Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 47

Tâm lý học lứa tuổi,

tâm lý học sư phạm

NHÓM 30
Nhóm
chúng tôi
Tập trình điều kiện
Chương 2: Các PHẦN 1
hóa từ kết quả của
B.F Skinner
lý thuyết tâm lí
học về dạy học Thuyết học tập xã
và giáo dục PHẦN 2
hội của Bandura,
Bronfrenbrenner
Điều kiện hóa từ kết quả là một phương thức học
tập xuất hiện thông qua quá trình thưởng phạt các
hành vi. Qua điều kiện hóa từ kết quả, một liên kết
đc tạo dựng giữa hành vi và 1 kết quả do hành vi
I) Điều kiện đó mang lại

hóa từ kết quả ví dụ: khi một con chuột trong phòng thí nghiệm
của B.F nhấn nút màu xanh, nó sẽ nhận được các viên thức
ăn coi như phần thưởng, khi nó nhấn nút màu đỏ,
Skinner cái nó nhận được là một cú sốc điện. Kết quả là nó
học cách bấm nút màu xanh và tránh bấm nút màu
đỏ
Theo B.F.Skinner, cả động vật và người
có 3 dạng hành vi:
I) 2.1. Tập - hành vi không điều kiện (có cơ sở là
trình điều kiện phản xạ bẩm sinh),
hóa từ kết quả - hành vi có điều kiện (phản xạ có điều
kiện cổ điển)
của - hành vi tạo tác (phản xạ có điều kiện
B.F.SKINNER tạo tác)
So sánh hành vi đáp ứng và hành vi tạo tác: Về cơ chế sinh học cả 2 đều có cơ sở là phản xạ có đk và chúng khác nhau về
tính chủ động của hành vi cơ thể đối với kích thích môi trường
Hành vi đáp ứng Hành vi tạo tác
Con chó làm thực nghiệm của Pavlov
bị xích không thể làm điều gì khác Hành vi tác động đến môi trường bao quanh
ngoài pahnr ứng ( chẳng hạn như tiết
nước bọt) khi nghiệm viên đưa ra cơ thể Hành vi tạo tác của Skinner là mang
kích thích nào đó tới nó tính công cụ với ý nghĩa là chuột lấy được
thức ăn ( kích thích). Khi chuột nhấn đòn bẩy
thì lấy đc thức ăn còn không nhấn đòn bẩy thì
không lấy đc thức ăn

Từ đó rút ra kết luận: hành vi tạo tác đặc trưng cho việc học tập hàng ngày. Vì thông thường hành
vi mang tính tạo tác, nên cách tiếp cận có hiệu quả nhất đối với khoa học về hành vi là nghiên cứu
điều kiện hoá và sự tắt dần của hành vi tạo tác.
Học tập bằng pp thử sai là học tập dựa vào sự
lặp lại những phản ứng dẫn đến kết quả đúng.

VÍ DỤ : TRONG THỰC NGHIỆM


CỦA SKINNER, CÁC CON VẬT HỌC TẬP BẰNG
PHẢI TỰ MÌNH TÌM KIÉM THỨC PHƯƠNG PHÁP
ĂN CŨNG BẰNG 1 LOẠT HÀNH VI THỬ SAI

MANG TÍNH THỬ ĐÚNG SAI

Việc học tập đc thiết kế bởi nội dung trong đó chứa đựng
các yếu tố lựa chọn theo hướng củng cố phản ứng thành
công và loại trừ các phản ứng không phù hợp được gọi là
dạy học bằng phương pháp thử sai.
Sự củng cố
THEO SKINNER KẾT QUẢ QUY ĐỊNH RẤT LỚN SỰ LẶP ĐI LẶP LẠI CỦA
HÀNH VI ĐÓ
SỰ CỦNG CỐ LÀ NHỮNG KẾT QUẢ LÀM CHO HÀNH VI ĐC XUẤT HIỆN
VỚI TẦN SỐ CAO HƠN, CƯỜNG ĐỘ MẠNH HƠN.
VẬT CỦNG CỐ LÀ 1 KQ NÀO ĐÓ MÀ CỦNG CỐ HÀNH VI TIẾP SAU NÓ
QUÁ TRÌNH CỦNG CỐ :

