Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 29

43215

Welcome to the
presentation
Trường Đại học Cần Thơ
Khoa Công Nghệ
*****

BÁO CÁO HỌC PHẦN NHIÊN LIỆU SINH HỌC

ĐỀ TÀI
ETHANOL SINH HỌC TỪ BÈO TÂY

Giảng viên hướng dẫn: Thành viên nhóm:


TS. Nguyễn Thị Bích Thuyền 1. Trần Kim Đoan B1909665
2. Nguyễn Đặng Ngoan B1909703
3. Phạm Văn Tín B1909842
NỘI DUNG BÁO CÁO

TỔNG QUAN

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP


NGHIÊN CỨU

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN


TỔNG QUAN

1. Nhiên liệu sinh học

2. Giới thiệu về bioethanol

3. Sinh khối lignocellulose


1. Nhiên liệu sinh học

Nhiên liệu sinh học (NLSH) là loại nhiên liệu được hình
thành từ các hợp chất có nguồn gốc từ động thực vật như
mỡ động vật, ngũ cốc, chất thải gia súc…NLSH không
chứa lưu huỳnh và các hợp chất thơm.
NLSH là một dạng năng lượng tái tạo, khác hoàn toàn
với các dạng năng lượng khác.
2. Giới thiệu về Bioethanol

Việc lạm dụng nhiên liệu hóa thạch đang làm tăng mức
độ carbon dioxide trong khí quyển và góp phần đáng kể
vào sự nóng lên toàn cầu.
Hiệu ứng nhà kính là một lý do quan trọng để quan tâm
đến các nguồn năng lượng tái tạo.
Những lo ngại về kinh tế và môi trường đã thúc đẩy nhiều
quốc gia quan tâm đến việc sử dụng nhiên liệu sinh học.
2.1. Khái niệm Bioethanol

Ethanol sinh học (Bioethanol) là một loại NLSH được


sản xuất chủ yếu bằng phương pháp lên men và chưng cất
các loại ngũ cốc có chứa tinh bột như ngô, mía, lúa mì…
thành các đường đơn
Bioethanol còn được sản xuất từ cây có chứa hợp chất
cellulose như tảo, bèo tây...
2.2. Các thế hệ Bioethanol

Bioethanol thế hệ thứ nhất: từ


đường (mía, củ cải đường) và tinh
bột của nông phẩm (bắp, lúa mì)
Bioethanol thế hệ thứ hai: từ chất
thải nông nghiệp, các loại cỏ sinh Biethanol thế Biethanol thế
hệ thứ nhất hệ thứ hai
trưởng nhanh như rơm, bã mía,
bèo tây…hay sinh khối
lignocellulose.
Bioethanol thế hệ thứ ba:
Nguyên liệu tổng hợp đi từ tảo 
Biethanol thế
nguồn tiềm năng do tảo chứa hàm hệ thứ ba
lượng dầu cao, có thể thay thế dầu
mỏ.
2.3. Ưu điểm và nhược điểm

Ưu điểm: Nhược điểm:


Tạo sự ổn định hàm lượng CO2, • Vấn đề về lương thực
giảm hiệu ứng nhà kính, cải thiện 1
môi trường.
• Ô nhiễm và cạnh tranh
2 nguồn tài nguyên nước
Nguồn năng lượng này có thể
tái sinh.
• Giảm diện tích đất
3 trồng rừng
Giảm bớt sự lệ thuộc vào xăng
dầu, có thể tự cung cấp một phần • Nguy cơ về kinh tế
 cải thiện cán cân thương mại. 4
3. Sinh khối lignocellulose

Lignocellulose là một chất hữu cơ tái tạo, là nguồn


nguyên liệu chính trong sản xuất bioethanol thế hệ thứ
hai.
Lignocellulose

cellulose
hemicellulose
lignin

Lục bình cũng được xem như là một dạng vật liệu
lignocellulose.
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU

1. Bèo tây

2. Thực trạng sử dụng bèo tây ở Việt


Nam

3. Phương pháp nghiên cứu


1. Bèo tây

1.1. Nguồn gốc và nơi sống:


- Bèo tây có nguồn gốc từ lưu
vực sông Amazon
- Bèo tây (Eichhornia crassipes)
là loài thực vật thủy sinh
- Nó phát triển nhanh ở những
chỗ ngập nước như sông, ao hồ
đến các mương nước và các
vùng nước tù đọng.
1. Bèo tây

1.2. Đặc điểm


Thành phần hóa học %
Nước 92.3
Cellulose 1.4
Lipit 0.3
Protein 0.8
Khoáng toàn phần 1.4
Dẫn xuất không protein 5.08

Sinh khối bèo tây %


Cellulose 18 – 31
Hemicellulose 18 – 43
Lignin 7 – 26
2. Thực trạng sử dụng bèo tây ở Việt
Nam
Món ăn Phân bón
- Bèo tây được xem như một
loại thuốc giúp tiêu sưng,
thanh nhiệt; được người nông
dân sử dụng làm thức ăn cho
gia cầm, gia súc, làm phân
bón.
- Làm sạch nguồn nước và
Thức ăn cho gia súc
phân hủy các chất độc hại:
lọc nước bị ô nhiễm chất thải
sinh học, loại bỏ được thủy
ngân, chì…
2. Thực trạng sử dụng bèo tây ở Việt
Nam
- Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ: bèo tây khô có sợi dai, mềm và
khá bền nên được dùng để tạo ra những chiếc giỏ xách, bàn ghế,
giá gương…được xuất khẩu sang châu Âu.

