SUY NGHĨ NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ HỌC

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 39

2 TƯ DUY KINH TẾ

PRINCIPLES OF

ECONOMICS
FOURTH EDITION

N. G R E G O R Y M A N K I W

PowerPoint® Slides
by Ron Cronovich

© 2007 Thomson South-Western, all rights reserved


Trong chương này, chúng ta tìm câu trả lời
cho các câu hỏi:
 Hai vai trò của nhà kinh tế học là gì? Chúng khác nhau như
thế nào?
 Mô hình là gì? Các nhà kinh tế học sử dụng các mô hình
như thế nào?
 Các yếu tố của Sơ đồ chu chuyển là gì? Sơ đồ này minh
họa những khái niệm nào?
 Giới hạn Khả năng Sản xuất (PPF) liên quan đến chi phí cơ
hội như thế nào? Nó minh họa những khái niệm nào khác?
 Sự khác biệt giữa kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô là gì? Giữa
kinh tế thực chứng và chuẩn tắc?

CHAPTER 2 THINKING LIKE AN ECONOMIST 2


Nhà khoa học kinh tế
 Nhà kinh tế có 02 vai trò:
• Nhà khoa học: cố gắng mô tả và giải thích thế
giới
• Cố vấn chính sách: cố gắng định hướng và
cải tạo thế giới.
 Ở vai trò đầu tiên, các nhà kinh tế học sử dụng
phương pháp khoa học: phát triển và thử
nghiệm các lý thuyết về cách thế giới vận hành.

CHAPTER 2 THINKING LIKE AN ECONOMIST 3


Các giả định & mô hình
 Các giả định đơn giản hóa thế giới phức tạp,
làm cho nó dễ hiểu hơn.
 Ví dụ: Khi nghiên cứu thương mại quốc tế,
chúng ta có thể giả định thế giới bao gồm hai
quốc gia và hai hàng hóa.
 Rất phi thực tế, nhưng đơn giản hóa vấn đề và
mang lại những hiểu biết hữu ích về thế giới
thực phức tạp hơn.
 Các nhà kinh tế học sử dụng các mô hình để
nghiên cứu các vấn đề kinh tế. Một mô hình là
một đại diện được đơn giản hóa cao của một
thực tế phức tạp hơn.
CHAPTER 2 THINKING LIKE AN ECONOMIST 4
Vài mô hình quen thuộc

Bản đồ chỉ
đường

CHAPTER 2 THINKING LIKE AN ECONOMIST 5


Vài mô hình quen thuộc

Mô hình giải phẫu


người từ lớp sinh
học trung học

CHAPTER 2 THINKING LIKE AN ECONOMIST 6


Vài mô hình quen thuộc

Mô hình máy bay

CHAPTER 2 THINKING LIKE AN ECONOMIST 7


Vài mô hình quen thuộc

Mẫu răng tại phòng Đừng quên


khám nha sĩ vệ sinh răng!

CHAPTER 2 THINKING LIKE AN ECONOMIST 8


Mô hình đầu tiên: mô hình nền kinh tế
Đồ thị dòng chu chuyển
 Đồ thị dòng chu chuyển: Một mô hình trực quan
của nền kinh tế, cho thấy cách đô la chảy qua thị
trường giữa các hộ gia đình và doanh nghiệp.
 Bao gồm hai loại "tác nhân":
• Các hộ gia đình
• Các doanh nghiệp
 Bao gồm 2 thị trường:
• Thị trường sản phẩm & dịch vụ (sp & dv)
• Thị trường “các yếu tố sản xuất” (YTSX)
CHAPTER 2 THINKING LIKE AN ECONOMIST 9
Các yếu tố sản xuất
 Các yếu tố sản xuất là các nguồn lực mà nền
kinh tế sử dụng để sản xuất sp & dv. Chúng
bao gồm:
• Lao động
• Đất đai và mặt bàn
• Vốn vật chất (các tòa nhà, máy móc, thiết bị,
công cụ, vật liệu được dùng trong sản xuất)

