Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 31

Chương 3.

TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

1. Tăng trưởng kinh tế: Khái niệm, đo lường


và ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế
2. Nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế
3. Các chính sách tăng trưởng kinh tế
4. Một số mô hình tăng trưởng kinh tế
3.1. Tăng trưởng kinh tế: khái niệm, đo lường

Tăng trưởng kinh tế và ý nghĩa:


* Khái niệm:  là biến số kinh tế p/á sự gia tăng của
GDP (GNP) trong thời gian nhất định/1 năm. GDP/người
* Đo lường: tốc độ tăng trưởng là mức tăng tính theo g
% của GDP và GNP/năm, tổng thu nhập của nền KT

GDP1 - GDP0 GNP1 - GNP0


g= .100% g= .100%
GDP0 GNP0
Nước Thời kỳ GDP/ng đầu kỳ GDP/ng cuối kỳ Tỷ lệ %
Nhật bản 1890 - 1997 1.196 23.400 2.82
Braxin 1900 - 1997 619 6.240 2.41
Mexico 1900 - 1997 922 8.120 2.27
CHLB Đức 1870 - 1997 1.738 21.300 1.99
Canada 1900 - 1997 1.890 21.860 1.95
Trung Quốc 1900 - 1997 570 3.570 1.91
Achentina 1900 - 1997 1.824 9.950 1.76
Mỹ 1870 - 1997 3.188 28.740 1.75
Indonexia 1900 - 1997 708 3.450 1.65
Ấn Độ 1900 - 1997 537 1.950 1.34
Anh 1870 - 1997 3.826 20.520 1.33
Pakistan 1900 - 1997 587 1.590 1.03
Bangladet 1900 - 1997 495 1050 0.78
Ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế:

• GDP/người  cho biết mức sống ở các QG khác nhau.


GDP/người ở Mỹ gấp 8 lần TQ, gấp 15 lần Ấn độ, Các nước
nghèo thu nhập rất thấp chỉ bằng mức nước Mỹ những năm về
trước.
• Tỷ lệ tăng trưởng mỗi nước cho biết mức độ tăng
GDP/người nhanh hay chậm trong cả một giai đoạn. Sự thay
đổi vị trí xếp hạng do khác biệt trong tỷ lệ tăng trưởng. VD:
Anh năm 1870 giàu nhất thế giới với GDP/người gấp 20%
Mỹ, gấp 2 lần Canada. Đến nay, GDP/người của Anh thấp
hơn 2 nước kia.
* Tăng trưởng kép và quy tắc 70
Tăng trưởng kép là sự tích lũy của tỷ lệ tăng trưởng trong 1 khoảng
thời gian.  sự khác biệt có ý nghĩa lớn như thế nào? VD: A và B
cùng 22 tuổi cùng có TN là 30.000$/năm. A sống trong nền KT có
g = 1%, B sống trong nền KT có g = 3%  C/L 2% có nghĩa là gì?
Quy tắc 70 p/á tỷ lệ tăng trưởng và ảnh hưởng của tăng trưởng kép?
nếu biến tăng tỷ lệ là x%/năm  sẽ tăng gấp 2 sau 70/x , VD: A
có TN tăng gấp 2 sau 70 năm, B có TN tăng gấp 2 sau 70/3 = 23
năm
Quy tắc 70 còn áp dụng đối với tài khoản tiết kiệm?
VD: TK 5000$ tiết kiệm sau 200 năm nếu lãi suất 7%/năm tăng
bao nhiêu?  sau (70/7) 10 năm TK tăng 2 lần. Trong 200 năm có
20 lần tăng 2 gấp đôi  2^20.5000 = 5 tỷ $.
Bài tập ứng dụng:

1. Nếu 2 nước có xuất phát với GDP/người như nhau, 1 nước có tốc
độ tăng trưởng 2%/năm, nước kia có tốc độ tăng trưởng 4%/năm:
a.GDP/người của nước có tỷ lệ tăng trưởng 4%/năm luôn lớn hơn
GDP/người của nước có tỷ lệ tăng trưởng 2%/năm
b.Nước có tỷ lệ 4% sẽ nới dần khoảng cách mức sống của nước có
tỷ lệ 2% do tăng trưởng kép
c.Sau 1 số năm, mức sống của 2 nước sẽ bằng nhau do quy luật lợi
suất giảm dần đối với tư bản
d.Năm sau, kinh tế của nước tăng trưởng 4% sẽ lớn gấp đôi nước
tăng trưởng 2%
2. Giả sử GDPr của nước A là 100 tỷ $ và nước B là 50 tỷ $, dân số
của 2 nước đều là 10 triệu người và tỷ lệ tăng dân số là 2%/năm.
Nếu tỷ lệ tăng trưởng của A là 3%/năm, B là 10% thì:
a.GDP/người của nước A tăng gấp 2 sau 30 năm
b.GDP/người của nước B tăng gấp 2 sau 23 năm
c.GDP/người của 2 nước sẽ tăng bằng nhau sau 19 năm
d.Không có phương án nào ở trên

3. Giả sử GDPr của nước A bằng 60% GDPr của nước B, tỷ lệ tăng
trưởng của nước A là 3.5% trong khi đó nước B là 1%. GDP của
nước A sẽ bằng bao nhiêu % GDPr của nước B sau 10 năm?
a.69.8%
b.73.2%
c.76.6%
d.84.6%
4. Theo quy tắc 70, nếu GDPr của một QG tăng 2%/năm thì sau
bao lâu GDPr của nước này tăng gấp 2?
a.25 năm
b.30 năm
c.35 năm
d.40 năm

5. Giả sử bố mẹ cho bạn khoản tiền 10 triệu đồng vào ngày bạn
chào đời với lãi suất tiền gửi tiết kiệm là 3%/năm. Vận dụng quy
tắc 70 cho biết vào năm 70 tuổi tài khoản của bạn có bao nhiêu?
a.300 nghìn đồng
b.80 triệu đồng
c.20 triệu đồng
d.70 triệu đồng
3.2. Nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế
* Hàm sản xuất p/á mối liên hệ giữa lượng đầu vào và đầu
ra trong sản xuất. Y = a.f(L, K, H, N)
a là biến số p/á trình độ công nghệ sẵn có
L đầu vào về lao động ; K lượng vốn vật chất
H là nguồn nhân lực; N tài nguyên thiên nhiên
Hàm có lợi tức không đổi theo quy mô nghĩa là sự tăng lên
tất cả đầu vào và đầu ra theo cùng tỷ lệ ta có:
x.Y = a. f(x.L, x.K, x.H, x.N);
nếu x = 1/L ta có: Y/L = a.f(1, K/L, H/L, N/L)
Quốc gia Tỷ lệ tăng Tỷ lệ đầu Quốc gia Tỷ lệ tăng Tỷ lệ đầu
trưởng - g tư %GDP trưởng - g tư %GDP
Hàn Quốc 7% 24% Mexico 2.5% 17%

