH3-CO-C-COOEt CH3-CO-CH-COOEt
CH3COOH CH3COOH
N-OH NH2

H3C COOEt
CH3-CO-CH2-COOEt
57 - 64%
CH3COOH
EtOOC N CH3
H

H3C
O O NaOH
30%
NH2.HCl
H3C
o
280 C, 10d
N CH3
H

O O O H3 C CH3
Zn
N-OH 40 - 44%
H3C H3C CH3 CH3COOH

CH3 H3C N CH3


CH3
H

31
2.5. Tổng hợp thiophene theo Hinsberg

1. CH3ONa/CH3OH Ph Ph
Ph Ph EtOOC COOEt 2. H2O, to
74%
3. HCl
O O S HOOC S COOH

1. CH3ONa/CH3OH H3CO OCH3


COOEt EtOOC COOEt 2. H2O, to
59%
COOEt 3. H+
S HOOC S COOH
2.6. Tổng hợp từ ester của acid acetylene dicarboxylic

COOCH3 COOCH3
Ph O CH3COONa Ph O H

CH3OH, to
Ph NH2.HCl Ph N COOCH3
COOCH3 H

OH COOCH3
Ph H Ph COOCH3
-H2O
80%

Ph N COOCH3 Ph N COOCH3
H H

32
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
3.1. Phản ứng của nhân thơm
3.1.1. Phản ứng thế electrophile

H H H -H+

3 X X X X E
E E E
2
X H H
E E E
-H+

X X X

a. Sulfonic hóa

H2SO4 Pyridine/SO3

SO3H N SO3H
S O N

Pyridine/SO3

O SO3H
O

33
b. Halogen hóa
CH3OH, 25oC

Br2 H3CO O OCH3

O Dioxane

0oC Br
O

I2/HgO

S I
S

c. Nitro hóa HNO3

O (CH3CO)2O
O NO2

HNO3

N (CH3CO)2O
N NO2
H H
HNO3

S (CH3CO)2O
S NO2

34
d. Phản ứng Friedel – Crafts

Ankyl hóa: RCl/AlCl3

S S R

(CH3CO)2O
Acyl hóa:
AlCl3 COCH3
O O

N N COCH3
H H

CH3COCl

SnCl4/C6H6 COCH3
S S

35
e. Một số phản ứng electrophile khác

Thủy ngân hóa đối với CH3COONa


furan và thiophene + HgCl2
O H2O, EtOH
O HgCl ClHg HgCl
O

Acyl hóa theo Winsmeier POCl3


+ (CH3)2N-CHO
N CHO
N
H H

Formyl hóa theo HCN H2O


Gatterman đối với furan
và pyrrole O HCl
O CH=NH2 Cl CHO
O

Chloromethyl hóa đối với


+ HCHO + HCl
thiophene CH2Cl
S S

Phản ứng Mannich + HCHO + (CH3)2NH


N S CH2N(CH3)2
H

36
f. Quy luật thế A
4
* Nhóm thế ở vị trí C3 3
5 2
- A là nhóm hút e: Z
1
Dị tố định hướng α, nhóm thế định hướng meta cùng chiều với dị tố, do đó nhóm thế mới ưu tiên tấn công vào vị trí C5.

CHO CHO
4
3 1. HNO3/(CH3CO)2O
- A là nhóm đẩy e: 5 2
2. H2SO4 (l)
S O2N S
1
Dị tố định hướng α quy định vị trí 2 và 5, nhóm thế A quy định vị trí ortho tức là vị trí 2 và 4. Do vậy, nhóm thế mới được ưu tiên vị trí
2. Nếu A là ankyl thì sự khác nhau về khả năng phản ứng của vị trí 2 và 5 là không đáng kể, do đó tỷ lệ sản phẩm tùy thuộc vào sự án
ngữ không gian của nhóm thế mới và bản chất của electrophile.

Br Br
4
3 HNO3
5 2
(CH3CO)2O
S S NO2
1

37
4 3
* Nhóm thế ở vị trí C2
2
5
A là nhóm hút e: Z A
1

NO2+
NO2 O2N O NO2
O
O2N
NO2+ (15:85)
NO2 O2N S NO2 S NO2
S
O2N
NO2+ (1:4)
NO2 O2N N NO2 N NO2
N
H

A là nhóm đẩy e: NO2


NO2 NO2
A Br
S Br S Br S
HNO3 O2N O2N O2N
(CH3CO)2O B
S Br Br Br Br
S S S

C
O2N S Br O2N Br O2N Br
S S

- Từ sơ đồ trên cho thấy hướng (C) là chủ yếu.


