Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 16

CẤP CỨU

HẬU MÔN TRỰC TRÀNG


BS VŨ NGỌC ANH TUẤN
MỞ ĐẦU

• Là những trường hợp cần can thiệp cấp cứu

• Lâm sàng  Cận lâm sàng  Hướng xử trí


NGUYÊN NHÂN

Bệnh lý đi cầu ra máu


Đau hậu môn

Tắc ruột
Tác động từ bên ngoài
BỆNH LÝ
Đi cầu ra máu
Trĩ xuất huyết  trĩ nội  soi trực tràng  thuốc +

cầm máu ngoại sinh


Chảy máu sau mổ trĩ  soi trực tràng kiểm tra 

thuốc + cầm máu ngoại sinh  Phẫu thuật


Viêm trực tràng/ đại tràng xuất huyết  soi trực tràng

chẩn đoán + can thiệp  thuốc


Đau hậu môn
Trĩ ngoại thuyên tắc/ Trĩ nội sa

nghẹt – tắc mạch:

Lâm sàng  soi trực tràng  điều


trị nội khoa ( daflon+ giảm đau +
nhuận trường + KS (nếu có nhiễm
trùng)

Phẫu thuật chương trình


 Sa trực tràng :

 Chẩn đoán phân biệt với trĩ

 Trực tràng sa ra với các vòng tròn niêm mạc đồng tâm

 Sa không đẩy vào được hay gặp hơn,

thắt nghẹt trực tràng là khá hiếm.

 Điều trị:

 Trong trường hợp sa nghẹt thì phẫu thuật cắt bỏ

rectosigmoidectomy qua đáy chậu (PT Altemeier)

 Trường hợp không đẩy vào được: nhẹ nhàng đẩy vào

dưới thuốc giảm đau và an thần tĩnh mạch,

phẫu thuật theo chương trình.


Áp xe hậu môn trực tràng:

 Thường bắt nguồn từ tuyến hậu môn

 Có lỗ mở vào đường lược.

 Khi tuyến hậu môn bị nhiễm trùng, áp xe có thể hình

thành gian cơ thắt hoặc lan đến vùng lân cận như vùng
quanh hậu môn, hố ngồi – trực tràng, trên cơ nâng.
 Áp xe hậu môn trực tràng cấp có thể là biểu hiện ban đầu

của lỗ rò hậu môn


Chẩn đoán hình ảnh
Siêu âm phần mềm

MRI

Điều trị:
• Sử dụng kháng sinh

• Mục tiêu của việc điều trị là

dẫn lưu thích hợp và đầy đủ.


• Kháng sinh TMC + phẫu thuật dẫn lưu được khuyến cáo ở những

bệnh nhân bị viêm mô tế bào lan rộng, bị suy giảm miễn dịch,
những người có bệnh lý hệ thống và những người có thay van tim.
• Việc trị áp xe hậu môn cùng lúc với rò hậu môn vẫn còn nhiều

tranh cãi: có thể điều trị cả lỗ rò hậu môn trong trường hợp này,
tuy nhiên nên dẫn lưu áp xe trước và sau đó mổ rò.
• Điều trị sau khi dẫn lưu áp xe: ngâm nước ấm, giảm đau và phòng

ngừa táo bón.


• Các bệnh nhân nên được tư vấn trước khả năng khoảng 30% sẽ

hình thành đường rò hậu môn trực tràng


Tắc ruột do u trực tràng
 Lâm sàng: dấu chứng tắc
ruột
 Chẩn đoán hình ảnh
 CTScan: Tắc ruột do u trực
tràng
 XQ bụng: mức nước hơi
 Hướng xử trí: mở HMNT
trên dòng/ PT Hartmann
TÁC ĐỘNG TỪ BÊN NGOÀI
Chấn thương do tai nạn lao động
• Chỉ tổn thương phần mềm:
 Lấy hết dị vật
 Làm sạch vết thương
 Để vết thương hở
• Tổn thương trực tràng:
 Đánh giá qua cận lâm sàng + chẩn đoán hình ảnh
 Lựa chọn phương pháp phẫu thuật thích hợp
DỊ VẬT

• Nguyên nhân tình dục là phổ biến nhất. Tuy nhiên, có thể là

tai nạn, buôn bán ma túy hoặc hành hung hình sự.

• Cần có sự tôn trọng thích hợp và hỗ trợ tinh thần cho BN.

• Có thể là các vật sắc nhọn hoặc cùn với nhiều kích cỡ và

hình dạng khác nhau.


Chẩn đoán
 Thăm trực tràng có thể sờ chạm một phần dị vật (cẩn thận

vật sắc nhọn).


 Phải đánh giá có thủng trực tràng hoặc tổn thương cơ vòng

hậu môn.
 Đánh giá xem có dấu hiệu viêm phúc mạc không

• Chụp X quang bụng có thể thấy số lượng, hình dạng và vị


trí của vật còn lại cũng như sự hiện diện của khí tự do (nếu
có).
• Siêu âm và chụp CT có thể giúp phát hiện các vật không
cản quang
Xử trí

• Mục đích là loại bỏ dị vật mà không gây thêm tổn thương


cho thành ruột và hậu môn trực tràng.
• Có thể lấy dị vật qua hậu môn, qua nội soi hoặc can thiệp
phẫu thuật.
Xử trí

• Đối với phương pháp không phẫu thuật, bệnh nhân


được giảm đau, có hoặc không có an thần.
• Có viêm phúc mạc, không thể lấy dị vật qua hậu môn
hoặc qua nội soi là những chỉ định phẫu thuật.
• Sau khi lấy dị vật, nên kiểm tra nội soi để phát hiện
tổn thương thành trực tràng và điều trị phù hợp
KẾT LUẬN

Một số rối loạn hậu môn có thể xuất hiện như một trường hợp

khẩn cấp.
• Hỏi bệnh sử chi tiết và khám cẩn thận, thăm trực tràng và nội
soi là cần thiết để chẩn đoán và điều trị.
• Nên hướng nghi ngờ về nhiễm trùng và ung thư hậu môn trực
tràng.
• Nếu nghi ngờ, nên hội chẩn để có chẩn đoán, xử trí và theo
dõi thích hợp

You might also like