Singapore 6.7% 31% Anh 2% 18%

Nhật Bản 5.3% 34% Nigieria 2% 12%

Israen 3.2% 26% Mỹ 1.9% 21%

Canada 2.7% 24% Ấn Độ 1.6% 14%

Braxin 2.7% 19% Bangladet 1.5% 4%

Tây Đức 2.7% 28% Chi Lê 1.5% 20%

Ruanda 1.1% 35%


* Nhân tố của năng suất lao động: Y/L

+ Vốn vật chất: lượng trang thiết bị và cơ sở v/ch để sản xuất ra


hàng hóa, dịch vụ = gọi là tư bản
+ Vốn nhân lực: chỉ kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm qua quá trình
đào tạo. Đào tạo vốn NL đòi hỏi đầu vào GV, TV, t/g NCKH…
+ Tài nguyên thiên nhiên: như đất đai, sông ngòi, khoáng sản. Tài
nguyên có thể tái tạo và không thể tái tạo (rừng, dầu khí …)
+ Tri thức công nghệ: những hiểu biết về cách tốt nhất để sản xuất
hàng hóa và dịch vụ. P/biệt tri thức CNg với vốn nhân lực: tri thức
CN p/á tiếp nhận kiến thức của XH, còn vốn NL p/á mức độ LLLĐ
hấp thụ và tiếp nhận nguồn tri thức trên như thế nào?
3.3. Chính sách tăng trưởng kinh tế
* Khuyến khích tiết kiệm, đầu tư vì vốn vật chất (tư bản) là
nhân tố được tạo ra trong quá trình sản xuất  đầu tư nhiều
nguồn lực vào sản xuất TB  tăng NSLĐ tương lai  tăng
trưởng nhờ tích lũy tư bản. VD: các nước có tỷ lệ đầu
tư/GDP thấp thường tỷ lệ tăng trưởng thấp.
* Tăng cường vốn NL: Giáo dục = đầu tư vào vốn NL, 1
người có thêm 1 năm đến trường có lương cao hơn 10%. Vốn
NL quan trọng đ/v tăng trưởng vì hàm chứa ngoại ứng tích
cực hoạt động của cá nhân  ảnh hưởng đến phúc lợi của
người khác. CP cải thiện điều kiện GD và KK người dân
tham gia hệ thống. Chảy máu chất xám …
* Kiểm soát tăng dân số: tác động đến GDP/đầu người, tăng
dân số  tỷ lệ TB/mỗi CN giảm  GDP/ng sẽ giảm. Các nước
phát triển, tốc độ tăng ds ≤ 1%, các nước nghèo tốc độ 3%
* Thu hút đầu tư nước ngoài: Thúc đẩy tỷ lệ TK  tăng đầu
tư  tăng trưởng dài hạn. C/S thu hút đầu tư nước ngoài FDI,
mua cổ phiếu của Cty VN bởi người nước ngoài; Đầu tư gián
tiếp = khoản đầu tư nước ngoài do người trong nước điều hành.
* Khuyến khích tiến bộ công nghệ: Mức sống hôm nay cao
hơn 100 năm trước nhờ tiến bộ tri thức. Tri thức công nghệ là
hang hóa công cộng, CP phải cung cấp  sáng chế và bản
quyền (xin cấp bằng sáng chế và được ĐQ sản xuất trong 1 thời
gian nhất định)
* Thương mại tự do, Quyền SH và ổn định CT, Lợi suất
giảm dần và hiệu ứng bắt kịp.
* Lý thuyết tăng trưởng ngoại sinh: mô hình Solow

Mô hình Solow khi chưa có tiến bộ công nghệ:


Tác động của tỷ lệ tiết kiệm và tỷ lệ tăng dân số:
Mô hình Solow với tiến bộ công nghệ:
Một số đánh giá về mô hình Solow:

* Lý thuyết tăng trưởng nội sinh:

Tiến bộ công nghệ do ngoại ứng của hoạt động đầu tư:
Tiến bộ công nghệ do ngoại ứng của hoạt động sản xuất:
Kết luận tầm quan trọng của tăng trưởng dài hạn:
Mô hình Solow khi chưa có tiến bộ công nghệ: Y/L = f(K/L, 1)

Quy luật lợi tức cận biên giảm dần: K/L tăng  Y/L tăng

Mô hình Solow và AD giản đơn: Y = C + I  y = c + i p/a quan


hệ TN, TD, ĐT/1LĐ, nếu tỷ lệ TK là s thì tỷ lệ TK/1LĐ = s.y
Do s = i nên i = s.y gọi KHMM là δ, tỷ lệ tăng DS là n khi đó
lượng TB hàng năm/1LĐ giảm = (δ + n).k mức thay đổi TB/1LĐ
∆k = i - (δ + n).k
Mức TB/1LĐ sẽ hội tụ k*, mức SL/1LĐ sẽ hội tụ y*

Tốc độ g = ∆k/k = [s.A.kª – (δ + n).k]/k = s.A.kª­ˉ¹­­- (δ + n)


Khi TB/1LĐ tăng  LS/1LĐ tăng Y = A.kª
Tăng trưởng dài hạn và lạm phát trong mô hình AD và AS
LRAS1990
P LRAS1980
LRAS2000
P2000 C

P1990 B
AD2000
P1980 A

AD1980 AD1990
Y
Y1990
Y1980 Y2000
Hình 3.13. Tăng trưởng dài hạn, lạm phát trong mô hình tổng cầu và tổng cung

- Trong dài hạn cả 2 đường AD và AS đều dịch chuyển.


- Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến nền kinh tế trong dài
hạn, nhưng 2 yếu tố quan trọng: Công nghệ và C/S tiền
- Hình 3.13. biểu thị sự thay đổi này trong nền kinh tế Mỹ từ 1980 – 2000

+ Tiến bộ công nghệ làm tăng khả năng sản xuất HH, DV của nền
kinh tế làm cho đường tổng cung dài hạn dịch chuyển sang phải
ASLR1980  ASLR1990  ASLR2000.
+ Quỹ dự trữ liên bang (FED) liên tục tăng cung ứng tiền nên
đường tổng cầu dịch sang phải AD1980  AD1990  AD2000.

Kết quả là trong dài hạn sự tăng trưởng theo xu thế của sản
lượng (biểu thị sự gia tăng liên tục của Y) và lạm phát liên tục
(biểu thị sự gia tăng của giá)
3.4. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ BIẾN ĐỘNG TỔNG CUNG
Biến động kinh tế  Thu nhập giảm và thất nghiệp tăng
Suy thoái Khủng hoảng
* Các biến động xảy ra bất thường và không thể dự báo
Biến động kinh tế (chu kỳ kinh doanh)
- Không tuân theo quy luật (gắn với điều kiện kinh doanh)
- Không xảy ra đều đặn: Mỹ + Suy thoái liên tục (1980 – 1982)
+ Từ 1982 – 1989 biến động rất ít
* Hầu hết các đại lượng kinh tế vĩ mô biến động cùng nhau
- GDP thực tế giảm hay được sử dụng nhất.
- Khi GDP thực tế giảm  Lợi nhuận giảm  Đầu tư giảm 
Thất nghiệp tăng  Thu nhập giảm  Tiêu dùng giảm
- Đầu tư biến động mạnh nhất
* Khi sản lượng giảm thất nghiệp tăng
Định luật Okun: tỷ lệ GDP thay đổi 1% thì thất nghiệp thay đổi 2%
* Bài tập vận dụng:

• Bài 1:
Tại sao trong chu kỳ kinh doanh đầu tư lại biến
động mạnh hơn so với tiêu dùng? Bộ phận nào
trong tiêu dùng biến động mạnh nhất: hàng lâu
bền (đồ gỗ và xe hơi), hàng cấp thấp (thức ăn và
quần áo) hay dịch vụ (cắt tóc và y tế). Tại sao?
Trả lời:

Cả I và C biến động cùng nhau, song quy mô


khác nhau. Do bản chất đầu tư là kinh doanh nên
đầu tư biến động mạnh nhất gắn với thay đổi
trong điều kiện kinh doanh. Hàng lâu bền biến
động nhiều hơn gắn với biến động giá cả, độ co
giãn mạnh hơn so với hàng thấp cấp và dịch vụ.
Bài 2: Hãy giải thích những biến số sau đây làm tăng, giảm
hay không có tác động nào đến tổng cung dài hạn?
a.Mỹ tiếp nhận một làn sóng nhập cư.
b.Quốc Hội quyết định tăng tiền lương tối thiểu lên 10 đôla
một giờ.
c.Hãng Intel sáng chế ra bộ vi xử lý mạnh hơn.
d.Một trận bão lũ phá hủy các nhà máy ở Biển Đông.
Bài 3: Giả sử FED mở rộng tăng cung ứng tiền tệ, nhưng do
mọi người đều đã dự kiến hành động này, họ đồng thời kỳ
vọng về mức giá tăng lên.
a.Điều gì sẽ xảy ra với giá cả và sản lượng trong ngắn hạn.
b.Trong trường hợp FED mở rộng cung tiền
Trả lời 2: Hãy giải thích những biến số sau đây làm tăng, giảm hay
không có tác động nào đến tổng cung dài hạn?
a. Mỹ tiếp nhận một làn sóng nhập cư. Sẽ làm cho tổng cung dài hạn
tăng lên do lực lượng lao động tăng lên trong tương lai.
b. Quốc Hội quyết định tăng tiền lương tối thiểu lên 10 đôla một giờ.
Việc Quốc Hội tăng tiền lương tối thiểu sẽ làm tăng tỷ lệ thất nghiệp
tự nhiên dẫn đến giảm lực lượng lao động và giảm tổng cung dài hạn.

