2022.11.03-Tham Luan Dinh Huong XHH

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 25

THAM LUẬN

Tổng quan về định hướng huy động nguồn vốn xã hội đầu tư cảng hàng
không tại Việt Nam, những vấn đề đặt ra
 NỘI DUNG

1 Thực trạng đầu tư kết cấu hạ tầng CHK giai đoạn 2011-2020

2 Nhu cầu vốn đầu tư kết cấu hạ tầng CHK theo quy hoạch

3 Kinh nghiệm thế giới về huy động nguồn lực đầu tư kết cấu hạ tầng CHK

4 Định hướng phân nhóm CHK để huy động nguồn lực

5 Trình tự huy động nguồn vốn xã hội đầu tư CHK

6 Những vấn đề đặt ra


7
 NỘI DUNG

1 Thực trạng đầu tư kết cấu hạ tầng CHK giai đoạn 2011-2020
Sự phát triển của hàng không Việt Nam

2011-Thành lập Vietjet


120.000

2012-Thành lập ACV


Sản lượng hành khách qua cảng (Mpax/y)
110.000 116.000000
100.000
90.000

1989-Thành lập VNA


1980-Gia nhập ICAO

1995-BTHQH VN-US
80.000
70.000
60.000 59.889542
50.000
40.000
30.000 Tăng cường đầu tư hạ tầng các cảng hàng không
20.000 22.147208
4.580000 5.755788 7.938640
10.000
.012000 .168000 .178000
.000
1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010 2015 2019

Trong hơn 10 năm vừa qua, ngành hàng không Việt Nam ghi nhận sự tăng trưởng vượt bậc:

 Tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 18%;


 Phát triển nhanh thứ 5 thế giới và nhanh nhất Đông Nam Á (theo báo cáo của Hiệp hội vận tải
hàng không quốc tế - IATA)
Kết quả đầu tư kết cấu hạ tầng CHK
160
144 triệu
 Quy hoạch công suất 22 CHK đến năm
140
2020:
 Hành khách: 144 triệu hành khách/năm 116,5 triệu
120
 Hàng hóa: 3,5 triệu tấn năm
95 triệu
100
 Thực tế sản lượng 22 CHK năm 2019
(trước Covid): 80
 Hành khách: 116,5 triệu hành khách/năm
(dự kiến 135 triệu hk/năm nếu không có 60
Covid)
 Hàng hóa: 1,53 triệu tấn/năm (dự kiến 40
1,7 triệu hk/năm nếu không có Covid) 2,5 triệu
1,53 triệu
1,0 triệu
20
 Kết quả đầu tư hạ tầng 22 CHK
 Hành khách: 95 triệu hành khách/năm 0
 Hàng hóa: 1,0 triệu tấn năm Công suất quy hoạch Thực tế (2019) Công suất hạ tầng

Triệu HK Triệu tấn


Nguồn vốn đầu tư kết cấu hạ tầng CHK
 Giai đoạn 2011-2020 khoảng 95.020 tỷ đồng

 Vốn NSNN là 12,5% và vốn ngoài NSNN 87,5%)

 Chiếm khoảng 9,2% toàn ngành; đạt khoảng 60%


nhu cầu

Công suất khai thác thực tế một số CHK lớn năm 2019  Đánh giá:
(trước Covid)
50
41  Nhu cầu vốn đầu tư lớn
40
28 29
30
21  Nguồn lực ACV, NSNN hạn chế
20 16
10 10
10 5.5  Dẫn tới bị quá tải tại một số CHK lớn (Nội Bài, Đà
0
Tân Sơn Nhất Nội Bài Đà Nẵng Cam Ranh Nẵng, Cam Ranh, Tân Sơn Nhất).
Thực tế Thiết kế
Một số mô hình thu hút nguồn vốn đầu tư CHK đã thực hiện tại Việt Nam
Những năm vừa qua, Thủ tướng Chính phủ đã chấp thuận cho một số địa phương là cơ quan nhà nước có
thẩm quyền đầu tư một số CHK theo phương thức PPP
CHKQT Vân Đồn CHK Phan Thiết CHK Sa Pa CHK Quảng Trị
 Cơ quan có thẩm  Khu bay:  Cơ quan có thẩm  Cơ quan có thẩm
quyền: UBND tỉnh  Cơ quan có thẩm quyền: quyền: UBND tỉnh Lào quyền: UBND tỉnh
Quảng Ninh. Bộ Quốc phòng đầu tư. Cai Quảng Trị
 TMĐT khoảng 1.900 tỷ
 TMĐT khoảng 7.400 đồng.  TMĐT giai đoạn 1  TMĐT giai đoạn 1
tỷ đồng.  Đang thực hiện đầu tư. khoảng 3.650 tỷ đồng. khoảng 2.950 tỷ đồng.

