Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 63

Lý thuyết Trường điện từ

Bộ môn Kỹ thuật Viễn thông


Khoa Điện-Điện tử

Trần Thị Lan – SN: 1988


Email: ttlan@utc.edu.vn

TDT_2017 1
Giới thiệu môn học
KTVT K58
 Số tín chỉ học phần: 2
− Lý thuyết: 8 tuần (05/08 - 06/10/2019), 7+8+9
Thứ 2, 307A8
− Bài tập : 4 tuần (7/10 – 2/11/2019), 7+8+9
Thứ 2, 307A8

 Mã lớp trên Google Classroom: og3qgp


 Đánh giá học phần:
− Điểm đánh giá quá trình học tập: 30% (KT)
− Điểm kết thúc học phần: Thi viết 70%

TDT_2017 2
Tài liệu tham khảo
1. Tôn Thất Bảo Đạt và Dương Hiển Thuận, Lý thuyết trường điện từ và siêu cao

tần, Giáo trình, Học viện công nghệ bưu chính viễn thông, 2007.

2. Kiều Khắc Lâu, Lý thuyết trường điện từ, NXB Giáo dục, 2007.

3. Nguyễn Việt Sơn, Cơ sở lý thuyết trường điện từ, Bài giảng, Trường Đại học

Bách khoa Hà Nội, 2010.

4. William H. Hayt & John A. Buck (2012), Engineering Electromagnetics - 8th

Edition, McGraw-Hill – www.b-ok.org

5. Bo Thides, Electromagnetic Field Theory, Upsilon books, 2004

6. https://edmodo.com/public/electromagnetic-field-theory-emft-/group_id/24563521

TDT_2017 3
Nội dung

• Chương 1. Nguyên lý cơ bản của trường điện từ

• Chương 2. Hệ phương trình maxwell và trường

điện từ

• Chương 3. Sóng điện từ phẳng

• Chương 4. Sóng điện từ trong các hệ định hướng

TDT_2017 4
Lý thuyết Trường điện từ

Nguyên lý cơ bản của trường điện từ

TDT_2017 5
Chương 1. Nguyên lý cơ bản của trường
điện từ

1.1. Cơ sở toán học lý thuyết trường điện từ


1. Vô hướng và vector.

2. Hệ tọa độ Descartes.

3. Tích vô hướng - Tích có hướng.

4. Hệ tọa độ trụ.

5. Hệ tọa độ cầu.

6. Một số công thức giải tích vector

TDT_2017 6
Vô hướng và vector
- Đại lượng vô hướng: Là các đại lượng được biểu diễn
bằng 1 số thực (dương, âm)
• VD: thể tích, áp suất, thời gian, tốc độ…

- Đại lượng vector: Là các đại lượng được biểu diễn


bằng độ lớn (số thực dương, âm) và hướng trong
không gian (2 chiều, 3 chiều…)
• VD: lực, vận tốc, gia tốc, điện trường, từ trường…
• Ký hiệu: hoặc A hoặc

TDT_2017 7
Vector
• Có 3 hệ tọa độ thường dùng để mô tả chính xác 1
vector:
– Hệ tọa độ Descartes 3 chiều.
– Hệ tọa độ trụ.
– Hệ tọa độ cầu.

TDT_2017 8
Hệ tọa độ vuông góc ba chiều (Descartes)

TDT_2017 9
Hệ tọa độ vuông góc ba chiều (Descartes)
Vector:

P = xpx +yp y + zp z

x, y, z là các vector đơn vị.

• Vector đơn vị theo hướng P:

TDT_2017 10
Hệ tọa độ vuông góc ba chiều

TDT_2017 11
Tích vô hướng

• Trong tọa độ vuông góc:


 =+
 =+

=+)
= +

TDT_2017 12
Tích có hướng

=-

TDT_2017 13
Luyện tập
BT1: Cho 2 vector:
A = 9 ax - 4az
B = 8 ax + 6az
1) A x B = ?

2) A.B =?

BT1a: Tính vector đơn vị aG theo hướng vector G. Biết:


G = 2ax – 2ay – az

TDT_2017 14
Hệ tọa độ trụ

TDT_2017 16
Hệ tọa độ trụ

dV=?
S mặt trụ =?
V khối trụ =?
TDT_2017 18
Hệ tọa độ trụ
 Chuyển đổi giữa tọa độ trụ và
tọa độ vuông góc:

TDT_2017 19
Hệ tọa độ cầu

TDT_2017 20
Hệ tọa độ cầu

dV=?
TDT_2017 21
Hệ tọa độ cầu
Chuyển đổi tọa độ cầu và tọa độ vuông góc

TDT_2017 22
Hệ tọa độ cầu

Chuyển đổi giữa tọa độ cầu và tọa độ trụ

TDT_2017 23
Luyện tập
1) Chuyển từ tọa độ trụ sang tọa độ vuông góc: P (1,
135o, 5)
2) Cho vector A = 2aθ tại điểm P (1, 90o, 180o). Biểu diễn
A trong tọa độ vuông góc.
3) Cho C (3,2,-7), D (-1,-4,2). Chuyển sang tọa độ trụ:
a) CD
b) DC
4) Tìm góc tại A và B trong tam giác tạo bởi A(1,3,2), B
(-2,4,5) và C (0,-2,1)

TDT_2017 24
Luyện tập
1) Chuyển từ tọa độ trụ sang tọa độ vuông góc:
P (1, 135o, 5)

TDT_2017 25
Luyện tập
2) Cho vector A = 2aθ tại điểm P (1, 90o, 180o).
Biểu diễn A trong tọa độ vuông góc.