- Một tiềm năng ứng dụng quan trọng: sản xuất bioethanol từ lục
bình.
3. Phương pháp nghiên cứu

• Nguyên liệu
- Lục bình
- Enzyme Cellulase chiết xuất từ nấm ​Trichoderma viride
- Nấm men Saccharomyces cerevisiae
3. Phương pháp nghiên cứu

Tiền xử lý lục bình

Bèo tây được rửa 3 lần bằng


nước để loại bỏ các chất
không liên quan và loại bỏ cả
rễ

Tiền xử lý bằng Tiền xử lý bằng


Tiền xử lý bằng axit
kiềm (0,5% NaOH việc kết hợp vi sóng
(1% H2SO4 ở
ở 40°C trong 30 150 W với 0,5%
100°C trong 30
phút khi tỷ lệ rắn- NaOH trong 0,5
phút khi tỷ lệ rắn-
lỏng là 1:16) và sấy phút khi tỷ lệ rắn-
lỏng là 1:30)
vi sóng (ở 150W) lỏng là 1:16
3. Phương pháp nghiên cứu

Thủy phân bằng enzyme

Phần cặn rắn sau khi tiền xử lý được lọc và rửa sạch bằng
nước cất cho đến khi pH trung tính

Sấy khô trong lò ở 70°C để duy trì trọng lượng không đổi

Liều lượng cellulase, nhiệt độ và thời gian thủy phân là ba yếu


tố chính ảnh hưởng đến sản lượng ethanol
Quá trình đường hóa và lên men

Thêm 2,0 g/L dịch SSF được thực hiện


Một gam mẫu lục chiết nấm men, 0,2 ở máy lắc nhiệt độ
bình đã đập nhỏ g/L (NH4)2HPO4 và không đổi với tốc
0,02 g/L MgSO4 độ 120 vòng / phút

Xử lý sơ bộ bằng Thêm 0,05 g Các mẫu lên men


xenlulaza với 0,05 g được ly tâm ở tốc độ
axit (H2SO4 1%) ở 5000 vòng / phút
điều kiện tối ưu CaCl2
trong 8 phút

Xử lý bằng kiềm (6
Hỗn hợp được hấp Phần nổi phía trên
mol/LNaOH) để điều tiệt trùng ở 121°C được sử dụng để xác
chỉnh độ pH để pH trong 20 phút định cồn sinh học.
đạt đến 5,3
3. Phương pháp nghiên cứu

• Phương pháp bề mặt


  Các yếu tố  
đáp ứng No. X1 X2 X3 C bioethanol (g/L)
1 -1 -1 0 1.07
Các yếu tố chính ảnh 2
3
1
-1
-1
1
0
0
0.66
0.56
hưởng đến sản xuất 4
5
1
-1
1
0
0
-1
1.11
0.49
etanol: nhiệt độ lên men 6
7
1
-1
0
0
-1
1
0.93
0.43
(X1), thời gian lên men 8
9
1
0
0
-1
1
-1
1.02
0.63
(X2) và liều lượng 10
11
0
0
1
-1
-1
1
0.65
0.65
xenlulaza (X3) 12
13
0
0
1
0
1
0
0.68
1.14
14 0 0 0 1.28
15 0 0 0 1.21
16 0 0 0 1.31
17 0 0 0 1.23
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

1. Thành phần lục bình

2. Kết quả nghiên cứu

3. Kết luận
1. Thành phần lục bình

- Giá trị trung bình của độ ẩm trong mẫu lục bình là


90,85%
Lá lục bình Thân lục bình Cả cây lục bình

Cellulose Cellulose
17% 18%
Cellulose
15%
Others Others
45% Others 47%
53% Hemicellulose Hemicellulose
22% 28%
Hemicellulose
30%

Lignin Lignin
Lignin 8% 7%
10%
2. Kết quả nghiên cứu

Sau quá trình tiền xử lý và thủy phân lục bình:


- Xử lý bằng axit: lượng đường khử 197,60 mg/g
- Xử lý bằng kiềm: lượng đường khử 22,41 mg/g
- Xử lý kết hợp kiềm - vi sóng: lượng đường khử 99,12
mg/g
 Tiền xử lý bằng axit là phương pháp hiệu quả nhất để
tăng hàm lượng đường trong mẫu
2. Kết quả nghiên cứu

Sau khi thủy phân sản lượng đường khử có thể đạt 205,33
mg ở 45°C trong 96 giờ khi thêm 0,05 g cellulose.

Ảnh hưởng của các yếu tố


liều lượng xenlulaza, nhiệt độ
và thời gian
NLSH từ lục bình mở ra một thế giới
đầy tiềm năng cho cư dân Kisumu
2. Kết luận

- Toàn bộ cây lục bình có hàm lượng xenlulo cao nhất so


với thân và lá sau  tận dụng toàn bộ cây lục bình.
- Trong quá trình sản xuất bioethanol: Cần một lượng lớn
xenlulaza  tốn nhiều chi phí
- Sản lượng cồn sinh học tương đối cao này cho thấy lục
bình là một loại cây có triển vọng trong nghiên cứu và
phát triển năng lượng bền vững.
- Lục bình có khả năng trở thành một nguồn nguyên liệu
sản xuất bioethanol thế hệ thứ hai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

• https://
www.frontiersin.org/articles/10.3389/fmicb.2015.0
1411/full
• https://tailieu.vip/luan-van-bao-cao/cong-nghe-mo
i-truong/do-an-tot-nghiep-nghien-cuu-cong-nghe-t
huy-phan-va-len-men-dong-thoi-luc-binh-thanh-c
on-sinh-hoc/37746
/
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI!

You might also like