 Đã hoàn thành đưa  Khu HKDD  Hiện nay đang lựa  Hiện nay đang trình
vào khai thác tháng  Cơ quan có thẩm quyền: chọn nhà đầu tư. thẩm định F/S.
12/2018. UBND tỉnh Bình Thuận.
 TMĐT khoảng 3.800 tỷ
 Nhà đầu tư là Công ty đồng.
Cổ phần Tập đoàn  Hiện nay đang điều chỉnh
Mặt trời (Sun Group). chủ trương.
Một số tồn tại, hạn chế khi huy động nguồn vốn đầu tư
 Hiện nay ACV quản lý phần lớn CHK, về lâu dài sẽ dẫn tới áp lực lên nguồn vốn đầu
tư của Nhà nước, hạn chế khả năng huy động nguồn vốn xã hội, chưa phát huy được
tính chủ động, nguồn lực của các địa phương và khả năng quản trị của nhà đầu tư.

 Đối với các CHK mới, phương án tài chính khi đầu tư theo phương thức PPP thường
khó hấp dẫn nhà đầu tư do thời gian hoàn vốn kéo dài (trung bình từ 40-50 năm), cần
sự hỗ trợ rất lớn của Nhà nước.

 Đối với các CHK do ACV đang khai thác, có một số khó khăn vướng mắc khi thực hiện
huy động vốn đầu tư:

 Đầu tư công trình trên đất và tài sản do quốc phòng quản lý
 Xử lý tài sản của ACV, tài sản do quân sự quản lý
 Lựa chọn hình thức đầu tư: (i) Hình thức chuyển nhượng có thời hạn quyền khai thác
kêt cấu hạ tầng gắn với đầu tư, phát triển hay (ii) Hình thức sử dụng tài sản KCHT
tham gia dự án PPP.
 NỘI DUNG

2 Nhu cầu vốn đầu tư KCHT CHK giai đoạn 2021-2030


Nhu cầu vốn đầu tư KCHT CHK giai đoạn 2021-2030

Nhu cầu vốn đầu tư (tỷ đồng)


 Nhu cầu:

 Theo Quy hoạch là khoảng 403.106 tỷ


đồng (trừ các công trình do VATM đầu tư).
128,115

 Cân đối:

 ACV cân đối được khoảng 265.150 tỷ đồng


 Bộ GTVT cân đối được 9.841 tỷ đồng.
265,150

9,840
 Cần huy động

 Thêm khoảng 128.115 tỷ đồng


ACV NSNN Cần huy động
 NỘI DUNG

3 Kinh nghiệm thế giới về huy động nguồn lực đầu tư kết cấu hạ tầng CHK
Mô hình đầu tư, quản lý, khai thác CHK phổ biến trên thế giới

 Mô hình phổ biến là sở hữu, quản lý, khai thác CHK theo nhóm (như Canada, Pháp, Hà
Lan, Hàn Quốc, Thái Lan, …). Trong đó quyền sở hữu, quản lý, khai thác CHK được giao
cho một tập đoàn chuyên trách thuộc sở hữu Nhà nước 100% hoặc Nhà nước nắm cổ
phần chi phối.

 Các CHK liên quan đến lợi ích công cộng và quốc phòng - an ninh, nhạy cảm với yếu tố
quốc phòng. Vì vậy Chính phủ:

 Giữ quyền sở hữu/kiểm soát các CHK lớn, đầu mối, có đóng góp quan trọng cho nền kinh
tế quốc gia.

 XHH đầu tư các CHK vừa và nhỏ, mang tính chất phát triển kinh tế - xã hội của địa
phương.
Xu hướng XHH đầu tư kết cấu hạ tầng CHK trên thế giới

 Xã hội hóa đầu tư kết cấu hạ tầng CHK


trên thế giới đã bắt đầu từ những năm
1980.

 Theo thống kê của ICAO năm 2016, ước


tính trong số 4.300 CHK trên thế giới:

 86% CHK thuộc sở hữu của Chính phủ


hoặc tổ chức thuộc Chính phủ.

 14% CHK có sự tham gia của khu vực tư


nhân.