CHAPTER 2 THINKING LIKE AN ECONOMIST 10


Hình 1: Đồ thị dòng chu chuyển

Các hộ gia đình:


 Sở hửu và cho thuê các YTSX
 Mua và tiêu dùng các sp & dv

D. nghiệp Hộ gia đình

CHAPTER 2 THINKING LIKE AN ECONOMIST 11


Hình 1: Đồ thị dòng chu chuyển

D. Nghiệp Hộ gia đình

Các doanh nghiệp:


 Thuê các YTSX, dùng chúng
để sản xuất sp & dv.
 Bán sx & dv

CHAPTER 2 THINKING LIKE AN ECONOMIST 12


Hình 1: Đồ thị dòng chu chuyển -> Có 2 dòng chu chuyển
nghịch nhau, dòng thu nhập ngược với chi tiêu -> Rơi vào
vòng xoáy suy thoái
Doanh thu Chi tiêu
Thị trường
Sp &dv SP & DV
Sp & dv
được bán được mua

D. Nghiệp Hộ gia đình

Lđ, đất đai,


Các YTSX Thị trường vốn vật chất
các YTSX
Tiền công, Thu nhập
tiền cho thuê,
lợi nhuận
CHAPTER 2 THINKING LIKE AN ECONOMIST 13
Mô hình thứ 2:
Giới hạn khả năng sản xuất
 Giới hạn khả năng sản xuất (PPF): Một biểu
đồ cho thấy sự kết hợp của hai loại hàng hóa
mà nền kinh tế có thể sản xuất được với các
nguồn lực và công nghệ sẵn có.
 Ví dụ:
• Hai mặt hàng: máy tính và lúa mì
• Một nguồn lực: lao động (tính bằng giờ)
• Nền kinh tế có 50.000 giờ lao động mỗi tháng
để sản xuất.

CHAPTER 2 THINKING LIKE AN ECONOMIST 14


Ví dụ về PPF
 Sản xuất một máy tính cần 100 giờ lao động.
 Sản xuất một tấn lúa mì cần 10 giờ lao động.
Mức nhân dụng
Sản lượng
Số giờ lao động
Computers Bột mì Computers Bột mì
A 50,000 0 500 0
B 40,000 10,000 400 1,000
C 25,000 25,000 250 2,500
D 10,000 40,000 100 4,000
E 0 50,000 0 5,000
Ví dụ về PPF

Wheat
Sản lượng
Điểm (tons)
trên Com- 6,000
đồ thị puters Bột mì 5,000
E

4,000
D
A 500 0
3,000 C
B 400 1,000
2,000
C 250 2,500
B
1,000
D 100 4,000
A
0
E 0 5,000
0 100 200 300 400 500 600
Computers

CHAPTER 2 THINKING LIKE AN ECONOMIST 16


A C T I V E L E A R N I N G 1:
Các điểm trên đường PPF
A. Trên biểu đồ, tìm điểm biểu diễn (100 máy tính,
3000 tấn lúa mì), dán nhãn F. Liệu nền kinh tế có
thể sản xuất phối hợp này của 2 sản phẩm. Tại
sao được hoặc tại sao không?
B. Tiếp theo, tìm điểm đại diện (300 máy tính, 3500
tấn lúa mì), dán nhãn G. Liệu nền kinh tế có thể
sản xuất phối hợp này của hai sản phẩm?

