Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 34

LOADI NG

LOADI NG
LOADI NG
LOADING
LOADING
LOADING
CHÀO MỪNG
THẦY VÀ CÁC
BẠN ĐÃ ĐẾN
VỚI
BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA
NHÓM 2
GIỚI THIỆU THÀNH VIÊN

002 004
Sái Thọ Lâm
- Nguyễn Thúy
Trần Võ Yến
Quyên
Linh
- Nguyễn Hoàng
Trúc Anh
005
Nguyễn Trần Yến Trang
003 001 Hoàng Nhật Bảo
- Huỳnh Trần Ngọc Ân Nguyễn Đặng Phan Thị Hồng Huyền
- Huỳnh Gia Huy Phương Vy Nguyễn Hữu Phúc Tín
- Nguyễn Trọng Tài
NHÓM 2 LỊCH SỬ 8

BÀI 9: ẤN ĐỘ THẾ
KỈ XVIII – ĐẦU
THẾ KỈ XX
Tìm Hiểu
VỀ ẤN ĐỘ

BẮT ĐẦU
Câu hỏi: Đây là trang phục truyền
thống của quốc gia nào?

Ấn Độ Myanmar

Parkistan Indonesia
CÂU HỎI 3
Huhu bạn trả lời sai rồi!!!
Nhưng bạn đã hoàn thành tốt câu hỏi của mình.

TIẾP TỤC
Bạn là nhất bạn là số một!
Bạn đã hoàn thành tốt câu hỏi của mình.

TIẾP TỤC
Câu hỏi: Ấn Độ nằm ở châu lục
nào?

Châu Phi Châu Á

CÂU HỎI 1
Châu Âu Châu Mỹ
Huhu bạn trả lời sai rồi!!!
Nhưng bạn đã hoàn thành tốt câu hỏi của mình.

TIẾP TỤC
Bạn là nhất bạn là số một!
Bạn đã hoàn thành tốt câu hỏi của mình.

TIẾP TỤC
Câu hỏi: Ấn Độ là nước có diện
tích lớn thứ mấy trên thế giới?

9 5

7 4
CÂU HỎI 2
Huhu bạn trả lời sai rồi!!!
Nhưng bạn đã hoàn thành tốt câu hỏi của mình.

TIẾP TỤC
Bạn là nhất bạn là số một!
Bạn đã hoàn thành tốt câu hỏi của mình.

TIẾP TỤC
Câu hỏi: Ấn Độ là nước đông dân
đứng thứ mấy trên thế giới?

3 5

4 2
CÂU HỎI 3
Huhu bạn trả lời sai rồi!!!
Nhưng bạn đã hoàn thành tốt câu hỏi của mình.

TIẾP TỤC
Bạn là nhất bạn là số một!
Bạn đã hoàn thành tốt câu hỏi của mình.

TIẾP TỤC
Đền Taj Mahal ở Ấn Độ Chữ Phạn
Hindu giáo ( Ấn Độ giáo) Phật giáo
Ấn Độ là một quốc gia rộng lớn có diện
tích hơn 3 triệu km2 và dân số đứng thứ 2
thế giới (sau Trung Quốc). Là đất nước
giàu tài nguyên, thiên nhiên như than đá,
sắt, kim cương, dầu mỏ…là cái nôi sản
sinh ra nhiều tôn giáo lớn trên thế giới. Vì
vậy, là miếng mồi ngon mà các nước tư
bản phương Tây thèm khát.

Ấn Độ cuối thế kỉ XVIII


đến đầu thế kỉ XIX
CHƯƠNG III :
CHÂU Á THẾ KỈ XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XX
Bài 9 :ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII-ĐẦU THẾ KỈ XX

I- Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh:

?.Vì sao châu Á, đặc biệt là Ấn Độ lại trở thành đối tượng xâm lược của
các nước phương Tây?

