Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 87

Lý thuyết Trường điện từ

Các khái niệm cơ bản về lý thuyết


trường điện từ

TDT_2017_1c 1
Các khái niệm cơ bản về lý thuyết trường
điện từ
 Trường tĩnh điện
• Năng lượng - Điện thế,
• Mật độ năng lượng trong trường tĩnh điện

• Vật dẫn-Điện môi-Điện dung

 Trường từ ổn định

TDT_2017_1c 2
Năng lượng - Điện thế

1. Công dịch chuyển điện tích Q trong điện trường

2. Hiệu điện thế - Điện thế

3. Trường thế của điện tích điểm, hệ điện tích điểm

4. Gradient thế

5. Lưỡng cực

TDT_2017_1c 3
Năng lượng - Điện thế

Công để di chuyển điện tích Q trong điện trường :

 Công dịch chuyển điện tích Q bị triệt tiêu nếu:


• Q = 0, E = 0, L = 0 hoặc
• E vuông góc với dL

TDT_2017_1c 4
Năng lượng - Điện thế
 Công thức tính vi phân đường

TDT_2017_1c 5
Năng lượng - Điện thế
 VD 1: Điện tích q được đặt tại gốc tọa độ. Xác định công để
di chuyển điện tích Q = 1C từ điểm a đến điểm b.

TDT_2017_1c 6
Năng lượng - Điện thế
 VD 2: Cho không gian biết vector cường độ điện trường
E = yax+ xay+ 2az. Xác định công dịch chuyển điện tích điểm Q
= 2C từ điểm B(1, 0, 1) đến điểm A(0,8 ; 0,6 ; 1) theo đường
cong: x2 + y2 = 1, z = 1.
z

0 y
x

TDT_2017_1c 8
Năng lượng - Điện thế
 VD 3: Cho không gian biết vector cường độ điện trường E =
yax+ xay+ 2az. Xác định công dịch chuyển điện tích điểm Q =
2C từ điểm B(1, 0, 1) đến điểm A(0,8; 0,6; 1) theo đường
thẳng AB.

TDT_2017_1c 10
Luyện tập
 BT1: Xét điện tích đường ρL nằm trên trục z trong chân
không. Tính công di chuyển điện tích Q trên đường tròn bán
kính ρ, tâm nằm trên trục z và trên mặt phẳng song song với
mặt Oxy.

 BT2: Xét điện tích đường ρL nằm trên trục z trong chân
không. Tính công di chuyển điện tích Q từ ρ = a đến ρ = b.

TDT_2017_1c 12
Năng lượng - Điện thế
Hiệu điện thế giữa 2 điểm A và B (VAB) là công để dịch chuyển
một điện tích thử 1C trong điện trường E từ điểm B đến điểm A.

W/Q = VAB

 Trong nhiều trường hợp, nếu coi 1 điểm trong hệ thống có điện thế
bằng 0 (điểm tham chiếu, điểm “đất” của hệ thống) thì hiệu điện
thế của các điểm khác so với điểm tham chiếu chính là điện thế
(điện thế tuyệt đối) của chúng.

 Nếu biết thế VA, VB của 2 điểm A, B (chung điểm tham chiếu) thì hiệu
điện thế giữa A và B (VAB) được tính theo công thức:

TDT_2017_1c 15
Năng lượng - Điện thế
VD 1: Tính hiệu điện thế giữa 2 điểm A, B có khoảng cách là rA,
rB đặt trong điện trường của một điện tích điểm q.

ar

TDT_2017_1c 16
Năng lượng - Điện thế
VD 2: Trong không gian có:
E = 6x2 ax + 6y ay + 4az V/m
a. Tính VMN nếu M(2, 6, -1), N(-3, -3, 2)
b. Tính VN nếu điểm P(1, 2, -4) có VP = 2

TDT_2017_1c 20
Trường thế của điện tích điểm
 Phần trước đã chứng minh hiệu điện thế giữa 2 điểm A, B đặt trong
điện trường của điện tích điểm Q được xác định như sau:

Hiệu điện thế giữa 2 điểm bất


kỳ trong trường điện của một
điện tích điểm chỉ phụ thuộc
vào khoảng cách giữa 2 điểm
đó đến điện tích điểm mà
không phụ thuộc vào quãng
đường nối giữa 2 điểm đó.
22
TDT_2017_1c
Trường thế của điện tích điểm
 Với rB = ∞ và VB = 0:

 Trường thế của điện tích điểm cho ta biết công để di chuyển 1
điện tích thử 1C từ vị trí xa vô cùng (điểm tham chiếu, V = 0) về 1
điểm bất kỳ cách điện tích Q một khoảng r.
 Trường thế của điện tích điểm là một trường vô hướng.