c. Hãng Intel sáng chế ra bộ vi xử lý mạnh hơn. Điều đó sẽ làm tăng


tổng cung trong dài hạn do tiến bộ công nghệ là nhân tố quan trọng
làm tăng sản lượng (tổng cung tăng).
d. Một trận bão lũ phá hủy các nhà máy ở Biển Đông. Sẽ làm giảm
tổng cung trong dài hạn do lũ làm giảm một lượng tư bản trong nền
kinh tế. Mà tư bản là nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng.
Trả lời 3:
a. Điều gì sẽ xảy ra với giá cả và sản lượng trong ngắn hạn.
Khi FED tăng cung ứng tiền tệ sẽ:
- Làm giảm lãi suất do kích thích đầu tư­.
- Giảm tỷ giá hối đoái nên xuất khẩu ròng tăng.

Kết quả làm dịch chuyển từ AD1  AD2


P AS1

- Do mọi người đều dự kiến mức giá P2


C
B
cả tăng lên, nên đường tổng cung dài P3

hạn và điểm C (AD2 x ASLR) là trạng P1


A AD1
AD2

Y
thái của nền kinh tế. Như vậy sản Y*=Y1 Y2

lượng không thay đổi nhưng giá cả sẽ (Sản lượng tự nhiên)


tăng từ P1  P2.
b. Trong trường hợp FED mở rộng cung tiền nhưng mọi
người không thay đổi kỳ vọng về giá thì sản lượng sẽ tăng
từ Y1  Y2 và mức giá tăng từ P1  P3 nhưng thấp hơn
mức giá P2. Do trong ngắn hạn giá cả cứng nhắc, tổng
cung di chuyển từ A  B và B giao điểm AD2 x AS1 là
trạng thái của nền kinh tế trong ngắn hạn.

Bài 4: Giả sử nền kinh tế đang trong thời kỳ suy thoái. Nếu
các nhà hoạt động chính sách không hành động gì, nền
kinh tế có diễn biến như thế nào? Hãy giải thích bằng mô
hình tổng cầu, tổng cung.
Mức giá
Giả sử vì lý do nào đó làm đường tổng ASLR
AS 1
cầu dịch sang trái từ AD1  AD2. AS2
Trong ngắn hạn nền kinh tế sẽ di chuyển P
1
B A
P
trên đường tổng cung từ điểm A  B  2
P
3
sản lượng giảm từ Y1  Y2; Giá giảm từ C AD AD
2 1

P1  P2 thất nghiệp tăng  nền kinh tế


Y Y
2 1 Sản lượng
rơi vào suy thoái.
Nếu các nhà chính sách không hành động gì nền kinh tế cũng sẽ tự điều
chỉnh trở về trạng thái cân bằng dài hạn ở điểm C với mức sản lượng tự
nhiên và mức giá P3 thấp hơn.
Quá trình điều chỉnh diễn ra như sau: Khi sản lượng ở mức thấp hơn
sản lượng ban đầu (Y2 < Y1) các doanh nghiệp sẽ cắt giảm việc làm 
tiền lương giảm  sản lượng tăng, giá cả giảm  sản lượng tăng và
việc làm lại tăng. Nền kinh tế trở về vị trí cân bằng dài hạn với mức
Y*, thất nghiệp tự nhiên và giá thấp hơn.
Bài 5: hãy giải thích xem mỗi biến cố sau đây làm dịch
chuyển đường cung ngắn hạn, đường tổng cầu, cả hai hay
không đường nào? Đối với những biến cố làm dịch chuyển
một đường, hãy sử dụng đồ thị minh họa cho tác động đối
với nền kinh tế.
a.Các hộ gia đình sẽ tiết kiệm nhiều hơn/chi tiêu
b.Các trang trại cà phê bị một đợt hạn hán kéo dài.
c.Cơ hội việc làm được cải thiện ở nước ngoài và nhiều
người rời khỏi đất nước.
P
ASLR
Trả lời Bài 5: AS1