 Các quốc gia lựa chọn các hình thức XHH


đầu tư khác nhau (cụ thể trình bày ở Slide
tiếp theo)
Các mô hình đầu tư, quản lý và khai thác CHK trên thế giới
   MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA KHU VỰC TƯ NHÂN
  Thấp Cao
Có sở hữu hoặc điều hành của khu
Các hình thức sở hữu Nhà nước sở hữu Nhà nước sở hữu có sự tham gia của khu vực tư nhân
vực tư nhân
Bộ Quản lý Cơ quan Bán phần lớn
chuyên chuyên Doanh Doanh Mô hình Mô hình Hợp Bán một PPP hoặc hoàn
nghiệp nhà nghiệp phi huy động tận dụng Hợp đồng phần tài sản hoặc
Các mô hình đầu tư, quản lý, khai thác ngành trực trách của nước quản lợi nhuận nguồn lợi thế dịch vụ đồng (Cổ phần nhượng toàn tài sản
tiếp quản Nhà nước quản lý (Cổ phần hóa
lý quản lý vốn CHK hóa <50%) quyền
lý quản lý >50%)

Hiện nay CHK CHK 26 CHK của CHK CHK CHK CHK
chỉ còn vài 3 CHK ở Schiphol Dubai ở King CHK Brisbane,
Ví dụ điển hình CHK áp Dubai ở Changi ở Canada bắt New York Amsterda UAE, CHK Khaled CHK New Queen Melbourne
UAE năm Singapore đầu từ năm Mexico City Alia ở
dụng mô - Mỹ m ở Hà Delhi ở ở Ả rập và Perth ở Úc
2017 năm 2009 1994 Jordani
hình này Lan Ấn Độ xê út

Tác động đến kinh tế nội


địa thông qua việc phát ó ê ê ê ê êê -  -  êê êê êê
triển khu vực hàng không
Các mục Nâng cao hiệu quả quản
tiêu kinh trị ngành của Nhà nước và ó ó êê êê -  -   - -  - êê êê
tế vĩ mô chính sách
Hiệu suất ngành và lợi thế
ê ê êê êê -  - ê ê ê êê êê
cạnh tranh
Kiểm soát của Nhà nước êêê êêê êêê êê - - êê êê êê ê ó
Mô hình XHH đầu tư, quản lý và khai thác CHK một số quốc gia trên thế giới

 Các quốc gia như: Pháp, Đức, Trung Quốc huy động nguồn vốn từ khu vực tư nhân
theo hình thức góp vốn vào doanh nghiệp CHK, tuy nhiên Chính phủ vẫn giữ cổ phần
chi phối (ít nhất >50%). Riêng Anh thực hiện tư nhân hóa hoàn toàn CHK.

 Các quốc gia như: Mỹ, Mexico, Thổ Nhỹ Kỳ, Nhật, Ấn Độ, Philippines huy động nguồn
vốn từ khu vực tư nhân theo hình thức nhượng quyền/BOT.

 Các quốc gia như: UAE, Ma Rốc, Hàn Quốc không huy động nguồn vốn từ khu vực
tư nhân để đầu tư CHK.
Mô hình có khả năng áp dụng tại Việt Nam

Đầu tư toàn bộ CHK


(áp dụng với CHK mà Nhà
nước không cần nắm giữ)

Hình thức đầu tư PPP phù


hợp với điều kiện Việt Nam
Đầu tư từng công trình riêng
lẻ như nhà ga hành khách,
nhà ga hàng hóa… (áp dụng
đối với CHK Nhà nước cần
nắm giữ)
 NỘI DUNG

4 Định hướng phân nhóm CHK để huy động nguồn lực


Định hướng phân nhóm cảng hàng không để huy động nguồn lực
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5