17
A C T I V E L E A R N I N G 1:
Đáp án
 Điểm F: Wheat
(tons)
100 computers,
6,000
3000 tấn bột mì
5,000
 Điểm F yêu cầu 4,000
40,000 giờ lao
động. 3,000
F
Có thể nhưng 2,000
không hiệu quả: có
1,000
thể sản xuất thêm
một trong 2 sp mà 0
không phải giảm 0 100 200 300 400 500 600
lượng sp còn lại. Computers
18
A C T I V E L E A R N I N G 1:
Đáp án
 Điểm G: Wheat
(tons)
300 computers,
6,000
3500 tấn bột mì
5,000
 Điểm G yêu cầu 4,000
65,000 giờ lao G
động. 3,000
Không thể vì nền 2,000
kinh tế chỉ có 1,000
50000 giờ lao
0
động.
0 100 200 300 400 500 600
Computers
19
Đường PPF: Những gì đã biết
 Các điểm trên đường PPF (như A – E)
• Có thể
• Hiệu quả: toàn bộ nguồn lực được sử dụng
 Các điểm dưới đường PPF (như F)
• Có thể
• Không hiệu quả: một số nguồn lực còn nhàn rỗi
(vd, lao động thất nghiệp, nhà máy ngưng hoạt
động)
 Các điểm trên đường PPF (như G)
• Không thể
CHAPTER 2 THINKING LIKE AN ECONOMIST 20
Đường PPF và Chi phí cơ hội
 Cần nhớ: Chi phí cơ hội của một mặt hàng là
những gì phải từ bỏ để có được mặt hàng đó.
 Di chuyển theo PPF liên quan đến việc dịch chuyển các
nguồn lực (ví dụ, lao động) từ sản xuất hàng hóa này
sang sản xuất hàng hóa khác. -> Tăng sản xuất 1 mặt
hàng = việc sx 1 mặt hang khác. Độ dốc của PPF phản
ánh chi phí cơ hội (độ dốc thấp -> chi phí cơ hội thấp)
 Xã hội phải đối mặt với sự đánh đổi: Để có được nhiều
hàng này hơn đòi hỏi phải hy sinh một số hàng khác.
 Độ dốc của PPF cho biết chi phí cơ hội của một sản
phẩm được tính bằng lượng sản phẩm khác.

CHAPTER 2 THINKING LIKE AN ECONOMIST 21


Đường PPF và Chi phí cơ hội
Wheat Độ dốc của một
(tons) đường thẳng bằng
–1000 với “tung chia cho
6,000 slope = = –10
100 hoành" – thay đổi
5,000
của tung khi hoành
4,000
thay đổi 1 đơn vị
3,000
2,000
Ở đây, chi phí cơ
1,000
hội của một
0 computer là
0 100 200 300 400 500 600 10 tấn bột mì.
Computers

CHAPTER 2 THINKING LIKE AN ECONOMIST 22


A C T I V E L E A R N I N G 2:
Đường PPF và chi phí cơ hội
Chi phí cơ hội của vải thấp hơn ở quốc gia nào?
FRANCE ENGLAND
Wine Wine
600 600

500 500

400 400

300 300

200 200

100 100

0 0
0 100 200 300 400 0 100 200 300 400
Cloth Cloth
23
A C T I V E L E A R N I N G 2:
Đáp án
England, vì đường PPF của nó thoải hơn.
FRANCE ENGLAND
Wine Wine
600 600

500 500

400 400

300 300

200 200

100 100

0 0
0 100 200 300 400 0 100 200 300 400
Cloth Cloth
24
Tăng trưởng kinh tế và đường PPF
Với các nguồn lực bổ sung
hoặc sự cải tiến trong công Wheat
nghệ, nền kinh tế có thể
(tons) Tăng trưởng
sản xuất nhiều máy tính kinh tế dịch
hơn, nhiều bột mì hơn hay 6,000
bất kỳ phối hợp nào của cả
chuyển PPF
5,000 ra ngoài.
hai.
4,000
Có 2 cách cải tiến:
-Tăng nguồn lực. 3,000

-Tăng giờ làm việc. (Cải 2,000


tiến công nghệ)
1,000
0
0 100 200 300 400 500 600
Computers

CHAPTER 2 THINKING LIKE AN ECONOMIST 25


Hình dạng của đường PPF
 PPF có thể là một đường thẳng hoặc hình cánh
cung
 Phụ thuộc vào điều gì xảy ra với chi phí cơ hội khi
nền kinh tế dịch chuyển các nguồn lực từ ngành
này sang ngành khác.
• Nếu chi phí cơ hội không đổi, PPF là một đường
thẳng. (Trong ví dụ trước, chi phí của một máy
tính luôn là 10 tấn lúa mì.)
• Nếu chi phí cơ hội của sản phẩm tăng khi nền
kinh tế sản xuất nhiều sản phẩm đó hơn, PPF có
hình cánh cung.
CHAPTER 2 THINKING LIKE AN ECONOMIST 26
Vì sao PPF có dạng cánh cung