TDT_2017 27
Luyện tập
3) cho C (3,2,-7), D (-1,-4,2)
Chuyển sang tọa độ trụ:
1) RCD
2) RDC

TDT_2017 29
Luyện tập
4) Tìm góc tại A và B trong tam giác tạo bởi
A(1,3,2), B(-2,4,5) và C (0,-2,1)

TDT_2017 31
Luyện tập
5) Biểu diễn trường vector
D= (x2+y2)-1(x.ax+y.ay)
trong tọa độ trụ:

TDT_2017 33
BTVN
6) cho P (-3,4,5), Q (2,0,-1)
Xác định vector PQ và |PQ| trong:
(1)Tọa độ vuông góc
(2)Tọa độ trụ
(3)Tọa độ cầu

TDT_2017 35
Độ biến thiên của hàm số

• df/dx cho biết sự biến thiên của hàm f(x)


• Khi x  x + dx thì f(x) f(x)+df với

• Trong hệ tọa độ vuông góc 3 chiều, với hàm số T(x,y,z), độ biến


thiên của T được xác định:

TDT_2017 37
Vector Differential Operator – Toán tử vi
phân vector
• Toán tử ∇ (“del” / nabla)

• Gradient (grad)

• Divergence (div)

• Curl/Rotation (rot)
TDT_2017 38
Gradient
Gradient của một trường vô hướng T là một vector
– qua đó cho biết hướng tăng có tốc độ lớn nhất của trường vô hướng.

Độ biến thiên lớn nhất khi θ = 0


(trùng với vector ∇T )
TDT_2017 39
Gradient
Trong các hệ tọa độ:

TDT_2017 40
Thông lượng
Thông lượng của một trường vector F qua mặt kín S được xác định bởi:

TDT_2017 41
Thông lượng

TDT_2017 42
Thông lượng

TDT_2017 43
Divergence

Div (viết tắt của Divergence) của trường vector thể hiện độ phân tán
của trường vector tại một điểm được xét.

TDT_2017 44
Divergence
Trong tọa độ vuông góc:

Với

TDT_2017 45
Divergence: Ví dụ

TDT_2017 46
Divergence: Ví dụ

TDT_2017 47
Divergence: Ví dụ

TDT_2017 48
Divergence: Ví dụ

TDT_2017 49
Divergence

Trong tọa độ trụ và cầu:

TDT_2017 50
Rotation

rot (rotation/curl) là một toán tử vectơ mô tả độ xoáy của một


trường vectơ quanh một điểm đang xét.

• Tại bất kì điểm nào trên trường vectơ, rot được biểu thị bằng
một vectơ.
• Các thuộc tính của vectơ này (độ dài và hướng) nói lên bản chất
của độ xoáy tại điểm đó.

TDT_2017 52
Rotation
 Trong tọa độ vuông góc

TDT_2017 53
Rotation
 Trong tọa độ trụ và cầu

TDT_2017 54
Rotation: ví dụ

TDT_2017 55
Ý nghĩa của grad, div, rot đối với EMF

 div E ≠ 0  sự tồn tại của điện tích;


 rot B ≠ 0  sự tồn tại của dòng điện.

 Xác định được nguồn của trường điện và trường từ.

TDT_2017 57
Một số công thức thường gặp

TDT_2017 58
Một số công thức thường gặp

TDT_2017 59
BT 1
Tính div của vector

TDT_2017 60
BT 2
Tính div và rot của vector
a)
b)
c)

d)

e)

f)
TDT_2017 62
Tính divD?
a)
b)
tại

TDT_2017 63
Tích phân

TDT_2017 70
Định lý Gradient

Không phụ
thuộc vào
đường C

TDT_2017 71
Định lý Green-Stokes

TDT_2017 72
Rotation
rot (rotation/curl) là một toán tử vectơ mô tả độ xoáy của
một trường vectơ quanh một điểm đang xét

TDT_2017 73
Định lý Green-Stokes
Không phụ thuộc vào hình dạng
của bề mặt, chỉ phụ thuộc vào
đường bao.

TDT_2017 74
Định lý Oxtrogradski-Gauss (Divergence)

dS

TDT_2017 75
Lý thuyết về trường vector
• Phương trình vi phân có nghiệm duy nhất khi biết trước
được điều kiện bờ.
• Trong trường điện từ, ta có điều kiện bờ: trường tiến
đến không tại vô cực.
• Định lý Helmholtz: trường vector có nghiệm duy nhất
khi:
1) với D là hàm vô hướng đã biết.
2) với C là hàm vector đã biết.
3) Trường vector F bằng không tại vô cực.

TDT_2017 76
Lý thuyết về trường vector

• Nghiệm sẽ có dạng:

• Với dv

dv

TDT_2017 77
Potentials - Thế
 Thế vô hướng
• Khi không có thành phần rot (C = 0)

• V được gọi là thế vô hướng


• Trường vector F được gọi là trường bảo toàn khi:
• Tại mọi điểm:
• không phụ thuộc vào đường đi

• ; F là grad của thế vô hướng (đây không phải thế


duy nhất)
TDT_2017 79
Potentials - Thế
 Thế vector
• Khi không có thành phần div (D = 0)

• A được gọi là thế vector


• Trường vector F khi đó:
• Tại mọi điểm:
• không phụ thuộc hình dạng của bề mặt bao bởi
đường cong C:
• ; F là rot của thế vector (đây không phải thế duy
nhất)
TDT_2017 80
Tích vô hướng

TDT_2017 81

You might also like