CHƯƠNG 6.3 PHÂN LỌAI VẬT LIỆU RỜI

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 36

Chương 6.

3: Phân loại – làm sạch


vật liệu rời
1. Mục đích và phương pháp phân loại vật liệu
2. Quá trình sàng
3. Máy sàng
4. Phân loại vật liệu bằng khí động
5. Hệ thống phân loại bằng khí động

02/12/2022 7.3. Phân loại vật liệu rời 1


• Vật liệu rời: dạng hạt như đường, bột, hạt ngũ cốc,
v.v..
• Vật liệu rời bao gồm nhiều thành phần khác nhau
và thường không hoàn toàn đồng nhất.
• Sự phân riêng khối vật liệu rời theo một tính chất
vật lý nào đó được gọi chung là quá trình phân loại-
làm sạch vật liệu rời. =˃ máy phân loại hay máy làm
sạch.

02/12/2022 7.3. Phân loại vật liệu rời 2


• Máy phân loại và máy làm sạch có thể được phân
loại như sau:
− Máy làm sạch: tách tạp chất ra khỏi khối hạt
nguyên liệu ban đầu =˃ khối hạt có tính chất công
nghệ như nhau.
Thí dụ: tách rơm rạ ra khỏi khối hạt thóc lúa.
− Máy phân loại chia khối vật liệu thành nhiều loại
khác nhau dựa trên một số đặc điểm, tính chất nào
đó, thí dụ như phân chia hạt thóc thành loại hạt dài
và hạt ngắn. Trong công nghệ thực phẩm, các máy
phân loại được chia thành hai nhóm:

02/12/2022 7.3. Phân loại vật liệu rời 3


− Nhóm đơn giản: Các máy phân loại thuộc nhóm nầy có nhiệm vụ phân loại
hỗn hợp thành hai thành phần theo một dấu hiệu riêng, thí dụ mặt sàng với
một loại lỗ (cùng kích thước và hình dạng lỗ), máy chọn theo cỡ hạt, ống
phân loại,...
- Nhóm phức tạp: có thể tách một hỗn hợp thành ba hoặc bốn thành phần
trở lên theo những tính chất riêng. Hiện nay trong sản suất, quá trình phân
lọai có thể thực hiện phân loại theo các nguyên lý sau:
− kích thước hình học của hạt: dùng các loại máy sàng, máy rây và ống phân
loại hạt kiểu ống trụ
- trạng thái bề mặt của hạt: máy tách thóc khỏi gạo lức (máy sàng Pakis, máy
sàng kiểu khay)
− khối lượng riêng:
− tính chất khí động của hạt: dùng quạt thổi hoặc hút
− từ tính: dùng nam châm vĩnh cửu và nam châm điện để tách các tạp chất
sắt.
− màu sắc: dùng các máy phân loại bằng điện tử và quang điện
02/12/2022 7.3. Phân loại vật liệu rời 4
1. Khái niệm sàng phẳng

• Vật liệu chuyển động trên mặt sàng và được phân chia thành
hai loại: • Phần lọt qua sàng là những hạt có kích thước nhỏ
hơn kích thước lỗ sàng • Phần không qua sàng có cỡ lớn hơn
kích thước lỗ sàng.
• Tùy theo yêu cầu vật liệu rời cần phân loại, có thể bố trí các
hệ thống sàng gồm nhiều lớp. Kích của lỗ sàng ở lớp trên lớn
hơn ở lớp sàng dưới.
• Quá trình chuyển động sàng giúp cho có quá trình phân loại-
làm sạch xảy ra tốt hơn do tạo cơ hội để cho hạt tiếp xúc với lỗ
sàng. Trong trường hợp làm việc liên tục, sàng được đặt
nghiêng một góc từ 2 - 7o, hạt sẽ có khuynh hướng di chuyển
xuống phía dưới.

