Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 25

Dòng điệ

nt rong các
trường m ôi

Nhóm 5: Đức, Sơn Tùng, Hoà, Long.


Mục lục
1. Dòng điện là gì?
2. Tính chất của dòng điện
3. Dòng điện trong các môi trường
– Dòng điện trong kim loại
– Dòng điện trong chất điện phân
– Dòng điện trong chất khí
– Dòng điện trong chân không
– Dòng điện trong chất bán dẫn
4. Ứng dụng
5. Tổng kết
Dòng điện là gì
• Dòng điện (hay mạch điện) là
dòng chuyển dịch có hướng của
các hạt mang điện, là một đường
dẫn trong đó các electron từ
nguồn điện áp hoặc dòng điện
chạy qua.
• Điểm mà các electron đi vào
một mạch điện được gọi là
"nguồn" của các electron. Điểm
mà các electron rời khỏi một
mạch điện được gọi là "điểm trở
lại" hoặc "mặt đất".
Tính chất
của dòng
đ iệ n
Dòng điện được qui ước
là dòng chuyển dời có
hướng của các điện tích
dương. Khi đó trong
mạch điện có dây dẫn kim loại,
electron là các hạt
mang điện, dòng electron có
độ lớn bằng với độ lớn của
dòng diện và có chiều ngược
với chiều của dòng điện trong
mạch.
n g các
i ệ n t ro
Dòn g đ g
i t r ư ờ n

Dòng điện trong kim loại
1. Cấu trúc tinh thể của
kim loại.
Kim loại ở thể rắn có cấu trúc tinh
thể. Trong đó các ion dương nằm ở
các nút mạng, các electron bị mất
liên kết với hạt nhân của nguyên tử
chuyển động tự do trong khoảng
không gian giữa các ion, chúng có
vai trò là hạt tải điện, nên goi là
electron tự do hay electron dẫn
Các kim loại khác nhau có mật độ
electron tự do khác nhau. Mật độ
electron tự do trong mỗi loại có giá
trị không đổi, không phụ thuộc
nhiệt độ
2. Bản chất của dòng
điện trong kim loại
Dòng electron tự do dịch chuyển
thành dòng từ cực âm về cực dương
bên trong dây dẫn kim loại nối với
nguồn điện tạo thành dòng điện trong kim
loại.
Kết luận: Bản chất dòng điện trong kim
loại là dòng dịch chuyển có hướng của các
eletron tự do bên trong kim loại khi có sự
chênh lệch điện thế giữa hai đầu dây kim loại.

