Lý thuyết Trường điện từ

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 38

Lý thuyết Trường điện từ

Sóng điện từ trong hệ định hướng

TDT_2017_4 1
Câu 1
Cho các điện tích điểm 3 nC, 5nC và -25nC đặt tại các điểm (0, 0, 0)(1, 0, 0) và (-1, 0,
0) trong không gian tự do. Xác định tại điểm P(1, 1, 1).

Câu 2:
Bên trong hình trụ giới hạn bởi ρ = 5, 0 < z < 3 đặt trong không gian tự do có điện thế
V = 25 + 20ρ + 200ρsinφ (V). Xác định V,, , ρv tại P(0.5, 60o, 1);
Câu 3 (2,5 điểm):
Cho Wb/m trong một vùng nhất định của không gian tự do.
a) Chứng minh
b) Tìm , , , tại P(1, 1, -3)

Câu 4 (3,5 điểm):


Cho vật liệu từ có m = 4.3 đặt trong vùng có . Hãy xác định , μ, μr, ,, ,

TDT_2017_4 2
Sóng điện từ trong hệ định hướng
4.1. Khái niệm về hệ định hướng
4.2. Nghiệm phương trình sóng trong hệ định hướng tổng
quát
4.3. Ống dẫn sóng
4.4. Cáp đồng trục
4.5. Dây song hành
4.6. Các hệ định hướng khác
TDT_2017_4 3
Sóng điện từ

γ (gamma) là hằng số lan truyền (m-1):

TDT_2017_4 4
Sự phản xạ và khúc xạ của sóng với góc
tới bất kỳ

Chỉ số khúc xạ
(chiết xuất) :

s-polarization (or TE), with E


p-polarization (or TM),
perpendicular to the plane of
with E in the plane of
TDT_2017_4 incidence 5
incidence;
Phân loại

TDT_2017_4 6
Sóng điện từ trong hệ định hướng
Hệ phương trình Maxwell trong trường hợp không có nguồn, ta có
dạng Phasor:

Tương tự như các biến đổi trong phần sóng phẳng, ta thu được
phương trình sóng:

Với:

TDT_2017_4 7
Sóng điện từ trong hệ định hướng
Sóng lan truyền theo Oz trong môi trường với hằng số lan truyền
γ có phương trình dạng:

Với

(*)

TDT_2017_4 8
Sóng điện từ trong hệ định hướng
Với:

Thay (*) và triển khai rot từ ptrình


Ta thu được

TDT_2017_4 9
Sóng điện từ trong hệ định hướng
Tương tự với ta thu được

TDT_2017_4 10
Sóng điện từ trong hệ định hướng
Thay Hys từ (1a) và (2b)

Thay Hxs từ (1b) và (2a)

Thay Eys từ (1b) và (2a)

Thay Exs từ (1a) và (2b)

Với h là hằng số:


TDT_2017_4 11
Sóng điện từ trong hệ định hướng

TDT_2017_4 12
Sóng điện từ trong hệ định hướng
• Để đơn giản, xét trường hợp sóng lan truyền trong môi trường
không suy hao (k là số thực).
• Đối với TEM, Ezs = Hzs=0  để giá trị của các trường ≠ 0 trong
mặt đồng pha thì h=0:

• Đối với chế độ định hướng khác (TE,TM, Hybrid) thì h ≠ 0

TDT_2017_4 13
Tần số cắt của chế độ truyền sóng

• Nếu f < fc  γ = α (số thực)  e-γz = e-αz  suy hao

• Nếu f > fc  γ = jβ (số ảo)  e-γz = e-jβz  không suy hao

Để sóng lan truyền trong hệ định hướng (ống dẫn sóng) thì nguồn
phải hoạt động ở tần số cao hơn fc của từng hệ định hướng.

TDT_2017_4 14
TE và TM trong ống dẫn sóng lý tưởng
Giả thiết:
(1) Ống dẫn sóng có chiều dài vô hạn,
đồng nhất và đặt dọc theo trục z.
(2) Ống dẫn sóng được làm từ vật liệu lý
tưởng (perfectly conducting pipe
(PEC) và perfect insulator (lossless
dielectric))
(3) Các trường là điều hòa theo thời gian

Kích thước và hình dạng của ống dẫn sóng sẽ quyết định các chế độ lan truyền của sóng
trong ống dẫn sóng.

TDT_2017_4 15
TE và TM trong ống dẫn sóng lý tưởng

Tổng quát, ta có:

TDT_2017_4 16
TE và TM trong ống dẫn sóng lý tưởng

TE trong ống dẫn sóng lý tưởng (Esz=0, γ = jβ)

TDT_2017_4 17
TE và TM trong ống dẫn sóng lý tưởng

TM trong ống dẫn sóng lý tưởng (Hsz=0, γ = jβ)

TDT_2017_4 18
TM trong ống dẫn sóng hình chữ nhật lý tưởng (Hsz=0, γ = jβ)

TDT_2017_4 19
TM trong ống dẫn sóng hình chữ nhật lý tưởng

Với:

Với:

TDT_2017_4 20
TM trong ống dẫn sóng hình chữ nhật lý tưởng

(*)
TDT_2017_4 21
TM trong ống dẫn sóng hình chữ nhật lý tưởng
• Thay (*) vào ta có:

• Điều kiện bờ với ống dẫn sóng hình chữ nhật:

TDT_2017_4 22
TM trong ống dẫn sóng hình chữ nhật lý tưởng

• Các mode TM được xác định dựa trên chỉ số m và n

• Điện trường dọc theo phương z có dạng:

TDT_2017_4 23
TM trong ống dẫn sóng hình chữ nhật lý tưởng
• Các thành phần trường điện từ vuông góc với z được
xác định:

TDT_2017_4 24
TE trong ống dẫn sóng hình chữ nhật lý tưởng
• Các thành phần trường điện từ theo trục z được xác
định:

• Tương tự như TM ta thu được:

TDT_2017_4 25
TE trong ống dẫn sóng hình chữ nhật lý tưởng
• Điều kiện bờ:

• Mặt khác ta có:

TDT_2017_4 26
TE trong ống dẫn sóng hình chữ nhật lý tưởng

• Áp dụng điều kiện bờ:

TDT_2017_4 27
TE trong ống dẫn sóng hình chữ nhật lý tưởng
• Các thành phần trường điện từ vuông góc với z được xác định:

TDT_2017_4 28
TE và TM trong ống dẫn sóng hình chữ nhật lý
tưởng

TDT_2017_4 29
Các thông số trong ống dẫn sóng hình chữ nhật

Hằng số lan truyền mn trong hai chế độ TEmn và TMmn được xác
định bởi:

TDT_2017_4 30
Các thông số trong ống dẫn sóng hình chữ nhật

• Hằng số lan truyền mn trong hai chế độ TEmn và TMmn có thể


biểu diễn dưới dạng hằng số pha và hằng số suy hao:

• Ta có:

Tần số cắt

Suy hao

Chế độ truyền

TDT_2017_4 31
Tần số cắt trong ống dẫn sóng hình chữ nhật
• Tần số cắt:

(cutoff
wavenumber)
(cutoff wavelength)

 Tần số cắt trong ống dẫn sóng hình chữ nhật phụ thuộc vào:
• Kích thước ống dẫn sóng (a,b)
• Vật liệu bên trong ống dẫn sóng (ε,μ)
• Chỉ số mode truyền dẫn (m,n)
TDT_2017_4 32
Bước sóng trong ống dẫn sóng hình chữ nhật

Hằng số lan truyền:

Bước sóng trong ống dẫn sóng:

TDT_2017_4 33
Trở kháng sóng trong ống dẫn sóng hình chữ
nhật

TDT_2017_4 34
Vận tốc pha trong ống dẫn sóng hình chữ nhật
• Vận tốc pha của sóng TEM trong môi trường không suy hao (μ, ε):

• Vận tốc pha trong ống dẫn sóng hình chữ nhật:

TDT_2017_4 35
Vận tốc nhóm và vận tốc pha
𝑨 ( 𝒙 ,𝒕 )=𝒄𝒐𝒔 [ ( 𝝎 − ∆ 𝝎 ) 𝒕 − ( 𝜷 − ∆ 𝜷 ) 𝒙 ] + 𝒄𝒐𝒔 [ ( 𝝎+ ∆ 𝝎 ) 𝒕 − ( 𝜷+ ∆ 𝜷 ) 𝒙 ]

Ta có:

𝒄𝒐𝒔 [ (𝝎 𝒕−𝜷𝒙 ) ±( ∆𝝎𝒕−∆𝜷𝒙 ) ]= 𝐜𝐨𝐬(𝝎𝒕−𝜷𝒙)𝒄𝒐𝒔(∆𝝎𝒕−∆𝜷𝒙)∓𝒔𝒊𝒏(𝝎𝒕−𝜷𝒙)𝒔𝒊𝒏(∆𝝎𝒕−∆𝜷𝒙)

𝑨 ( 𝒙 ,𝒕 )=𝟐 𝒄𝒐𝒔(∆ 𝝎 𝒕 −∆ 𝜷 𝒙)𝐜𝐨𝐬(𝝎𝒕 − 𝜷 𝒙)

TDT_2017_4 36
Vận tốc nhóm và vận tốc pha
𝑨 ( 𝒙 ,𝒕 )=𝟐 𝒄𝒐𝒔(∆ 𝝎 𝒕 −∆ 𝜷 𝒙)𝐜𝐨𝐬(𝝎𝒕 − 𝜷 𝒙)

𝝎 𝒅𝝎 𝟏
𝒗 𝒑= 𝒗 𝒈= =
𝜷 𝒅 𝜷 𝒅 𝜷 /𝒅 𝝎
TDT_2017_4 37
Vận tốc nhóm và vận tốc pha

𝒅𝝎 𝟏
=𝒗 ❑𝒑 √ 𝟏 −( 𝒇 𝒄 𝒎𝒏 / 𝒇 )
′ 𝟐
𝒗 𝒈= =
𝒅 𝜷 𝒅 𝜷 /𝒅 𝝎

TDT_2017_4 38

You might also like