02/12/2022 7.3. Phân loại vật liệu rời 5


Yếu tố ảnh hưởng đến năng suất của sàng:

 Diện tích bề mặt sàng, là thông số quan trọng nhất. Diện tích
càng lớn, năng suất càng lớn.
 Tổng diện tích lỗ sàng
 Tốc độ chuyển động của sàng. Tốc độ càng lớn, năng suất càng
lớn
 Số vật liệu qua lỗ sàng. Lượng vật liệu nhỏ hơn lỗ sàng càng
nhiều, năng suất sàng càng giảm do cần nhiều thời gian hơn để
tách phần vật liệu nầy.
 Ðối với một sàng đã có sẵn, diện tích mặt sàng và tốc độ chuyển
động của sàng hầu như không điều chỉnh được, do đó để điều
chỉnh khả năng làm việc của sàng, người ta thay đổi lượng nhập
liệu.

02/12/2022 7.3. Phân loại vật liệu rời 6


1.1. Bố trí mặt sàng
1) Kích thước lỗ sàng từ nhỏ đến lớn hay còn gọi là
phương pháp bố trí nối tiếp, (hình)

02/12/2022 7.3. Phân loại vật liệu rời 7


2) Kích thước lỗ sàng từ lớn đến nhỏ hay còn gọi là
phương pháp bố trí song song, xem hình (hình).
Trường hợp này cho các mặt sàng chồng lên nhau,
mặt trên lỗ sàng lớn, dưới lỗ sàng nhỏ

02/12/2022 7.3. Phân loại vật liệu rời 8


1.2. So sánh sàng lý tưởng và sàng thực tế

• w

02/12/2022 7.3. Phân loại vật liệu rời 9


1.3. Cân bằng vật chất qua sàng
F:
kg/h năng suất hỗn hợp nhập liệu;
D:
kg/h suất lượng vật liệu trên sàng;
B: suất lượng vật liệu dưới sàng;
•kg/h
xF: phần khối lượng vật liệu (A)
trong nhậpkhối
• xD: phần liệu lượng vật liệu (A)
trong phânkhối
• xB: phần đoạnlượng
trên sàng
vật liệu (A)
trong
Năng phân
suất đoạn
hỗn dưới
hợp sàng
nhập liệu gồm
vật
sàng,liệu (A)
(hình) trên sàng và (B) dưới
 phần khối
nhập liệu lượng
là (1 - xF), (B) có trong
 có
xD) trong
và phân đoạn trên sàng (1-
 trong
xB) phân đoạn dưới sàng là (1 –

02/12/2022 7.3. Phân loại vật liệu rời 10


Cân bằng vật chất qua sàng (tt)
Cân bằng khối lượng tổng cộng
F=D+B (1)
Cân bằng khối lượng theo (A)
F.xF = D.xD + B.xB (2)
Chia hai phương trình (1) và (2) cho (B) ta có:
D (3)x F - x B

F xD - xB
Chia cho (D) ta có:
(4)
B xD - xF
=
02/12/2022
F xD - xB
7.3. Phân loại vật liệu rời 11
Cân bằng vật chất qua sàng (tt)

 Hiệu suất sàng là mức độ phân tách vật liệu (A) và
(B) từ nhập liệu.
 Nếu sàng làm việc hiệu quả thì tất cả vật liệu (A)
sẽ ở trên sàng và tất cả (B) sẽ ở dưới sàng.

02/12/2022 7.3. Phân loại vật liệu rời 12


• Vậy hiệu suất sàng là tỷ số giữa lượng vật liệu (A) trong
phân đoạn trên sàng với lượng (A) có trong nhập liệu.
Tính theo phân đoạn trên sàng, với nhập liệu: ηA =

Tính theo phân đoạn dưới sàng với nhập liệu: ηB =

 Hiệu suất chung là tích hai hiệu suất trên

x F - x B . x D - x F . 1 - x B .x D


η = η A .η B =
x D - x B 2 1 - x F .x F

02/12/2022 7.3. Phân loại vật liệu rời 13


1.4. Cấu tạo bề mặt sàng1.4.1..4

 Lưới đan: dùng để phân loại các hạt nhỏ và mịn, được làm
từ vật liệu như: tre, mây, sợi kim loại và một số vật liệu
khác, lỗ sàn thường có dạng hình vuông, chữ nhật hay lục
giác (hình).