Vận tốc chuyển động có hướng của


các electron rất nhỏ bé (bé hơn
0,2mm/s), trong khi đó vận tốc lan
truyền của điên trường tác dụng lên
các electron tự do bằng vận tốc ánh
sáng trong chân không (c = 300.000
km/s)
3. Nguyên nhân gây ra điện trở của dây dẫn
kim loại và hiện tượng toả nhiệt của dây dẫn
kim loại
• Nguyên nhân gây ra điện trở
Trong chuyển động, các electron tự do luôn
luôn va chạm với các ion dao động quanh vị trí
cân bằng ở các nút mạng và truyền một phần
động năng cho chúng. Sự va chạm này
là nguyên nhân gây ra điện trở của dây dẫn kim
loại và tác dụng nhiệt. Ngoài ra, điện trở còn
được gây ra bởi các sai hỏng trong tinh thể
• Hiện tượng toả nhiệt của dây
dẫn kim loại
– Điện trở thay đổi theo nhiệt độ: khi
nhiệt độ càng cao, các ion kim loại dao
động càng mạnh, dẫn đến việc electron
tự do va chạm nhiều hơn với các ion
kim loại. Đó là nguyên nhân giải thích
vì sao khi nhiệt độ tăng thì điện trở của
kim loại tăng.
– Hiện tượng toả nhiệt của dây dẫn khi có
dòng điện chạy qua: Nguyên nhân gây
ra hiện tượng toả nhiệt trong dây dẫn
khi có dòng điện chạy qua là do năng
lượng của chuyển động có hướng của
electron truyền cho ion(+) khi va chạm.
Dòng điện trong chất
điện phân 2. Bản chất của dòng điện
trong chất điện phân
1. Thuyết điện li - Dòng điện trong chất điện phân là
Trong dung dịch, các hợp chất hóa học như axit, dòng ion dương và ion âm chuyển
bazơ và muối bị phân li (một phần hoặc toàn bộ) động có hướng theo hai chiều ngược
thành các nguyên tử (hoặc nhóm nguyên tử) tích
nhau.
điện gọi là ion; ion có thể chuyển động tự do
+ Ion dương chạy về phía catôt nên
trong dung dịch và trở thành hạt tải điện.
gọi là cation
+ Ion âm chạy về phía anôt nên gọi
là anion.
- Dòng điện trong chất điện phân
không chỉ tải điện lượng mà còn tải cả
vật chất (theo nghĩa hẹp) đi theo. Tới
điện cực chỉ có êlectron có thể đi tiếp,
còn lượng vật chất đọng lại ở điện
cực, gây ra hiện tượng điện phân.
- Chất điện phân không dẫn điện tốt
bằng kim loại.
3. Các hiện tượng diễn ra ở điện cực. Hiện tượng dương
cực tan
• Ta xét chi tiết những gì xảy ra ở điện cực của bình điện phân dung
dịch CuSO4 có điện cực bằng đồng bình điện phân này thuộc loại
đơn giản nhất, vì chất tan là muối của kim loại dùng làm điện cực
(trường hợp này là đồng)
• Khi dòng điện chạy qua, cation Cu2+ chạy về catôt, về nhận
electron từ nguồn điện đi tới. Ta có ở các điện cực:
+ Ở catốt: Cu2+ + 2e- → Cu
+ Ở anốt: Cu → Cu2+ + 2e-
• Khi anion (SO4)2- chạy về anôt, nó kéo ion Cu2+ vào dung dịch. Như
vậy, đồng ở anôt sẽ tan dần vào trong dung dịch. Đó là hiện tượng
dương cực tan.
Vậy:
- Các ion chuyển động về các điện cực có thể tác dụng với chất làm
điện cực hoặc với dung môi tạo nên các phản ứng hóa học gọi là phản
ứng phụ trong hiện tượng điện phân.
- Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi các anion đi tới anot kéo các
ion kim loại của điện cực vào trong dung dịch.
4. Các định luật Fa-ra-đây
a) Định luật Fa-ra-đây thứ nhất
Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ
lệ thuận với điện trường chạy qua bình đó

b) Định luật Fa-ra-đây thứ hai


Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng
gam  của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ là  , trong đó F gọi là số Fa-ra-đây.

Kết hợp hai định luật Fa-ra-đây, ta được công thức Fa-ra-đây:
Trong đó:
Michael Faraday, FRS là
một nhà hóa học và vật
lý học người Anh đã có
công đóng góp cho lĩnh    F = 96500 C/mol
vực Điện từ học và Điện     A là khối lượng phân tử
hóa học. Faraday nghiên     n là hóa trị
cứu về trường điện từ     m là khối lượng chất được giải phóng ở điện cực (g)
xung quanh một dây dẫn     I là cường độ dòng điện (A)
có dòng điện một chiều     t là thời gian dòng điện chạy qua (s)
chạy qua.
n g c h ất kh í
Dòng điện tro
• Bình thường chất khí
không dẫn điện, nó
là một chất điện
môi.
• Khi có ngọn lửa ga
hay chiếu bức xạ tử
ngoại không khí trở
thành dẫn điện.
1. Bản chất dòng điện
trong chất khí