Vật củng cố Hành vi được lặp lại hay


HÀNH VI
được củng cố
CÁC LOẠI CỦNG CỐ: TIÊU CỰC VÀ TÍCH CỰC
C Á C K I Ể U C Ủ N G C Ố : C Ủ N G C Ố S Ơ C Ấ P, C Ủ N G C Ố
T H Ứ C Ấ P, C Ủ N G C Ố Đ C K H Á I Q U Á T H Ó A
Sự trừng phạt
Tuy nhiên nhiều hình Những học sinh chịu
Trừng phạt là sự thể Sự khác nhau giữa
thức trừng phạt khác sự kiểm soát bởi trùng
hiện 1 sự kiện không trừng phạt và củng cố
có thể gây tổn thương phạt thường có các
thích thú hoặc di là trừng phạt thg có ý
về tâm lí trẻ em. Bằng phương pháp tránh và
chuyển 1 sự kiện đồ làm giảm 1 kiểu
trừng phạt chúng ta lẩn trốn các kích thích
không tích cực sau hành vi nhất định,
có thể buộc học sinh khó chịu
thành 1 phản ứng và còn củng cố làm tăng
đọc sách, nghe giảng
làm giảm tần số của cường hành vi
và thực hiện trắc
phản ứng đó
nghiệm. Nhưng nếu
các hoạt đoọng đó
không thú vị thì
chúng thường kèm
theo kết quả không
mong muốn
• Quan điểm
lĩnh hội kinh nghiệm xã
hội - những sự vật và hiện
1/. Thuyết tượng trong thực tế
liên tưởng HTKQ -> trí óc -> ý thức (
các sự vật hiện tượng có
mỗi quan hệ )-. gợi nhắc
=> sự liên tưởng
Các loại liên tưởng

Liên tưởng khu vực: Liên tưởng nội hệ : mối


độc lập và riêng lẻ liên hệ trong phạm vi
khoa học , một ngành
Liên tưởng biệt hệ có nghề
sự liên hệ trong một Liên tưởng liên môn: mối
phạm vi nhất định liên hệ liên quan giữa các
ngành khoa học
• Ưu điểm
Phân loại được các liên tưởng hình thành trong ý
thức, trong vốn hiểu biết.

Thấy được mối liên quan giữa các liên tưởng

Nhận xét
• Vấn đề chưa được làm sáng tỏ
Chưa vạch ra được cơ chế, các giai đoạn hình thành các liên
tưởng như thế nào

Không đánh giá đúng mức vai trò của chủ thể trong sự hình
thành các liên tưởng
Đây là loại thuyết liên tưởng nào?
• tự sự là phương thức trình bày một chuỗi
các sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối
cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý
nghĩa.
• trong tiếng anh có 12 thì trong đó có : thì
hiện tại đơn, thì hiện tiếp diễn, thì hiện tại
hoàn thành.....
Đây là loại thuyết liên tưởng nào?
3. người Việt Nam thân thiện, Nhật bản nổi
tiếng với hoa anh đào,....

4. giải thích về con người theo thuyết duy vật,


thuyết duy tâm
T H AY Đ Ổ I H À N H V I L À S Ử D Ụ N G 19
KÍCH THÍCH TÍCH CỰC ĐỂ KIỂM
S O Á T H AY T H AY Đ Ổ I H À N H V I C Ủ A
C Á N H Â N H AY N H Ó M

Ví dụ: Chúng ta hãy hình dung một đứa trẻ có


Thay đổi biểu hiện “ăn vạ” để nhận được thức ăn hay
thu hút sự chú ý của mọi người đến bản thân.
hành vi Nếu cha mẹ thoả mãn đòi hỏi của trẻ, thì bằng
cách đó sẽ củng cố hành vi không mong
muốn. Khi thay đổi hành vi như dậm chân,
khóc lóc, trẻ không được nhận sự củng cố.
Qua một thời gian nhất định, hành vi của trẻ
thay đổi, vì việc thể hiện tính cách của mình
sẽ không bao giờ dẫn đến kết quả mong
muốn.
3) Thuyết hoạt động
Quan điểm
Theo A.N.Leontiev hoạt động được hiểu là một tổ hợp các quá
trình con người tác động vào đối tượng nhằm đạt mục đích thỏa
mãn một nhu cầu nhất định và chính kết quả của hoạt động là sự
cụ thể hóa nhu cầu của chủ thể.