Nội Bài, Đà Nẵng, Thọ Xuân, Chu Lai, Điện Biên, Nà Sản, Cát Bi, Vinh, Phú Bài, Lai Châu, Sa Pa, Vân
Cam Ranh, Long Phù Cát, Tuy Hòa – là Đồng Hới, Pleiku, Liên Khương, Cần Đồn, Quảng Trị, Phan
Thành, Tân Sơn Nhất, CHK có hoạt động Buôn Ma Thuột, Rạch Thơ - CHK công suất Thiết - là CHK mới.
Phú Quốc là các CHK quân sự thường Giá, Cà Mau và Côn trên 5 triệu hk.
quan trọng. xuyên. Đảo – CHK công suất Huy động nguồn vốn
dưới 5 triệu. xã hội đầu tư toàn bộ
Trường hợp Bộ GTVT Trường hợp Bộ Quốc Chuyển giao các công CHK theo hình thức
và doanh nghiệp nhà phòng bàn giao khu Định hướng chuyển trình hạ tầng thiết yếu PPP; UBND các
nước không cân đối bay cho Bộ GTVT giao các công trình hạ cho địa phương để chủ tỉnh/thành phố có quy
được nguồn vốn, định hoặc địa phương quản tầng thiết yếu cho địa động huy động nguồn hoạch CHK mới là cơ
hướng huy động lý, đề xuất huy động phương để chủ động lực đầu tư phát triển quan nhà nước có thẩm
nguồn vốn xã hội đầu nguồn vốn xã hội đầu huy động nguồn lực toàn bộ CHK theo quyền
tư từng công trình tư toàn bộ CHK theo đầu tư phát triển hình thức PPP
thiết yếu theo hình hình thức PPP
thức PPP
 NỘI DUNG

5 Trình tự huy động nguồn vốn xã hội đầu tư CHK

7
Đối với cảng hàng không mới

TTgCP giao UBND UBND tỉnh tổ


UBND tỉnh lập
tỉnh là CQCTQ chức đấu thầu
Pre-FS, lập FS và
nghiên cứu thực lựa chọn nhà
trình thẩm định,
hiện đầu tư CHK đầu tư, ký hợp
mới theo phương phê duyệt theo
đồng thực hiện
thức PPP quy định
Dự án
Đối với cảng hàng không hiện hữu

Bộ GTVT/
Bộ Quốc
TTgCP giao Bộ GTVT/ phòng
UBND tỉnh Bộ Quốc chuyển giao
UBND tỉnh tài sản khu
là CQCTQ phòng trình
lập Pre-FS, UBND tỉnh bay cho UBND tỉnh
nghiên cứu TTgCP
lập FS và tổ chức đấu UBND tỉnh; ký hợp
thực hiện quyết định
trình thẩm thầu lựa đồng BOT
đầu tư CHK sử dụng tài
định, phê chọn nhà với nhà đầu
hiện hữu sản KCHT Xử lý tài
duyệt theo đầu tư tư
theo CHK tham sản của
quy định
phương gia dự án ACV và
thức PPP PPP chuyển giao
tài sản cho
UBND tỉnh
 NỘI DUNG

6 Những vấn đề đặt ra

7
Đối với cảng hàng không mới

 Quá trình tổ chức lập Pre-FS, FS cần phối hợp chặt chẽ với các đơn vị thuộc Bộ GTVT
để được hướng dẫn, có ý kiến về chuyên môn.

 Đối với các công trình bảo đảm hoạt động bay được thực hiện theo hình thức Xây
dựng - Chuyển giao (BT) hay Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam đầu tư.

 Phương án tài chính các dự án thường có thời gian hoàn vốn kéo dài nên cần sự tham gia hỗ
trợ rất lớn từ địa phương.
Đối với cảng hàng không hiện hữu
 Về đất đai:
 Bộ Quốc phòng đưa phạm vi đất quy hoạch cho HKDD ra khỏi đất quốc phòng, thông qua
điều chỉnh quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất của Bộ Quốc phòng.
 Địa phương bổ sung đất quy hoạch cho HKDD vào đất dành cho giao thông (CHK), thông
qua bổ sung quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất của địa phương.

 Về chuyển giao tài sản khu bay


 Tài sản không liên quan đến an ninh quốc phòng: Bộ GTVT chuyển giao tài sản khu bay
cho UBND tỉnh. Vấn đề định giá khu bay khi tham gia dự án PPP gặp khó khăn?
 Tài sản liên quan đến an ninh quốc phòng: Bộ Quốc phòng không chuyển giao được. Bộ
Quốc phòng cho nhà đầu tư thuê và bảo trì được không (vướng mắc NĐ44)? Nếu phải
đầu tư nâng cấp KCHT (đường CHC, đường lăn) hoặc thiết bị thì giải quyết như thế nào?

 Về xử lý tài sản:
 Sắp xếp lại, xử lý tài sản nhà, đất quốc phòng theo quy định.
 Xử lý (đền bù? định giá?) tài sản trên đất cho Bộ Quốc phòng.
 Xử lý (đền bù? định giá?) tài sản trên đất cho ACV.
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN

You might also like