02/12/2022 7.3. Phân loại vật liệu rời 14


1.4. Cấu tạo bề mặt sàng (tt)1.4.1

 Tấm đục lỗ: làm từ các tấm kim loại trên đó người ta
tạo hình dạng lỗ khác nhau như hình tròn, elip, bầu
dục, dùng để phân loại vật liệu có kích thước D2 > 5mm

02/12/2022 7.3. Phân loại vật liệu rời 15


1.4. Cấu tạo bề mặt sàng (tt)1.4.1

 Thanh ghi hay tấm ghi: Dùng để phân loại các vật liệu D1 
80mm, gồm các hàng ghi tạo theo chiều dọc sàng mà khe
hở giữa hai hàng ghi chính là kích thước lọt qua sàng D2.
(hình)

02/12/2022 7.3. Phân loại vật liệu rời 16


1.5. Các thông số của máy sàng
1) Kích thước lỗ sàng – D (hình)

02/12/2022 7.3. Phân loại vật liệu rời 17


2) Kích thước mặt sàng

 Chiều dài sàng ảnh hưởng rất lớn đến quá trình
sàng, chiều dài tối ưu của sàng tính theo
B.h.t
L  K. 2
; mm
0,785.D .Z 0
Để sàng được cân đối và dễ chế tạo thì:

L  1,2  1,5B; mm

02/12/2022 7.3. Phân loại vật liệu rời 18


1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sàng

•Khi kích thước sản phẩm D2  1mm  Dùng sàng


• Khi kích thước sản phẩm D2 < 1mm  Dùng rây

02/12/2022 7.3. Phân loại vật liệu rời 19


2. Một số máy sàng thông dụng
2.1. Máy sàng lắc phẳng (hình)

02/12/2022 7.3. Phân loại vật liệu rời 20


2.2. Máy sàng rung

02/12/2022 7.3. Phân loại vật liệu rời 21


2.3. Máy sàng thùng quay (hình)

02/12/2022 7.3. Phân loại vật liệu rời 22


3. Kích thước hạt – Phân tích rây
Có 3 phương pháp xác định kích thước hạt:
• Với hạt ˃ 5mm  Đo bằng dụng cụ cơ học
• Với hạt từ (0,5  5)mm  Đo bằng
microscope
• Với hạt ˂ 0,5mm  Đo bằng kích thước
trung bình của đường kính lỗ 2 rây liên tiếp
trong hệ rây tiêu chuẩn Tyler
• Bộ rây đầy đủ là bộ rây gồm mặt rây trên cùng
là 3 mesh, rây dưới cùng là 200 mesh, và dưới
nữa là hộp chứa sản phẩm sau khi rây, tất cả
đặt trên giá rung bằng động cơ. Hệ rây Tyler.

02/12/2022 7.3. Phân loại vật liệu rời 23


Hệ rây Tyler

1. Bộ rây
2. Khung rung
3. Hộp
4. Động cơ

02/12/2022 7.3. Phân loại vật liệu rời 24


3.1. Bài toán phân tích rây

02/12/2022 7.3. Phân loại vật liệu rời 25


3. PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI TOÁN PHÂN TÍCH RÂY
3.1.1.Thí nghiệm phân tích rây
5.

(1).Trình tự thí nghiệm


 Bộ rây phải được thổi sạch bằng khí nén.
 Thứ tự xếp rây lỗ lớn ở trên, lỗ nhỏ ở dưới, dưới cùng là hộp
đựng,
 Cân lượng vật liệu cần phân tích đổ vào rây trên cùng,
 Khởi động động cơ chạy và bắt đầu rây,
 Sau một thời gian định trước, lấy lượng bột mịn ở hộp ra,
 Cho sàng tiếp, lặp lại nhiều lần cho đến lúc ở hộp không còn
thấy bột mịn nữa là quá trình rây kết thúc.
 Đem cân lượng vật liệu bị giữ lại trên mỗi mặt rây và trình
bày theo hai bảng (1) và
02/12/2022 7.3.bảng (2).
Phân loại vật liệu rời 26
Số mesh Dn, mm ΔΦn

