Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 34

Bài 6: Kỹ thuật chuyển mạch

Khái niệm
 Chuyển mạch là quá trình thực hiện đấu
nối và chuyển thông tin cho người sử
dụng thông qua mạng viễn thông.
 Chuyển mạch bao gồm chức năng định
tuyến và chuyển tiếp thông tin
 Quá trình chuyển mạch được thực hiện tại
các nút chuyển mạch (tổng đài trong
chuyển mạch kênh , bộ định tuyến trong
chuyển mạch gói)
Sơ đồ mạng chuyển mạch đơn giản
Các thành phần của nút chuyển mạch

 Giao diện mạng: gồm các thiết bị


phần cứng cần thiết cho một cuộc
liên kết( vd: thiết bị xử lý số, điện
thoại)
 Khối điều khiển: có 3 nhiệm vụ
chính
1- Thiết lập liên kết
2- Duy trì liên kết
3-Ngắt liên kết
Trạng thái của thiết bị chuyển mạch

 Tắc nghẽn(blocking): xuất hiện khi


2 đầu cuối không thể liên kết được
với nhau do tất cả các thiết bị đều
bận
 Nonblocking: là trạng thái 2 thiết bị
đầu cuối có thể liên lạc trực tiếp với
nhau do các thiết bị trên đường
truyền đang ở trạng thái rỗi
Phân loại
 Chuyển mạch kênh
 Chuyển mạch gói
 Chuyển mạch tế bào
Kỹ thuật chuyển mạch kênh
 Dựa trên nguyên tắc thiết lập kênh
nối dành riêng phục vụ cho quá trình
truyền tin.
 Chuyển mạch kênh tín hiệu số là quá
trình kết nối, trao đổi tín hiệu số
trong các khe thời gian được phân
chia theo phương pháp TDM.
 Chuyển mạch kênh có 2 cấu trúc:
 Chuyển mạch không gian
 Chuyển mạch thời gian
Trường chuyển mạch không gian(S)

 Được phát triển trong môi trường analog


 Thực hiện quá trình chuyển đổi thông tin
từ các tuyến PCM đầu vào đến các tuyến
PCM đầu ra mà không làm thay đổi vị trí
khe thời gian.
 Chuyển mạch định kỳ với khoảng thời
gian là 125s.
 Điều khiển bằng các chương trình ghi sẵn
Chuyển mạch không gian (s)
 Đường kết nối tín hiệu là các đường vật lý riêng
biệt Mỗi kết nối đòi hỏi phải thiết lập một đường
đi vật lý riêng cho dữ liệu trao đổi giữa 2 trạm
 Thành phần của switch là các cổng bán dẫn có
thể được điều khiển đóng/ mở (crosspoint)
 Phân loại
 Chuyển mạch không gian một tầng

 Chuyển mạch không gian đa tầng


Cấu trúc chuyển mạch không gian 1 tầng
Trường
chuyển
mạch
không
gian(S)
Trường chuyển mạch không gian(S)

 Khối ma trận chuyển mạch: là một


ma trận có đầu vào và ra là các
tuyến PCM có chu kỳ khung 125us
 Khối điều khiển khu vực: gồm bộ
nhớ CMEM, bộ giải mã địa chỉ, bộ
đếm khe thời gian
Trường chuyển mạch không gian(S)
 Chi phí cao: Số điểm kết nối tỉ lệ với
bình phương số trạm
 Độ tin cậy thấp: Việc mất một điểm kết
nối dẫn tới việc mất đường kết nối qua
điểm đó
 Hiệu suất sử dụng của các điểm kết nối
kém Tất cả các trạm được kết nối, chỉ có
vài điểm kết nối được dùng (ít hơn 25%)
 Non-blocking
Chuyển mạch không gian đa tầng
Chuyển mạch không gian đa tầng
 Giảm số điểm kết nối:Gia tăng hiệu
suất sử dụng
 Nhiều đường kết nối qua mạng giữa
2 trạm:Độ tin cậy gia tăng
 Điều khiển phức tạp:Trì hoãn khi tín
hiệu truyền qua chuyển mạch gia
tăng, tỷ lệ với số tầng của chuyển
mạch
 Có khả năng blocking
Trường chuyển mạch thời gian(T)
 Thực hiện chuyển đổi nội dung
thông tin từ một khe thời gian này
sang 1 khe thời gian khác.
 Có 2 điều khiển:
 Điều khiển đầu vào:thực hiện quá trình
ghi có điều khiển và đọc có tuần tự.
 Điều khiển đầu ra:thực hiện ghi thông
tin có tuần tự và đọc thông tin có điều
khiển
Nguyên lý trường chuyển mạch thời gian (T)
Trường chuyển mạch thời gian(T)
 Tất cả các đường (I/O) được nối đến
một bộ phân hợp kênh bất đồng bộ
 Một kết nối được thiết lập bằng cách
hoán chuyển các time slot trong
frame
 Thường được dùng làm phần tử
chuyển mạch cơ bản (building
block) trong các cơ chế chuyển
mạch theo thời gian đa tầng (multi-
stage)
Time slot interchange (TSI)
Nguyên tắc hoạt động của TSI