 Gọi mặt đẳng thế là tập hợp tất cả các điểm có cùng một điện thế,
và do đó công dịch chuyển điện tích trên một mặt đẳng thế luôn
bằng không.
 Mặt đẳng thế của một điện tích điểm là các mặt cầu đồng tâm, có
tâm trùng với vị trí của điện tích điểm đó.
23
TDT_2017_1c
Trường thế của điện tích điểm
VD: Cho điện tích điểm Q = 15nC ở gốc tọa độ. Tính VP nếu P(-2, 3, -1)
và:
a. V = 0 tại điểm A(6, 5, 4)
b. V = 0 tại vô cùng
c. V = 5 tại B(2, 0, 4)

24
TDT_2017_1c
Trường thế của hệ điện tích điểm
 Xét không gian, gồm 1 điện tích điểm Q1. Khi đó
điện thế tại điểm A bất kỳ sẽ được tính theo công
thức:

 Nếu không gian có n điện tích điểm Q1, Q2, …, Qn,


điện thế tại A là:

 Coi Qk là một phần tử của phân bố điện tích khối liên tục ρV Δvm:

26
TDT_2017_1c
Trường thế của hệ điện tích điểm

27
TDT_2017_1c
Trường thế của hệ điện tích điểm
Ví dụ 1: Tính thế 1 điểm trên trục z trong trường của dây tròn ρL, bán kính a,
nằm trên mặt phẳng z = 0

28
TDT_2017_1c
Trường thế của hệ điện tích điểm

 Nhận xét:
 Điện thế tại 1 điểm là công sinh ra để đưa 1 điện tích thử từ
vô cùng về điểm đó mà không phụ thuộc vào đường đi giữa
chúng.
 Trường thế của một hệ nhiều điện tích điểm là tổng của các
trường thế do từng điện tích điểm tạo nên.

30
TDT_2017_1c
Trường thế của hệ điện tích điểm

31
TDT_2017_1c
Rot của vector cường độ điện trường
 Với hệ điện tích điểm ta có:

Đ/L Stoke

Mặt S là bất kỳ.

32
TDT_2017_1c
Gradient của điện thế

dL rất nhỏ sao cho E = const

(với θ = π)

TDT_2017_1c 33
Gradient của điện thế

 Độ lớn của cường độ điện trường E


bằng giá trị cực đại tốc độ biến thiên
của điện thế theo khoảng cách.
 Giá trị cực đại đạt được nếu hướng
của vi phân khoảng cách ngược hướng
với E (hướng của E ngược hướng với
hướng tăng nhanh nhất điện thế).

TDT_2017_1c 34
Gradient của điện thế
Ví dụ 1: Xét một trường thế

và điểm P(-4, 3, 6). Hãy tính điện thế, cường độ điện trường E,
mật độ thông lượng điện D, và hàm mật độ phân bố điện tích
ρV tại P.

TDT_2017_1c 35
Lưỡng cực

• Việc nghiên cứu hiện tượng lưỡng cực cho phép ta phân tích các quá
trình điện từ trong các chất điện môi khi chúng được đặt trong điện
trường E.
• Lưỡng cực điện (lưỡng cực) là khái niệm để chỉ 2 điện tích điểm trái
dấu có cùng độ lớn, đặt cạnh nhau sao cho khoảng cách giữa chúng
nhỏ hơn nhiều so với khoảng cách đến điểm P cần xét (cường độ
trường EP hay điện thế VP).

TDT_2017_1c 37
Lưỡng cực

TDT_2017_1c 38
Lưỡng cực

TDT_2017_1c 39
Lưỡng cực

TDT_2017_1c 40
Lưỡng cực

TDT_2017_1c 41
Lưỡng cực

TDT_2017_1c 42
Lưỡng cực

TDT_2017_1c 44
Mật độ năng lượng trong trường tĩnh điện

TDT_2017_1c 46
Mật độ năng lượng trong trường tĩnh điện

TDT_2017_1c 47
Mật độ năng lượng trong trường tĩnh điện

TDT_2017_1c 48
Mật độ năng lượng trong trường tĩnh điện

TDT_2017_1c 49
Mật độ năng lượng trong trường tĩnh điện

Đ/L Divergence

TDT_2017_1c 50
Mật độ năng lượng trong trường tĩnh điện

↓ với tốc độ 1/r 𝒓 →∞


↓ với tốc độ 1/r2

↑ với tốc độ r2

TDT_2017_1c 51
Mật độ năng lượng trong trường tĩnh điện

TDT_2017_1c 52
Mật độ năng lượng trong trường tĩnh điện

Áp dụng dl Gauss để tính E??