- Do muốn mở rộng hệ thống thuộc địa của mình


- Do Ấn Độ là một quốc gia rộng lớn, tài nguyên dồi dào, phong phú,
nhân công rẻ mạt.
 Miếng mồi ngon không thể bỏ qua.
Bài 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII – ĐẦU TK XX
I- Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh:
?. Từ thế kỉ XVI - XIX, sự xâm lược phương Tây ở Ấn Độ
diễn ra như thế nào?
Quân đội Anh thế kỷ XVIII Quân Pháp thế kỷ XVIII
Thế kỉ XVI, sau khi Vacxco-đơ-ga-ma vượt mũi Hảo vọng
tìm tới Ấn độ, các nước Phương Tây đã từng bước xâm nhập
vào Ấn Độ. Sang đầu thế kỉ XVIII, Anh - Pháp gây ra chiến
tranh ngay trên đất Ấn Độ. Kết quả Anh độc chiếm Ấn độ.
I- Sự xâm lược và chính sách thống trị của thực dân
Anh:
1. Quá trình xâm lược:
- Giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh đã hoàn thành xâm
lược và đặt ách thống trị ở Ấn Độ.
- Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng nhất của Anh.
- Chính sách tàn bạo của Anh gây nhiều hậu quả cho
nhân dân Ấn Độ.
2. Chính sách thống trị:
?. Hãy cho biết các chính sách thống trị của thực
dân Anh đối với Ấn Độ? (Kinh tế, Chính trị và Văn
hóa, giáo dục)
I- Sự xâm lược và chính sách thống trị của thực dân
Anh:
1. Quá trình xâm lược:
2. Chính sách thống trị:
- Kinh tế: Tăng cường bốc lột, vơ vét, kìm hãm nền
kinh tế.
- Chính trị: + Chính phủ Anh cai trị trực tiếp.
+ Thực hiện chính sách “Chia để trị”
 Việc này đã làm chia rẽ tôn giáo, dân tộc. Khoét sâu sự cách
biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội.
- Văn hóa, giáo dục: Thực hiện chính sách “Ngu dân”
 Kìm hãm sự phát triển trí thức của nhân dân
Cảnh đói kém do chính sách cai trị của Anh quá tàn
bạo và dã man.
Nhân dân Ấn Độ đã phải
gánh chịu mọi khổ cực:

Họ bị hành hạ dã man
Và tra tấn một cách tàn nhẫn
Giá trị lương thực
xuất khẩu Số người chết đói

Năm Số lượng Năm Số người chết

1840 858.000 livrơ 1825-1850 400.000


1858 3.800.000 livrơ 1850-1875 5.000.000
1901 9.300.000 livrơ 1875-1900 15.000.000

- Qua bảng thống kê trên, em có nhận xét gì về chính sách


thống trị của Anh và hậu quả của nó đối với Ấn Độ?
Chính sách thống trị của thực dân
-Anh:
Con số cho thấy, số lượng xuất khẩu tăng nhanh, tỉ lệ
thuận với số người chết đói. Chứng tỏ chính sách thống trị
của thực dân Anh hết sức tàn bạo.
- Kinh tế: bóc lột thậm tệ nhân dân Ấn Độ, kìm hãm sự phát
triển của nền kinh tế Ấn Độ.
- Chính trị: dùng chính sách chia để trị, chia rẽ tôn giáo, dân
Hậu quả:
tộc.
- Quần chúng nông dân bị bần cùng hóa: người dân mất
ruộng đất, thủ công nghiệp suy sụp, nền văn minh lâu đời bị
phá hoại, mâu thuẫn giữa các sắc tộc, tôn giáo Ấn nảy sinh.
- Nhân dân Ấn Độ mâu thuẫn sâu sắc với thực dân Anh, dẫn
đến hàng loạt cuộc đấu tranh chống thực dân Anh nổ ra.
I- Sự xâm lược và chính sách thống trị của thực dân
Anh:
1. Quá trình xâm lược:
2. Chính sách thống trị:
- Kinh tế: Tăng cường bốc lột, vơ vét, kìm hãm nền
kinh tế.
- Chính trị: + Chính phủ Anh cai trị trực tiếp.
+ Thực hiện chính sách “Chia để trị”, khoét sâu sự
cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã
hội.
- Văn hóa, giáo dục: Thực hiện chính sách “Ngu dân”
=> Vô cùng hà khắc, tàn bạo, thâm độc-> nền kinh tế
kiệt quệ, nhân dân đói khổ
CẢM ƠN THẦY
VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG
NGHE VÀ
THEO DÕI BÀI
THUYẾT
TRÌNH CỦA
END
!

You might also like