Khi nền kinh tế

Beer
chuyển nguồn lực
từ bia sang xe đạp:
• PPF trở nên dốc
hơn
• Chi phí cơ hội
của xe đạp tăng
lên.

Xe đạp

CHAPTER 2 THINKING LIKE AN ECONOMIST 27


Vì sao PPF có dạng cánh cung

Tại điểm A, hầu hết Tại A, chi phí cơ

Beer
A hội của xe đạp
công nhân đang sản
thấp.
xuất bia, thậm chí cả
những nguồn lực
(vd: thợ cơ khí) phù
hợp hơn để chế tạo
xe đạp.
Vì vậy, không cần
phải mất nhiều bia
để có được nhiều xe Xe đạp
đạp.
CHAPTER 2 THINKING LIKE AN ECONOMIST 28
Vì sao PPF có dạng cánh cung
Tại B, hầu hết công
nhân đang sản xuất

Beer
Tại B, chi phí
xe đạp. Số ít còn lại cơ hội của xe
sản xuất bia là đạp cao.
những người nấu bia
tốt nhất. B
Sản xuất nhiều xe
đạp hơn đòi hỏi phải
chuyển một số nhà
sản xuất bia tốt nhất
khỏi sản xuất bia, sẽ
Xe đạp
gây ra sự sụt giảm
lớn về sản lượng bia.
CHAPTER 2 THINKING LIKE AN ECONOMIST 29
Vì sao PPF có dạng cánh cung
 Vì vậy, PPF là hình cánh cung khi các công
nhân khác nhau có các kỹ năng khác nhau, chi
phí cơ hội khác nhau để sản xuất một mặt
hàng khác.PPF cũng sẽ có dạng hình cánh
cung khi có một số nguồn lực khác, hoặc kết
hợp các nguồn lực với các chi phí cơ hội khác
nhau. -> Các nguồn lực không thích hợp hoàn
toàn cho nhau cho các loại sản xuất khác nhau.
• Vd, cac loại đất khác nhau thích hợp với các
loại cây trồng khác nhau.

CHAPTER 2 THINKING LIKE AN ECONOMIST 30


Đường PPF: Tóm tắt
 PPF cho thấy tất cả sự kết hợp của hai loại
hàng hóa mà một nền kinh tế có thể sản xuất,
dựa trên các nguồn lực và công nghệ của nó

 PPF minh họa các khái niệm về đánh đổi và chi


phí cơ hội, hiệu quả và kém hiệu quả, thất
nghiệp và tăng trưởng kinh tế.
 PPF hình cánh cung minh họa khái niệm chi phí cơ hội tăng dần.
 Khi đã use hết nguồn lực nhưng muốn sx thêm -> Chấp nhận bỏ ra nguồn lực

CHAPTER 2 THINKING LIKE AN ECONOMIST 31


Kinh tế vi mô và Kinh tế vĩ mô
 Kinh tế học vi mô nghiên cứu về cách các hộ
gia đình và doanh nghiệp đưa ra quyết định và
cách họ tương tác trên thị trường.
 Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu các hiện tượng
của tổng thể nền kinh tế, bao gồm lạm phát, thất
nghiệp và tăng trưởng kinh tế.
 Hai nhánh kinh tế học này gắn bó chặt chẽ với
nhau, nhưng vẫn khác biệt: chúng giải quyết
những câu hỏi khác nhau.