TDT_2017_1c 53
Mật độ năng lượng trong trường tĩnh điện

TDT_2017_1c 57
Vật dẫn - Điện môi - Điện dung
 Điện trường trong các môi trường vật chất
• Dưới tác động của điện trường, các điện tích trong nguyên tử
sẽ chịu tác động.
• Các điện tích tự do sẽ chuyển động tạo thành dòng diện.

TDT_2017_1c 60
Điện trường trong các môi trường vật chất

• Có ba loại dòng điện:


– Dòng điện dẫn (Conduction Current): dòng điện trong
các chất dẫn điện. VD: dòng điện trong dây đồng
– Dòng điện đối lưu (Convection Current): dòng điện
trong chất cách điện. VD: dòng electron trong CRT.
– Dòng điện dịch (Displacement Current): hiệu ứng của
trường điện từ biến thiên. VD: dòng xoay chiều trong tụ
điện
TDT_2017_1c 61
Phân loại vật chất theo độ dẫn điện (σ)

Cấu trúc vật chất


quyết định độ dẫn
điện (σ) - Siemens
per meter (S/m)

TDT_2017_1c 62
Phân loại vật chất theo độ dẫn điện (σ)

TDT_2017_1c 63
Phân loại vật chất theo độ dẫn điện (σ)

TDT_2017_1c 64
Phân loại vật chất theo độ dẫn điện (σ)
Độ dẫn điện phụ thuộc vào nhiệt độ. Một số chất dẫn
điện và oxides thể hiện tính siêu dẫn tại nhiệt độ gần 0 độ
tuyệt đối (-2730C). VD: Nhôm trở siêu dẫn ở t 0 ~1,14 0K

Độ dẫn điện của một số chất ở 20oC:

TDT_2017_1c 65
Vật dẫn kim loại

1. Dòng điện – Mật độ dòng điện

2. Đ/L Bảo toàn điện tích – phương trình liên tục

3. Đ/L Ohm

4. Tính chất của vật dẫn – Điều kiện bờ

TDT_2017_1c 66
Vật dẫn - Dòng điện dẫn

Với là vector mật độ dòng điện (A/m2):

TDT_2017_1c 67
Mật độ dòng điện dẫn

Tổng quát:
v: drift velocity
TDT_2017_1c 69
Mật độ dòng điện dẫn

TDT_2017_1c 70
Định luật bảo toàn điện tích và phương trình liên tục

Định luật BTĐT: Tổng điện tích trong một hệ cô lập về điện
không thay đổi.
Dòng điện đi qua mặt kín S có giá trị:

(1)

(1) Là dạng tích phân của phương trình liên tục. Dùng định lý
Divergence để thu được dạng vi phân hay dạng điểm của phương
trình liên tục:

TDT_2017_1c 73
Định luật Ohm dạng vi phân
Trong điện trường , electron chịu tác động một lực:
 Trong chân không, electron sẽ chuyển động với vận tốc tăng dần.
Vận tốc trôi (drift velocity):
với μe là độ linh động của electron của môi trường.
Mặt khác ta có:

Trong vật dẫn kim loại ta có:

Định luật Ohm dạng vi phân

TDT_2017_1c 74
Định luật Ohm
Giả thiết và đồng nhất, ta có:

Đặt Định luật Ohm

 Điện trở của dây dẫn có thể tính theo công thức:
TDT_2017_1c 75
Điều kiện bờ của điện trường
Thành phần tiếp tuyến của điện trường:
Ta có:

∆h→0

TDT_2017_1c 76
Điều kiện bờ của điện trường
Thành phần pháp tuyến của điện trường:
Ta có:

Với môi trường không có điện tích tự do


tại bề mặt  ρs=0  DN1=DN2

TDT_2017_1c 77
Tính chất Vật dẫn – Điều kiện bờ
Xét điều kiện tĩnh: Giả thiết tồn tại các electron bên trong
một vật dẫn.
Cường độ trường của các electron làm chúng chuyển
động ra bề mặt của vật dẫn và có xu hướng tách rời nhau.
– Mật độ điện tích tại mọi điểm bên trong vật dẫn bằng không,
bề mặt vật dẫn xuất hiện một điện tích mặt.
– Tại mọi điểm trong vật dẫn, dòng điện bằng không  cường
độ điện trường tại mọi điểm trong vật dẫn bằng không (theo
luật Ohm).