3,327 0,0251
Bảng (1)
2,362 0,125
1,651 0,3207
10/14 1,168 0,2570

0,833 0,1590
20/28 0,589 0,0538
28/35 0,417 0,0210
35/48 0,295 0,0192
48/65 0,208 0,0077
65/100 0,0147 0,0058
100/150 0,0104 0,0041
150/200 0,0074 0,0031
Hộp - 0,0075

02/12/2022 7.3. Phân loại vật liệu rời 27


=
Số mesh Dn, mm Φn

Bảng (2) 4 4,699 0

6 3,327 0,0251
8 2,362 0,1502
10 1,651 0,4708
14 1,168 0,7278
20 0,833 0,8868
28 0,589 0,9406
35 0,417 0,9616
48 0,295 0,9718
65 0,208 0,9795
100 0,147 0,9853
150 0,104 0,9894
200 0,074 0,9925
Hộp 1,0000
02/12/2022 7.3. Phân loại vật liệu rời 28
Bài 1. Quặng đôlimit sau khi nghiền cho qua sàng 14 mesh. Kết quả
phân tích rây dòng nhập liệu, trên sàng và dòng dưới sàng cho ở bảng
sau:
Số Nhập liệu, Trên sàng, Dưới sàng,
Mesh % % % Hỏi:
4 15 20 - 1. Hiệu suất sàng?
6 8 15 -
2.Nếu năng suất là 1
8 11 17 -
T/h, xác định lượng
10 13 28 7
14 17 15 19 vật liệu trên và dưới
20 24 5 18 sàng?
28 6 - 27
35 6 - 29

02/12/2022 7.3. Phân loại vật liệu rời 29


Bài giải
Phân khối lượng vật liệu A có trong phân đoạn nhập liệu
(D > Drây – 14mesh)
xF = 0,15 + 0,08 + 0,11 + 0,13 + 0,17 = 0,64 hay 64%
Phân khối lượng A có trong phân đoạn trên sàng
xD = 0,2 + 0,15 + 0,17 + 0,28 + 0,15 = 0,95 hay 95%
Phân khối lượng A có trong phân đoạn dưới sàng
xB = 0,07 + 0,19 = 0,26 hay 26%
(5) =>
η= =

0,75 hay 75%


02/12/2022 7.3. Phân loại vật liệu rời 30
• Tính lượng vật liệu trên sàng D và dưới sàng B
1=D+B
1.0,64 = D.0,95 + B.0,26
D = 0,55 T/h và B = 0,45 T/h
Vậy  = 75%; D = 0,55T/h; B =0,45T/h

02/12/2022 7.3. Phân loại vật liệu rời 31


Bài 2. Dùng sàng 35 mesh để phân loại vật liệu, sau
khi sàng tỉ lệ khối lượng vật liệu trên sàng và dưới
sàng là 4:6, kết quả phân tích rây dòng nhập liệu và
dòng trên sàng cho bảng sau đây. Tìm hiệu suất?
Số Mesh 10 14 20 28 35 48 65 100 150
sàng?
Nhập liệu 0,3 0,5 8,9 18,6 25,8 28,1 9,1 6,2 2,5
Trên sàng 48 Mesh 0,75 1 17,5 33 38,75 7,5 1,5 - -

02/12/2022 7.3. Phân loại vật liệu rời 32



x F  x B x D  x F 1  x B .x D
x D  x B  .1  x F x F
2

Ta có xD = 0,91 = 91%; xF = 0,541 = 54,1%


Tìm xB từ phương trình sau:
= =>
xB = xF - = 0,295 hay 29,5%
Hiệu suất tổng quát là

η = = 0,62 hay 62%

02/12/2022 7.3. Phân loại vật liệu rời 33


02/12/2022 7.3. Phân loại vật liệu rời 34
Máy sàng, rây

02/12/2022 Quá trình lắng 35


HẾT

02/12/2022 7.3. Phân loại vật liệu rời 36

You might also like