• Sự ion hoá chất khí và tác nhân ion


hoá • Quá trình dẫn điện không tự lực
- Ngọn lửa ga (nhiệt độ rất cao), tia tử ngoại của chất khí
của đèn thuỷ ngân trong thí nghiệm trên được - Quá trình dẫn điện của chất khí mà
gọi là các tác nhân ion hoá. Nhờ có năng ta vừa mô tả gọi là quá trình dẫn
lượng cao, chúng ion hoá chất khí, tách phân điện (phóng điện) không tự lực. Nó
tử khí trung hoà thành ion dương và êlectron
chỉ tồn tại khi ta đưa hạt tải điện
tự do. Êlectron tự do lại có thể kết hợp với
vào khối khí ở giữa hai bản cực và
phân tử khí trung hoà thành ion âm. Các hạt
biến mất khi ta ngừng đưa hạt tải
tích điện này là hạt tải điện trong chất khí.
điện vào.
=> Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển
- Thay đổi hiệu điện thế U giữa hai
dời có hướng của các ion dương theo chiều
bản cực và ghi lại dòng điện I chạy
điện trường và các ion âm, các êlectron
ngược chiều điện trường. Các hạt tải điện này qua chất khí, ta thấy quá trình dẫn
do chất khí bị ion hoá sinh ra. điện không tự lực không tuân theo
định luật Ôm.
2. CÁC DẠNG PHÓNG ĐIỆN TRONG
KHÔNG KHÍ Ở ÁP SUẤT BÌNH THƯỜNG

• Tia lửa điện


Tia lửa điện là sự phóng điện đột ngột
xảy ra khi điện trường đủ cao tạo ra kênh
dẫn điện, ion hóa xuyên qua môi trường
thông thường là cách điện, thường là
không khí hoặc các loại khí hoặc hỗn hợp
khí khác. Michael Faraday mô tả hiện
tượng này là "tia sáng đẹp đẽ đi kèm sự
phóng điện thông thường

Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự


lực xảy ra trong chất khí ở áp suất
thường hoặc áp suất thấp giữa hai điện
cực có hiệu điện thế không lớn. Trên
thực tế nó là một dạng plasma tạo ra qua
sự trao đổi điện tích liên tục.Nó thường
đi kèm theo tỏa sáng và tỏa nhiệt mạnh.
3. SỰ PHÓNG ĐIỆN TRONG
CHẤT KHÍ Ở ÁP SUẤT THẤP

Khi hạ áp suất (10^-3 at) ở trong ống phóng điện chất khí người ta quan sát thấy sự
phóng điện lạnh xảy ra trong trường hợp không có các nguồn ion hóa bên ngoài.
Trong phần của ống kề sát anot có một lớp sáng dương, tiếp sau đó là khoảng tối
Faraday, lớp catot thứ hai mỏng sáng chói, khoảng tối Crookes và hào quang bao
quanh catot - lớp catot thứ nhất. Trong sự phóng điện lạnh, dưới ảnh hưởng bắn
phá của các ion, catot trở thành nguồn phát các electron có xu hướng chạy về anot.
Trong khoảng Crookes tương đối tối, vận tốc của các electron tăng nhanh. Trong
lớp catot thứ hai, do sự va chạm của những electron với các phân tử trung hòa, vận
tốc của các electron giảm dần. Vận tốc của các electron trong khoảng Faraday nhỏ
hơn trong khoảng Crookes. Trong lớp catot thứ hai, có sự xuất hiện các ion dương,
các ion này cần thiết để duy trì sự phóng điện. Lớp sáng dương đôi khi tách thành
những dải sáng và tối xen kẽ nhau. Khi đó sự phóng điện được gọi là sự phóng điện
thành lớp. Lớp sáng dương của sự phóng điện lạnh được dùng làm nguồn sáng
trong các ống phóng điện chất khí chứa đầy khí trơ.
Dòng điện
trong chân
không
• Chân không chỉ dẫn điện
nếu ta đưa electron vào đó
• Vì vậy, dòng điện trong
chân không là dòng chuyển
rời có hướng của các
electron được đưa vào
khoảng chân không đó
1. Bản chất của dòng điện 2. Cách tạo ra dòng điện
trong chân không trong chân không
- Chân không là môi trường đã được lấy
Dòng điện trong chân là dòng đi các phân tử khí. Nó không chứa các
dịch chuyển có hướng của hạt tải điện nên không dẫn điện.
- Để chân không dẫn điện ta phải đưa
các electron bứt ra từ các electron vào trong đó.
cathode bị nung nóng - Dòng điện trong chân không là dòng
chuyển dời có hướng của các electron
được đưa vào trong khoảng chân không
đó.
2.Tia cathode
Một chùm tia âm cực tạo thành một hình
tròn trong từ trường. Các tia âm cực
thường không nhìn thấy được, nhưng
trong ống này có đủ lượng khí dư để các
nguyên tử khí phát sáng "quỳnh quang" do
va chạm bởi dòng electron chuyển động
nhanh.(Hình bên)