TDT_2017_1c 78
Đặc điểm của vật dẫn điện trong trường
tĩnh điện
(1) Bên trong vật dẫn điện: E = 0 và ρv = 0 (các

điện tích tự do nằm ở bề mặt của vật dẫn (ρs))


(2) Bề mặt của vật dẫn là mặt đẳng thế.
(3) Thành phần tiếp tuyến của E tại bề mặt = 0
(4) Thành phần pháp tuyến của D tại bề mặt = ρs
(5) Cường độ điện trường vuông góc với bề mặt
của vật dẫn.

TDT_2017_1c 79
Tính chất Vật dẫn – Điều kiện bờ

TDT_2017_1c 80
Tính chất Vật dẫn – Điều kiện bờ

 Tính chất của vật dẫn trong điện trường tĩnh:


 Cường độ điện trường tĩnh bên trong vật dẫn bằng không.

 Tại mọi điểm trên bề mặt của vật dẫn, vector cường độ điện
trường tĩnh luôn vuông góc với bề mặt tại điểm đó.
 Bề mặt của vật dẫn có tính đẳng thế.

TDT_2017_1c 81
Tính chất Vật dẫn – Điều kiện bờ

TDT_2017_1c 82
Phương pháp soi ảnh

TDT_2017_1c 84
Phương pháp soi ảnh

TDT_2017_1c 85
Bán dẫn

TDT_2017_1c 87
Sự phân cực trong chất điện môi

TDT_2017_1c 88
Sự phân cực trong chất điện môi

• Gọi p là vector momen lưỡng cực điện:


p = Qd [Cm]
• Nếu vi phân thể tích Δv có n lưỡng cực điện p  momen
lưỡng cực điện tổng:

• Vector phân cực P cho biết số lượng momen lưỡng cực


trên một đơn vị thể tích

TDT_2017_1c 89
Sự phân cực trong chất điện môi

Với P là vector phân cực:

TDT_2017_1c 90
Sự phân cực trong chất điện môi
Với môi trường tuyến tính và đẳng hướng:

Với χe (chi) là đại lượng không thứ nguyên được gọi là hệ


số phân cực điện môi (độ cảm điện của môi trường).

Từ biểu thức trên ta có:

Hằng số điện môi tương đối của môi trường

TDT_2017_1c 91
Sự phân cực trong chất điện môi

TDT_2017_1c 92
Điều kiện bờ của chất điện môi lý tưởng

 Vector D:

TDT_2017_1c 93
Điều kiện bờ của chất điện môi lý tưởng

TDT_2017_1c 94
Điều kiện bờ của chất điện môi lý tưởng

TDT_2017_1c 95
Điều kiện bờ của chất điện môi lý tưởng

TDT_2017_1c 96
Điện dung

TDT_2017_1c 98
Điện dung

TDT_2017_1c 99
Điện dung

TDT_2017_1c 100
Điện dung

TDT_2017_1c 101
Một số bài toán tính điện dung

TDT_2017_1c 102
Một số bài toán tính điện dung

TDT_2017_1c 103
Một số bài toán tính điện dung

TDT_2017_1c 104
Một số bài toán tính điện dung

TDT_2017_1c 105
Một số bài toán tính điện dung

TDT_2017_1c 106
Một số bài toán tính điện dung

TDT_2017_1c 107
Một số bài toán tính điện dung

TDT_2017_1c 108
Một số bài toán tính điện dung

TDT_2017_1c 109
Một số bài toán tính điện dung

TDT_2017_1c 110
Sự tương đồng giữa chất điện môi và vật dẫn

TDT_2017_1c 113
TLTK

1. William H. Hayt & John A. Buck (2012),


Engineering Electromagnetics - 8th Edition,
McGraw-Hill
2. Nguyễn Việt Sơn, Cơ sở lý thuyết trường điện
từ, Bài giảng, Trường Đại học Bách khoa Hà
Nội, 2010.

TDT_2017_1c 114

You might also like