Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 42

KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT

BỘ MÔN CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

BÀI GIẢNG MÔN


TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN

2021
NỘI DUNG MÔN HỌC

Chương 1: Triết học và vai trò của triết học


trong đời sống xã hội

Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng

Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử

2 11/27/22
TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN HỌC
1. Sách, giáo trình chính:
Giáo trình Triết học Mác – Lênin (giáo trình tập huấn năm
2019- Bộ GDĐT)

2. Tài liệu tham khảo:


• [1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Những Nguyên lý
cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin, Nxb.Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 2014.
• [2] Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình
quốc gia các bộ môn khoa học Mác – Lênin, Giáo trình
Triết học Mác-Lênin, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội,
3
2010. 11/27/22
ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC

Chuyên cần Bài tập nhóm Kiểm tra Tiểu Thi cuối kỳ
luận
(5%) (10%) (10%) (70%)
(5%)

4 11/27/22
CHƯƠNG 3

CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

Số tiết giảng: 19
Tự học: 38
NỘI DUNG BÀI GIẢNG

I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ


HỘI
II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC
III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
IV. Ý THỨC XÃ HỘI
V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI

6
I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI

1. Sản xuất vật chất là cơ sở của tồn tại và


phát triển xã hội

2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và


quan hệ sản xuất
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thượng tầng

4. Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là


một quá trình lịch sử - tự nhiên
7
1. Sản xuất vật chất là cơ sở của tồn tại và
phát triển xã hội

Sản xuất là một loại hình hoạt động đặc trưng


của con người và xã hội loài người

8
I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI

2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và


quan hệ sản xuất

a. Phương thức sản xuất

b. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình


độ phát triển của lực lượng sản xuất
2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

a. Phương thức sản xuất

10
b. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất

11
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng
Khái niệm cơ sở hạ tầng:

12
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng

CƠ SỞ
HẠ TẦNG

QHSX QHSX QHSX


TÀN DƯ THỐNG TRỊ MẦM MỐNG
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thượng tầng
Khái niệm: Kiến trúc thượng tầng
là toàn bộ những quan điểm, tư
tưởng về xã hội như chính trị,
pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn
giáo, nghệ thuật v.v…

Với những thiết chế xã hội tương


ứng (Nhà nước, đảng phái, tôn
giáo các tổ chức chính trị - xã hội
khác…) được hình thành trên một
cơ sở hạ tầng nhất định.
14
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thượng tầng

b. Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ


tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội.

CSHT và KTTT là hai phương diện cơ bản của đời sống xã


hội. Chúng tồn tại trong mối quan hệ thống nhất biện chứng
với nhau, tác động lẫn nhau, trong đó CSHT đóng vai trò
quyết định đối với KTTT, đồng thời KTTT thường xuyên có
sự tác động trở lại CSHT.

15
4. Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là
một quá trình lịch sử - tự nhiên

a. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội

b. Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người

c. Giá trị khoa học bền vững và ý nghĩa cách mạng

16
4. Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là
một quá trình lịch sử - tự nhiên
a. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội
Khái niệm:

-HTKT-XH là một phạm trù của CNDVLS chỉ


xã hội ở từng nấc thang lịch sử nhất định,

-Với một kiểu QHSX đặc trưng cho xã hội đó,

- Phù hợp với một trình độ nhất định của LLSX


với một KTTT tương ứng được xây dựng trên
những QHSX ấy.
17
4. Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là
một quá trình lịch sử - tự nhiên
b. Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người

“…Tôi nói, sự phát triển các


hình thái kinh tế - xã hội là
một quá trình lịch sử - tự
nhiên…”
C.Mác (1818 -1883)
( C.Mác)

18
II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC

1. Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp

2. Dân tộc, quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại

19
II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC

1. Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp

a. Giai cấp

b. Đấu tranh giai cấp

c. Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản

20
II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC

2. Dân tộc, quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại


a. Dân tộc
Dân tộc là cộng đồng
người hình thành trong quá
trình lịch sử với những đặc
trưng cơ bản là: cùng
chung sống trên một lãnh
thổ, có chung một nền kinh
tế, có chung một ngôn ngữ
và có chung một nền văn
hoá, tâm lý, tính cách.

21
2. Dân tộc, quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại

b. Mối quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại

*Quan hệ giai cấp – dân tộc:


Trong các thời kỳ lịch sử, vấn đề dân tộc và giai cấp luôn có
mối quan hệ hữu cơ với nhau.