Hoạt động là mối quan hệ giữa khách thể và chủ thể

Hoạt động là phương thức tồn tại của con người trong xã hội, là
nơi nảy sinh tâm lí cũng là nơi tâm lí vận hành.

Tâm lí, ý thức, nhân cách của con người tự tạo ra bằng hoạt động
của chính mình thông qua 2 quá trình: chuyển từ ngoài vào trong
và ngược lại
* NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN:

• Hoạt động bao giờ cũng là hoạt động có đối tượng.

VD: Hoạt động học tập là nhằm vào tri thức, kỹ năng, kỹ xảo...
để hiểu biết, tiếp thu và đưa tri thức, kĩ năng, kĩ xảo vào vốn
liếng kinh nghiệm của bản thân.
• HOẠT ĐỘNG BAO GIỜ CŨNG
DO CHỦ THỂ TIẾN HÀNH.

VD: GIÁO VIÊN LÀ CHỦ THỂ


C Ủ A H O Ạ T Đ Ộ N G D Ạ Y, H Ọ C
SINH LÀ CHỦ THỂ CỦA HOẠT
ĐỘNG HỌC.

=> ĐIỂM NỔI BẬT TRONG TÍNH


CHỦ THỂ LÀ TÍNH TỰ GIÁC VÀ
TÍNH TÍCH CỰC.
• HOẠT ĐỘNG VẬN HÀNH THEO QUY TẮC GIÁN
T I Ế P.

VD:
• T R O N G H O Ạ T Đ Ộ N G L A O Đ Ộ N G N G Ư Ờ I TA
DÙNG CÔNG CỤ LAO ĐỘNG ĐỂ TÁC ĐỘNG VÀO
ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG.
• TIẾNG NÓI, CHỮ VIẾT VÀ CÁC HÌNH ẢNH TÂM
LÍ KHÁC ĐỀU LÀ CÁC CÔNG CỤ TÂM LÝ, ĐƯỢC
SỬ DỤNG ĐỂ TỔ CHỨC, ĐIỀU KHIỂN THẾ GIỚI
TINH THẦN Ở CON NGƯỜI.
B)PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN
HOẠT ĐỘNG VÀ VẬN DỤNG
DẠY HỌC.
Phương pháp tiếp cận hoạt động dựa trên
những quy tắc sau:
Tâm lý cũng như ý thức được nẩy sinh, hình thành và phát triển bởi
hoạt động, hoạt động được xem là quy luật chung nhất của tâm lý
người.
Hoạt động vừa tạo ra tâm lý, vừa sử dụng tâm lý làm khâu trung gian
của hoạt động tác động vào đối tượng, đó là nguyên tắc thống nhất ý
thức và hoạt động.
Tất cả các quá trình tâm lý, các chức năng tâm lý kể cả ý thức, nhân
cách phải được nghiên cứu trong cấu trúc của hoạt động.
• Vận dụng phương pháp tiếp cận hoạt động vào giáo dục giúp
ta có cách nhìn khách quan hơn đối với việc giáo dục thế hệ
trẻ
• Theo lý thuyết hoạt động, cuộc đời con người là một dòng
hoạt động, trong đó có hoạt động dạy và học.
• Hoạt động dạy và hoạt động học cùng thực hiện cơ chế di
sản xã hội. Nói khái quát hơn, hai hoạt động này gắn bó với
nhau.
• Như vậy, vận dụng phương pháp tiếp cận hoạt động vào dạy
học, trước hết phải làm sao để cả trò lẫn thầy cùng phải thực
sự trở thành chủ thể của hoạt động dạy và học, làm sao để cả
thầy lẫn trò cùng thực hiện mục đích của hoạt động dạy học:
hình thành và phát triển nhân cách thể hệ trẻ.
II) THUYẾT HỌC TẬP NHẬN THỨC
XÃ HỘI CỦA A. BANDURA