a. Các hộ gia đình sẽ tiết kiệm nhiều P1


P2
hơn/chi tiêu
AD2 AD1
- Khi đó tiêu dùng giảm làm cho đường AD1
Y2 Y1 Y
dịch chuyển sang trái  AD2.
Sản lượng tự nhiên
- Sản lượng giảm từ Y1  Y2 và mức giá
P
giảm từ P1  P2.
AS2
b. Các trang trại cà phê bị một đợt hạn hán P2 B
AS1
kéo dài. P1
- Tình hình làm cho tổng cung suy giảm và A

dịch chuyển từ AS1  AS2.


AD1
- sản lượng giảm từ Y1  Y2 và giá cả tăng
Y
P1  P2 Y2 Y1
c. Cơ hội việc làm được cải thiện ở nước ngoài và nhiều người
rời khỏi đất nước.
- Giảm lực lượng lao động làm
P
đường tổng cung ngắn hạn dịch ASLR
chuyển sang trái AS1  AS2. AS2

- Giảm lực lượng lao động với số P2 A AS1


B
lượng lớn làm tổng cung dài hạn P1

dịch sang trái Y1  Y2.


AD1
- Sản lượng giảm từ Y1  Y2, giá AD2

tăng từ P1  P2. Nền kinh tế lâm Y


Y2 Y1
vào suy thoái kèm lạm phát.
Bài 6: Gỉa sử các doanh nghiệp trở nên lạc quan về điều
kiện kinh doanh trong tương lai và đầu tư nhiều vào thiết
bị tư bản mới.
a.Hãy sử dụng AD và AS để chỉ ra tác động dài hạn của
sự lạc quan này đến nền kinh tế. Hãy đặt tên cho mức
giá và sản lượng mới. Hãy giải thích tại sao tổng lượng
cung lại thay đổi.
b.Sử dụng đồ thị trong phần a. Giả sử đường tổng cung
dài hạn không đổi. Hãy giải thích tại sao tổng cầu lại
thay đổi giữa ngắn hạn và dài hạn?
c.Sự bùng nổ trong đầu tư ảnh hưởng như thế nào đến
ASLR? Hãy giải thích.
Trả lời Bài 6:
P
a. Hãy giải thích tại sao tổng lượng cung lại AS dài hạn
AS1
thay đổi. AS2
- Do các DN tăng đầu tư vào thiết bị nên tạo
ra năng lực sản xuất cao hơn làm cho P3 C
đường AS dịch chuyển từ AS1  AS2. P2 B
P1
A
- Do Doanh nghiệp mua sắm tăng lên làm AD2

tổng cầu của nền kinh tế tăng và dịch AD1

chuyển sang phải từ AD1  AD2. Y1 Y3 Y2


Y

Điểm cân bằng mới của nền kinh tế chuyển từ A  B với


sản lượng Y2 > Y1 và mức giá P2 > P1. Trạng thái dài hạn
mới với ASLR chuyển  sang Y2.
b. Giả sử đường tổng cung dài hạn không
đổi. Hãy giải thích tại sao tổng cầu lại P
AS dài hạn
thay đổi giữa ngắn hạn và dài hạn? AS1

- Giả sử ASLR không đổi, đường tổng AS 2

cầu dịch chuyển sang phải mức giá tăng


P3
từ P1  P3 sản lượng tăng từ Y1  Y3 do C
P2 B
nền kinh tế di chuyển trên đường tổng P1 A AD
cung ngắn hạn AS1. 2

AD
- Trong dài hạn đường ASSR dịch chuyển
1

Y
nền kinh tế từ điểm C sang điểm B với Y1 Y3 Y2
mức sản lượng Y2 > Y3 và giá giảm từ P3
 P2 với P2 < P3 .
c. Sự bùng nổ trong đầu tư ảnh hưởng như thế nào đến ASLR? Hãy giải
thích. Sẽ làm đường ASLR dịch chuyển sang phải do năng lực sản
xuất đã tăng lên (NSLĐ tăng) và tổng cung tăng lên hơn so với trước.

You might also like