22
2. Dân tộc, quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại

b. Mối quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại

*Quan hệ giai cấp, dân tộc với nhân loại:


Giai cấp, dân tộc và nhân loại có mối quan hệ biện chứng với
nhau với nhau.
III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI

1. Nhà nước

2. Cách mạng xã hội

3. Phương pháp cách mạng

4. Vấn đề cách mạng xã hội trên thế giới hiện nay

24
Nguồn gốc nhà nước

- Nhà nước chỉ ra đời khi xã hội có sự


phân chia giai cấp, mâu thuẫn giai cấp và
đấu tranh giai cấp không thể điều hoà.

“Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những


mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà được ”

V.I.LENIN

25
Bản chất của nhà nước

- Nhà nước là một tổ chức chính trị của xã hội có giai cấp, là
bộ máy quyền lực của giai cấp thống trị để quản lý mọi mặt của
xã hội nhằm bảo vệ lợi ích và địa vị cho giai cấp mình.

26
Đặc trưng cơ bản của nhà nước

Những
đặc
trưng
cơ bản
của
nhà
nước

27
Các kiểu và hình thức nhà nước

Bốn
kiểu
NN VÔ SẢN
Nhà
nước
trong NN TƯ SẢN
lịch sử
NN PHONG KIẾN

NN CHỦ NÔ QUÝ TỘC

28
III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI

1. Nhà nước
2. Cách mạng xã hội
2.1. Nguồn gốc của cách mạng xã hội

2.2. Bản chất của cách mạng xã hội

29
III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI

3. Phương pháp cách mạng

30
III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI

4. Vấn đề cách mạng xã hội trên thế giới hiện nay

- Hiện tại, có nhiều mâu thuẫn trong xã hội

- Xu thế hòa giải, đối thoại đang là xu thế


chủ đạo hiện nay

- Xu hướng giữ vững độc lập tự chủ của Quốc gia,


dân tộc, không phụ thuộc, không can thiệp vào
công việc nội bộ của nhau, đấu tranh cho độc lập,
hòa bình diện ra mạnh mẽ trên thế giới....
31
IV. Ý THỨC XÃ HỘI

a. Khái niệm ý thức xã hội


b. Kết cấu của ý thức xã hội
c. Tính giai cấp của ý thức xã hội
d. Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội
và ý thức xã hội
e. Các hình thái ý thức xã hội

32
Khái niệm tồn tại xã hội

- Tồn tại xã hội:


Là khái niệm dùng để chỉ phương diện sinh hoạt vật
chất và các điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội;
bao gồm các yêu tố cơ bản: phương thức sản xuất vật
chất, điều kiện tự nhiên và dân cư.

33
Các yếu tố cơ bản tồn tại xã hội

Điều hiện Điều kiện Phương thức


tự nhiên dân số sản xuất

34
IV. Ý THỨC XÃ HỘI

Khái niệm ý thức xã hội

YTXH là khái niệm dùng để chỉ phương diện sinh hoạt


tinh thần của xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn
tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định.

35
V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI

1. Khái niệm con người và bản chất con người

BẢN TÍNH BẢN TÍNH


CON NGƯỜI
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
1. Khái niệm con người và bản chất con người

Bản chất con người không phải là


một cái trừu tượng cố hữu của cá
nhân riêng biệt.

“Trong tính hiện thực của nó,


bản chất con người là tổng hòa
của các quan hệ xã hội”.
V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI

2. Hiện tượng tha hóa con người và vấn đề giải


Phóng con người

- Thực chất của hiện tượng tha hóa con người là lao động
của con người bị tha hóa. Do chế độ tư hữu về TLSX nên
lao động không phải là để sáng tạo mà chỉ để đảm bảo
sự tồn tại của thể xác
V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI

3. Vai trò của quần chúng nhân dân và cá nhân


trong lịch sử

quần chúng nhân dân

 Là cộng đồng XH có tổ chức,


có chung lợi ích dưới sự L/đạo
của những cá nhân hay các tổ
chức CT-XH nhất định

Company Logo
KHÁI NIỆM
LÃNH TỤ

- Là những cá nhân kiệt


xuất do phong trào quần
chúng nhân dân tạo nên,
gắn bó mật thiết với
QCND
V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI

4. Vấn đề con người trong sự nghiệp đổi mới ở


Việt Nam

Đảng CSVN chủ trương “xây dựng con người


Việt Nam phát triển toàn diện”:

Company Logo
CÂU HỎI ÔN TẬP

1. BẢN CHẤT CỦA CON NGƯỜI LÀ GÌ?


2. VAI TRÒ CỦA LÃNH TỤ?

Company Logo

You might also like