- Nếu A là nhóm có ảnh hưởng mạnh hơn như –OCH3, -SCH3, NHCOCH3… thì ưu tiên phản ứng ở vị trí 3 tức là
hướng (A)
38
3.1.2. Phản ứng thế SN và SR
- Thế SN:
CH3ONa/CH3OH 1. NaOH 10%

Br O COOCH3 100oC, 1.5h H3CO COOCH3 2. Cu-Quinolin, boil H3CO


O O

Quinolin
Br COOH + C6H5SCu
O O SC6H5
200oC, 4-5h

Cu2(CN)2

H3C Br Pyridine, boil 8h H3C O CN


O

NaOH
Cl
- Thế SR: Cl N2Cl : 29%
O 5 - 10oC : 0.7%
O
H
h
N2CHCOOEt COOEt
X X
(X = O, S)
CuBr
CH2N2
X X

39
Cl
CHCl3/KOH -HCl Cl
Cl
ether
N N
H H N
Cl
CHCl3/KOH H2O -HCl
Cl
H2O OH- N CHCl2 CHO
N N H N
H H H OH - H

Cu
+ N2CHCOOEt
N 100oC CH2COOEt
N
H H
H3C
Cu
H3C CH2COOEt
+ N2CHCOOEt
H3C CH3 100oC
N H3C CH3
H N
H

3.1.3. Phản ứng kim loại hóa


n-C4H9Li CH3CH2CH=CH(CH2)2Br

O CH3 H3C N Li H3C CH2CH2CH=CHC2H5


THF, -15oC N
H H

n-C4H9Li p-CH3C6H4SO3CH3

S OCH3 ether H3CO N Li H3CO CH3


N
H H
1. n-C6H5Li/ether

I S I 2. CO2, H+ HOOC COOH


S

40
3.2. Phản ứng của dị tố
3.2.1. Phản ứng mở vòng
Pb(OCOCH3)2 H3O+
CH3COOH CH3COO OCOCH3 OHC CHO
O N
H
NH3/CH3COOH

H2/Ni
N
H
H3CO OCH3 CH3OH H3CO OCH3
O O PhNH2

CH3COOH
boil
N
Ph
C2H5OH
+ 2NH2OH.HCl HO-N=HC CH=N-OH
Na2CO3
N
H

Zn/HCl
(3.5:1)
H3C CH3 H 3C CH3 H3C CH3
N N N
H H H

Ni Raney
CH3(CH2)3CH(OEt)2
S CH(OEt)2 ether, boil

41
3.2.2. Phản ứng cộng hợp O

Ether, 30oC
O
O
NH
NH O
O O O
Ether, 90oC
O

NH
O O

NH
N CH-COOH
N
H H CH2COOH
O
O

NH
S
O

COOH
(CH3)2CHCH2CH2ONa
O
CH3OCH2CH2OCH3, boil
O NH2

H3C CH3 C6H5H2C


Br
Mg/THF N
H3C
H3C CH3 boil
N F CH3

CH2C6H5 H3C CH3

42
IV. Một vài loại hợp chất riêng biệt
4.1. Một số dẫn xuất của furan, pyrrole và thiophene
4.1.1. Các aldehyde
H2O CHOH-CHOH-CHOH -3n H2O
(C5H8O4)n
H+ CHO
CHO CHO O

H3C H3C
POCl3
N CHO + N H Z = S, NH
Z Z CHO Ph
Ph

4.1.2. Các acyl


Các acyl của furan, pyrrole và thiophene đều nhận được bằng phản ứng acyl hóa thông thường theo Friedel –
Crafts với các tác nhân và điều kiện khác nhau.
-3n H2O
HOOC-(CHOH)4-COOH + CO2 + H2O
O COOH
4.1.3. Các acid carboxylic
[O]

O CHO

43
KMnO4 1. CO2

N COCH3 COOH 2. H+
N N
H H MgI

KMnO4 hay NaOCl

S COCH3 S COOH

1. CO2
Na - Hg

Na 2. H+
S S

4.2. Một số dị vòng no 5 cạnh 1 dị tố tương ứng

O N S
H
THF Pyrrolidine Tetrahydrothiophene

4.3. Dị vòng 5 cạnh 1 dị tố trong thiên nhiên


N CH3
NH HN N
N

Khung tropane
Khung porphine Atropine, cocaine
Hemoglobine, chlorophyll, vitamin B12...

44
THANK YOU FOR LISTENING

45

You might also like