1. Học tập nhận thức xã hội


Khái niệm do Bandura đưa ra nói rằng học tập có thể
diễn ra trên cơ sở quan sát hành vi của những người
khác và hậu quả của những hành vi đó, chứ không phải
là trên cơ sở củng cố nhận được.
Theo A. Bandura, trong việc hình thành hành vi của cá nhân, con người không
bị thúc đẩy bởi những lực bên trong (sinh học) cũng như không bị định hướng
và điều khiển một cách tự động bởi những kích thích bên ngoài, mà do sự
tương tác giữa ba bộ phận:
• Hành vi
• các đặc điểm nhận thức
• nhân cách và những sự kiện môi trường
ÔNG CHO RẰNG CÓ HAI QUÁ TRÌNH
TRONG NHẬN THỨC XÃ HỘI: TIẾP THU
KIẾN THỨC (HỌC TẬP QUA HÀNH
ĐỘNG CỦA BẢN THÂN) VÀ SỰ THỰC
H I Ệ N Q U A N S Á T.
TỪ ĐÂY HÌNH THÀNH HAI LOẠI HỌC
TẬP:
- HỌC TẬP QUA HÀNH ĐỘNG, QUA
TRẢI NGHIỆM CỦA BẢN THÂN
- HỌC TẬP BẰNG QUAN SÁT HÀNH
ĐỘNG CỦA NGƯỜI KHÁC.
HỌC TẬP QUAN SÁT Tầm quan trọng của mô hình được thấy
CÓ LIÊN QUAN ĐẶC trong cách giải thích của A.Bandura về cái
BIỆT VỚI LỚP HỌC gì đã xảy ra như là kết quả quan sát người
VÌ TRẺ KHÔNG LÀM khác.
CÁI MÀ NGƯỜI LỚN + Người quan sát có thể thu được các phản
ứng mới.
NÓI, NHƯNG LẠI
+ Việc quan sát mô hình có thể làm mạnh
LÀM CÁI MÀ CHÚNG
lên hoặc làm yếu đi các phản ứng sẵn có.
THẤY NGƯỜI LỚN
+ Việc quan sát mô hình có thể làm tái xuất
LÀM
hiện phản ứng đã bị lãng quên.
3 mô hình cơ bản
HÌNH MẪU
HÌNH MẪU HÌNH MẪU TRỪU TƯỢNG
SỐNG; HƯỚNG : NHÂN VẬT
MỘT THỰC DẪN; BẰNG TRONG PHIM,
THỂ MÔ TẢ LỜI NÓI - TRÊN
TRUYỀN
HOẶC THỰC LÀ SỰ MÔ
HÌNH HOẶC
HIỆN HÀNH TẢ VÀ GIẢI
PHƯƠNG
VI THÍCH TIỆN TRUYỀN
THÔNG TRỰC
TUYẾN
Sedona Community Church a water drive
2. Bốn tiến trình cơ bản của học tập nhận
thức xã hội
CÓ BỐN QUÁ TRÌNH THAM DỰ VÀO HỌC TẬP NHẬN THỨC XÃ HỘI

CÁC QUÁ
CHÚ Ý GHI NHỚ TRÌNH TÁI ĐỘNG CƠ
TẠO VẬN
ĐỘNG

Sedona Community Church a water drive


A. Bandura cho rằng, nếu cá nhân có được các dấu hiệu
mà cá nhân ít chú ý thì sẽ không hy vọng hình thành hành
vi mới từ các dấu hiệu đó. Ngoài quan sát đơn giản, người
Chú ý quan sát còn phải nhận biết chính xác dấu hiệu và phải lựa
YẾU TỐ ĐẦU chọn những dấu hiệu đó từ toàn bộ kích thích phức tạp sẵn
TIÊN TRONG
có. Các dấu hiệu được lựa chọn cần liên quan nhiều nhất
QUY TRÌNH
đến hành vi tạo mẫu. Người quan sát không chọn hay
không phân biệt chính xác các dấu hiệu đặc trưng đó trong
HÌNH THÀNH
phản ứng của mô hình, sẽ không đạt được hành vi phù
HÀNH VI MỚI
hợp. Vì vậy, phân biệt chính xác là một yêu cầu của học
LÀ QUAN SÁT
tập nhận thức xã hội.
MẪU
Ghi nhớ
SỰ GHI NHỚ LÀ YẾU TỐ THỨ HAI
CỦA TIẾN TRÌNH HỌC TẬP NHẬN
THỨC XÃ HỘI.