CHAPTER 2 THINKING LIKE AN ECONOMIST 32


Nhà cố vấn chính sách kinh tế
 Là nhà khoa học, các kinh tế gia đưa ra những tuyên
bố thực chứng, cố gắng mô tả và giải thích thế giới
như nó vốn có.
 Với tư cách là cố vấn chính sách, các nhà kinh tế
đưa ra những tuyên bố chuẩn tắc, cố gắng định
hướng và cải tạo thế giới như nó nên như vậy.
 Những tuyên bố thực chứng có thể được xác nhận
hoặc bác bỏ. Những tuyên bố mang tính chuẩn tắc
thì không.

CHAPTER 2 THINKING LIKE AN ECONOMIST 33


A C T I V E L E A R N I N G 3:
Answers
a. Giá cả tăng khi chính phủ tăng lượng tiền.
Thực chứng. Có thể xác nhận hay bác bỏ bằng
dữ liệu thực tế.
b. Chính phủ nên in ít tiền hơn.
Chuẩn tắc. Lời khuyên.

34
A C T I V E L E A R N I N G 3:
Answers
c. Cần phải cắt giảm thuế để kích thích nền kinh tế.
Chuẩn tắc. Lời khuyên
d. Giá xăng tăng sẽ khiến nhu cầu thuê video của
người tiêu dùng tăng lên.
Thực chứng. Tuyên bố thực chứng không nhất
thiết phải đúng.

35
Vì sao các nhà kinh tế bất đồng
 Các nhà kinh tế học thường đưa ra những lời
khuyên chính sách trái ngược nhau.
 Đôi khi họ bất đồng về tính xác thực của các lý
thuyết khác nhau về thế giới.
 Họ có thể có các giá trị, niềm tin khác nhau và
do đó, các quan điểm chuẩn tắc khác nhau về
những gì chính sách nên cố gắng thực hiện.
 Tuy nhiên, có nhiều đề xuất mà hầu hết các nhà
kinh tế học đồng ý.

CHAPTER 2 THINKING LIKE AN ECONOMIST 36


Các đề xuất được hầu hết các nhà kinh tế
đồng ý (và % đồng ý)
 Mức trần về giá thuê làm giảm số lượng và chất lượng
nhà ở. (93%)
 Thuế quan và hạn ngạch nhập khẩu thường làm giảm
phúc lợi kinh tế chung. (93%)
 Thâm hụt ngân sách lớn có ảnh hưởng xấu đến nền kinh
tế. (83%)
 Mức lương tối thiểu làm tăng tỷ lệ thất nghiệp ở lao động
trẻ và lao động phổ thông. (79%)
 Thuế nước thải và giấy phép ô nhiễm có thể mua bán thể
hiện một cách tiếp cận tốt hơn để kiểm soát ô nhiễm so
với việc áp đặt trần ô nhiễm. (78%)

CHAPTER 2 THINKING LIKE AN ECONOMIST 37


A C T I V E L E A R N I N G 3:
Nhận dạng thực chứng vs. chuẩn tắc
Câu nào trong số những câu này là “thực chứng" và
câu nào là "chuẩn tắc"? Làm thế nào bạn có thể cho
biết sự khác biệt?
a. Giá cả tăng khi chính phủ tăng lượng tiền.
b. Chính phủ nên in ít tiền hơn.
c. Cần phải cắt giảm thuế để kích thích nền kinh
tế.
d. Giá xăng tăng sẽ khiến nhu cầu thuê video của
người tiêu dùng tăng lên.

38
Tóm tắt chương
 Là nhà khoa học, các nhà kinh tế cố gắng giải thích thế
giới bằng cách sử dụng các mô hình với các giả định
thích hợp.
 Hai mô hình đơn giản là Sơ đồ dòng chu chuyển và Giới
hạn khả năng sản xuất.
 Kinh tế học vi mô nghiên cứu hành vi của người tiêu
dùng và doanh nghiệp, chính phủ và tương tác của họ
trên thị trường.
 Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu toàn bộ nền kinh tế.
 Là cố vấn chính sách, các nhà kinh tế đưa ra lời khuyên
về cách cải thiện thế giới.

CHAPTER 2 THINKING LIKE AN ECONOMIST 39

You might also like