 Sử dụng bộ nhớ
RAM
 Lưu vào bộ nhớ
dữ liệu đến theo
đúng thứ tự time
slot
 Slot được đưa ra
ngõ ra theo thứ
tự tùy thuộc vào
control unit.
Trường
chuyển
mạch
thời
gian(T)
Trường chuyển mạch thời gian(T)
 Gồm 2 khối chính: khối bộ nhớ thoại
SMEM, khối điều khiển cục bộ LOC.
 SMEM: là bộ nhớ RAM lưu toàn bộ
thông tin trong 1 khung PCM.
 LOC: gồm bộ nhớ điều khiển CMEM lưu
trữ các thông tin điều khiển của SMEM;
TSC: nhận tín hiệu đồng bộ để điều
khiển bộ chọn SEL1 và SEL2
Trường chuyển mạch thời gian(T)
 Nguyên tắc hoạt động của trường
chuyển mạch thời gian dựa trên
nguyên tắc trao đổi khe thời gian
nội (TSI)
 Ghi vào tuần tự và đọc ra có điều
khiển
 Gây trễ tín hiệu với thời gian trễ nhỏ
hơn 1 khe thời gian
Trường chuyển mạch kết hợp
 Kết hợp giữa tầng chuyển mạch
không gian và tầng chuyển mạch
thời gian
 Giảm số lượng các điểm chuyển
mạch (giảm độ phức tạp)
 Giảm trễ
Trường chuyển mạch kết hợp
Đặc điểm của chuyển mạch kênh
 Dung lượng kênh truyền được dành riêng cho 2
trạm trong suốt quá trao đổi dữ liệu, kể cả lúc 2
trạm rảnh. Không phù hợp truyền dữ liệu cho máy
tính
 Mất thời gian tạo kết nối trước khi truyền dữ liệu
 Tốc độ dữ liệu cố địnhThiết bị ở hai đầu phải chạy
cùng tốc độ
 Thường dùng cho mạng điện thoạiKhông có delay
trong lúc truyền dữ liệu
 Đảm bảo chất lượng của dữ liệu thoại đủ để hiểu
được
 Sử dụng đường truyền hiệu quả
 Trong suốtSau khi kết nối đã được thiết lập thì 2
trạm trao đổi dữ liệu giống như có đường kết nối
trực tiếp
Kỹ thuật chuyển mạch gói
 Dữ liệu được chia thành các gói nhỏ
 Chuyển thông tin qua mạng dưới dạng
gói.
 Quá trình truyền thông tin không cần xác
lập đường truyền riêng.
 Các gói tin được chuyển từ nút mạng này
đến nút mạng khác theo nguyên tắc lưu
đệm và chuyển tiếp.
 Chuỗi các gói được gửi đi trên mạng theo
2 cách:
 Datagram
 Virtual circuit
Datagram
 Mỗi gói được xử lý độc lập
 Các gói có thể đi theo bất cứ đường thích
hợp nào; Đường đi của các gói không
giống nhau;Đến đích không theo thứ tự
gửi bên nhận phải sắp xếp lại
 Thất lạc trên đường đi hoặc bị mất: Một
node trung gian bị hỏng tạm thời, các gói
đang chờ tại node đó sẽ bị mất
 Bên nhận phải phát hiện gói lỗi/mất và có
xử lý tương ứng
 Mỗi gói được gọi là 1 datagram
Datagram
Virtual circuit
 Đường đi được hoạch định trước khi gởi các gói
dữ liệu.Khi đường đi đã được thiết lập thì các gói
truyền giữa 2 máy chỉ đi theo đường đã định
 Đường đi cố định cho mỗi phiên giao dịch
 Tương tự circuit switching nên được gọi là virtual
circuit
 Các gói điều khiển được dùng để tạo kết nối
 Mỗi đường đi được gán một ID
 Mỗi gói chứa ID của đường đi thay vì địa chỉ máy
đích
 Không cần tìm đường cho từng gói
 Đường đi không dành riêng như circuit switch
Virtual circuit
Đặc điểm của chuyển mạch gói
 Tăng hiệu suất đường truyền: Một kết nối node-
node có thể dùng chung bởi nhiều gói
 Các gói được xếp hàng và truyền đi nhanh nhất
có thể
 Chuyển đổi tốc độ dữ liệu. Mỗi trạm kết nối với
node cục bộ bằng tốc độ của trạm
 Các node đệm dữ liệu nếu cần thiết để cân bằng
tốc độ
 Các gói được nhận ngay khi mạng đang bận; Thời
gian truyền các gói bị chậm lại
 So với chuyển mạch kênh: không kết nối được
 Có thể phân độ ưu tiên cho các góiMột node có
thể chuyển các gói có độ ưu tiên cao đi trước
 Các gói có độ ưu tiên cao sẽ ít trễ hơn
So sánh chuyển mạch gói và chuyển mạch kênh
So sánh chuyển mạch gói và chuyển
mạch kênh

You might also like