Theo A.Bandura, một trong những yếu tố


quan trọng liên quan tới sự ghi nhớ hành vi
được tạo mẫu là "Mã hoá bằng biểu tượng"

Có hai công cụ "Mã hoá bằng biểu


tượng": tưởng tượng và ngôn ngữ.
Đây chính là quá trình chuyển những hình ảnh hay những
mô tả ngôn ngữ trở thành hành vi thực sự. Điều này cho
phép cá nhân có khả năng lặp lại và tái diễn hành vi ban
đầu (vốn là mô hình mẫu để bắt chước). Trong quá trình Các quá trình tái
tái tạo vận động, một số dấu hiệu của hành vi không được tạo vận động
xuất hiện trong sự tái diễn này.
Yếu tố thứ ba của qúa trình
tạo ra mô hình là sự mô
Một điểm quan trọng về quá trình tái tạo vận động là phỏng vận động thực sự của
khả năng bắt chước của cá nhân sẽ tiến bộ qua nhiều hành vi mẫu.
lần thực tập những hành vi cần được bắt chước. Mặt
khác khả năng tái diễn của cá nhân sẽ tốt hơn nếu cá
nhân liên tục tưởng tượng về những thao tác trước đó.
17

CÁC QUÁ TRÌNH ĐỘNG CƠ

Động cơ là một bộ phận quan trọng trong học tập


nhận thức xã hội

Chẳng hạn nếu củng cố trước đó đã kèm theo hành vi tương


tự, thì cá nhân có xu hướng lặp lại hành vi đó. Sự củng cố
mang tính chất thay thế (quan sát mô hình được củng cố) và
tự củng cố (hài lòng với hành vi của mình) là củng cố mạnh
mẽ con người.
Các quá trình nhận thức đóng vai trò quan
3 . VA I T R Ò C Ủ A N H Ậ N trọng nhất trong học tập nhận thức xã hội.
THỨC TRONG HỌC Theo A. Bandura, thay vì học qua kinh nghiệm
TẬP NHẬN THỨC XÃ bản thân thu nhận được, chúng ta học tập nhờ
HỘI mô hình hoá khi quan sát những người khác và
so sánh mô hình hành vi của họ đối với mình.
TRONG HỌC TẬP NHẬN
THỨC XÃ HỘI SƠ ĐỒ S →
R → S → R ĐƯỢC DIỄN RA
THEO LÔGÍC: KÍCH THÍCH
→ NHẬN THỨC → PHẢN
ỨNG → CỦNG CỐ
Trong học tập nhận thức xã hội, người học có xu hướng mô
hình hoá các hành vi của người được quan sát thành các
"Mô hình" hành vi.

4. Xu hướng mô Những mô hình này giúp người quan sát có thể thu được
hình hóa các những phản ứng mới; có thể làm mạnh lên hoặc yếu đi
hành vi mẫu những phản ứng đang có và có thể làm tái xuất hiện những
phản ứng đã bị lãng quên.

= > V Ì V Ậ Y, T H I Ế T K Ế V À Đ I Ề U C H Ỉ N H C Á C
MÔ HÌNH CHUẨN LÀ KHÂU QUAN TRỌNG
CỦA DẠY HỌC.
5. CÁC HÌNH THỨC HỌC
TẬP NHẬN THỨC XÃ HỘI

Học tập qua quan sát để tạo ra


củng cố thay thế

Hình thức thứ hai là bắt chước


hành vi của người làm mẫu
Hình thức thứ nhất: Người quan sát tái
tạo lại những hành vi của người làm mẫu
và nhận được sự củng cố trực tiếp.