• Tia cathode (hay tia âm cực) là dòng electron di chuyển trong các ống


chân không. Nếu một ống kính chân không được trang bị với hai điện
cực và dưới một mức điện áp nhất định, tia âm cực di chuyển từ cực âm
sang cực dương, do các hạt electron phát ra từ và đi vuông góc với cực
âm (điện cực kết nối với cực âm của thiết bị cấp điện áp). Trên đường đi
của tia âm cực nếu đặt một chong chóng nhẹ thì chong chóng quay,
chứng tỏ tia âm cực là chùm hạt vật chất có khối lượng và chuyển động
với vận tốc rất lớn. Khi cho tia âm cực đi vào giữa hai bản điện cực
mang điện tích trái dấu, tia âm cực lệch về phía cực dương, chứng tỏ tia
âm cực là chùm hạt mang điện tích âm.
Dòng điện trong chất bán dẫn
1. Chất bán dẫn và tính chất 2. Hạt tải điện trong chất bán dẫn. Bán dẫn
loại n và bán dẫn loại p
- Chất bán dẫn là vật liệu trung gian giữa chất
cách điện và chất dẫn điện. Chất bán dẫn hoạt a) Bán dẫn loại n và bán dẫn loại p
động như chất cách điện ở nhiệt độ thấp và hoạt - Bán dẫn có hạt tải điện âm gọi là bán dẫn loại
động như một chất dẫn điện ở nhiệt độ cao. n. Bán dẫn có hạt tải điện dương gọi là bán dẫn
- Nhóm vật liệu bán dẫn tiêu biểu là silic và loại p.
gecmani. b) Electron và lỗ trống
- Những biểu hiện quan trọng đầu tiên của chất - Chất bán dẫn có hai loại hạt tải điện là
bán dẫn: electron và lỗ trống.
     + Ở nhiệt độ thấp, điện trở suất của chất bán - Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng các
dẫn siêu tinh khiết rất lớn. Khi nhiệt độ tăng, điện electron dẫn chuyển động ngược chiều điện
trở suất giảm nhanh, hệ số nhiệt điện trở có giá trường và dòng các lỗ trống chuyển động cùng
trị âm. chiều điện trường.
     + Điện trở suất của chất bán dẫn giảm rất c) Tạp chất cho (đôno) và tạp chất nhận
mạnh khi pha một ít tạp chất. (axepto)
     + Điện trở của bán dẫn giảm đáng kể khi bị - Khi pha tạp chất là những nguyên tố có năm
chiếu sáng hoặc bị tác dụng của các tác nhân ion electron hóa trị vào trong tinh thể silic thì mỗi
hóa khác. nguyên tử tạp chất này cho tinh thể một
Điện trở suất của kim loại và bán dẫn tinh khiết electron dẫn. Ta gọi chúng là tạp chất cho hay
phụ thuộc khác nhau vào nhiệt độ đôno. Bán dẫn có pha đôno là bán dẫn loại n,
hạt tải điện chủ yếu là electron.
3. Lớp chuyển tiếp p – n
Lớp chuyển tiếp p – n là chỗ tiếp xúc của miền mang tính dẫn p và miền mang tính dẫn n được tạo ra trên một tinh thể bán