Hình thức thứ hai: Sự củng cố không


phải là trực tiếp mà có thể thay thế được
(trong trường hợp học tập quan sát để tạo
ra củng cố như đã nêu ở trên). Trong dạy
6. Các hình thức học, hình thức dạy học làm gương có sức
củng cố học tập nhận lôi cuốn học sinh.

thức xã hội Hình thức thứ ba: Tự củng cố hay tự điều khiển tác nh
củng cố của bản thân. Dạng củng cố này rất quan trọng
trong dạy học. Chúng ta muốn học sinh học không phả
các em muốn nhận được phần thưởng, mà vì các em m
14 có được những thành tựu của chính việc học của mình
tự củng cố là phương tiện để học sinh liên tục phát triể
07. Các yếu tố ảnh hưởng
tới học tập nhận thức xã hội

Mức độ phát triển của người quan sát MỨC ĐỘ KÌ VỌNG CỦA NGƯỜI
địa vị của người làm mẫu LÀM MẪU VÀ MỤC TIÊU

Mức độ bắt chước của người học và người làm


mẫu
Giáo viên phải làm mẫu những gì
mà họ muốn có ở học sinh
Chọn học sinh là người làm mẫu
phù hợp có những hành vi tích
Một số cực để có thể lan tỏa đến mọi
những lưu ý người kết hợp học sinh ngoan với
trong thực học sinh có vấn đề về hành vi để
tiễn có thể giúp đỡ và tương trợ lẫn
nhau.

.
08. Hiệu quả cá nhân

HIỆU QUẢ CÁ NHÂN

Tự trọng tự đánh giá sự thành thạo


2
HIỆU QUẢ CÁ NHÂN CAO => CÓ
THỂ XỬ LÝ ĐƯỢC NHỮNG HOÀN
CẢNH VÀ SỰ KIỆN SỐNG BẤT
LỢI
Theo
nghiên cứu
HIỆU QUẢ CÁC NHÂN THẤP => của A
GẶP NHỮNG HOÀN CẢNH BẤT
LỢI HỌ SẼ CẢM THẤY BẤT LỰC BANDUR
A
Sự khác nhau về vai trò của kết quả
hành vi

Nhà hành vi tạo tác Theo A BANDURA

Chúng Cung cấp thông tin về hành vi có phù hợp


SỰ KÍCH THÍCH CŨNG CỐ
hay không

LÀM TĂNG CƯỜNG ĐỘ VÀ TẦN SỐ Chúng Tạo ra kì vọng và động cơ -. hành động
XUẤT HIỆN CỦA HÀNH VI LẶP LẠI mới i.
Các nguồn của hiệu quả cá
-nhân
THỂ HIỆN CÁC KĨ NĂNG ; TỪ NHỮNG
TRẢI NGHIỆM, KINH NGHIỆM THÔNG
Q U A N H Ữ N G C Á I TA Đ Ã L À M
- CÁC THỂ NGHIỆM MANG TÍNH CHẤT
T H AY T H Ế : N H Ì N N G Ư Ờ I K H Á C T Ư Ơ N G
TỰ, THỰC HIỆN => BẮT CHƯỚC
- THUYẾT PHỤC BẰNG LỜI
- XUẤT HIỆN CẢM XÚC
.
Phương pháp:
09. Thay đổi hành vi 13

Sử dụng mô hình
Nhiệm vụ: hóa để thay đổi
LÀM THẾ NÀO ĐỂ hành vi
T H AY Đ Ổ I N H Ữ N G nghiệm thể cần quan sát mô
HÀNH VI KHÔNG hình trong những tình huống
mà ho cảm thấy bị đe dọa, lo
MONG MUỐN, KHÔNG
lắng
BÌNH THƯỜNG
Những trẻ em sợ chó quan sát
Ví dụ cách xem một đứa trẻ cùng độ tuổi
mình tiếp cận chó và chơi với chó
thức thực như thế nào. Với khoảng cách an
hiện toàn, những trẻ này nhìn thấy bạn
bè cùng tuổi mình dần dần tiếp
phương cận chó, xoa mõm chó và chơi
pháp đùa vui vẻ với nó
Cảm ơn cô và các
bạn đã lắng nghe!

You might also like