dẫn.
a) Lớp nghèo
- Miền bán dẫn loại p, hạt tải điện chủ yếu là lỗ trống.
- Miền bán dẫn loại n, hạt tải điện chủ yếu là electron tự do.
⇒ Tại lớp chuyển tiếp p – n electron tự do và lỗ trống trà trộn vào nhau.
- Khi electron gặp lỗ trống (nơi liên kết thiếu electron), nó sẽ nối lại liên kết và một cặp electron – lỗ trống sẽ biến mất.
- Ở lớp chuyển tiếp p – n sẽ hình thành một lớp không có hạt tải điện được gọi là lớp nghèo.
- Ở lớp chuyển tiếp p – n, lớp nghèo, về phía bán dẫn n có các ion đôno tích điện dương, về phía bán dẫn p có các ion axepto
tích điện âm.
- Điện trở của lớp nghèo rất lớn.
b) Dòng điện chạy qua lớp nghèo
- Nếu đặt một điện trường có chiều hướng từ bán dẫn p sang bán dẫn n thì:
     + Lỗ trống trong bán dẫn p sẽ chạy theo cùng chiều điện trường vào lớp nghèo.
     + Electron trong bán dẫn n sẽ chạy ngược chiều điện trường vào lớp nghèo
- Quy ước:
     + Chiều dòng điện qua lớp nghèo từ p sang n (chiều thuận).
     + Chiều dòng điện không qua lớp nghèo từ p sang n (chiều ngược).
c) Hiện tượng phun hạt tải điện
- Khi dòng điện đi qua lớp chuyển tiếp p –n theo chiều thuận, các hạt tải điện đi vào lớp nghèo có thể đi tiếp sang miền đối
diện. Ta nói có hiện tượng phun hạt tải điện từ miền này sang miền khác.
- Các hạt tải điện không thể đi xa quá 0,1 mm vì cả hai miền p và n lúc này đều có electron và lỗ trống nên chúng dễ gặp
nhau và biến mất từng cặp.
• 4. ĐIÔT BÁN DẪN VÀ MẠCH CHỈNH LƯU
DÙNG ĐIÔT BÁN DẪN
• - KHI CÓ ĐƯỢC HAI CHẤT BÁN DẪN LOẠI
P VÀ N, NẾU GHÉP HAI CHẤT BÁN DẪN
THEO MỘT TIẾP GIÁP P – N TA ĐƯỢC
MỘT ĐIÔT BÁN DẪN.
• - TẠI BỀ MẶT TIẾP XÚC, CÁC ĐIỆN TỬ DƯ
THỪA TRONG BÁN DẪN N KHUẾCH TÁN
SANG VÙNG BÁN DẪN P ĐỂ LẤP VÀO CÁC
LỖ TRỐNG TẠO THÀNH LỚP ION TRUNG
HÒA ĐIỆN, LỚP NÀY LÀ MIỀN CÁCH ĐIỆN.
• - NHẬN BIẾT MỘT SỐ ĐIÔT BÁN DẪN:
dụng
Ứng
Tổng kết
• - Dòng điện trong bán dẫn tinh khiết là
dòng dịch chuyển có hướng của các
electron tự do và lỗ trống.
• - Tuỳ theo loại tạp chất pha vào bán dẫn
tinh khiết, mà bán dẫn thuộc một trong hai
loại là bán dẫn loại n và bán dẫn loại p.
Dòng điện trong bán dẫn loại n chủ yếu là
dòng electron, còn trong bán dẫn loại p chủ
yếu là dòng các lỗ trống.
• - Lớp tiếp xúc giữa hai loại bán dẫn p và n
(lớp tiếp xúc p – n) có tính dẫn điện chủ yếu
theo một chiều nhất định từ p sang.

You might also like