Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 100

Next Generation Network

GV:Đào Ngọc Chiến


Bùi Sơn Tùng - ĐT7
Hà Nội 4/2007

1
Tổng Quan

 Giới thiệu về NGN


 Cấu trúc của mạng NGN
 Thành phần của mạng NGN
 Tổng quan về các giao thức của mạng NGN

2
Giới thiệu về NGN

 NGN là gì ?
 Tại sao phải tiến lên NGN ?
 NGN tại Việt Nam

3
Khái niệm NGN

 Cụm từ “mạng thế hệ tiếp theo” (Next


Generation Networks- NGN) bắt đầu được
nhắc tới từ năm 1998.
 NGN là bước tiếp theo trong lĩnh vực truyền
thông thế giới, truyền thông được hỗ trợ bởi
3 mạng lưới: mạng thoại PSTN, mạng không
dây và mạng số liệu (Internet).

4
5
Khái niệm NGN

 NGN hội tụ cả 3 mạng vào một kết cấu thống


nhất để hình thành một mạng chung, thông
minh, hiệu quả cho phép sát nhập thoại,dữ
liệu,video dựa trên nền tảng IP.
 NGN làm việc trên cả hai phương tiện là hữu
tuyến và vô tuyến.

6
Đặc điểm chính của mạng NGN:

 Có sự chia cắt rõ ràng của các lớp truyền tải,


truy nhập, điều khiển và dịch vụ
 Liên kết hoạt động giữa các lớp và các mạng
khác qua các giao diện mở
 Điều khiển trong suốt qua các công nghệ
truyền tải khác nhau(ATM, IP, TDM, ...)
 Sử dụng các thành phần trên cơ sở đã
chuẩn hóa

7
8
Giới thiệu về NGN

 NGN là gì ?
 Tại sao phải tiến lên NGN ?
 NGN tại Việt Nam

9
10
11
Lợi thế của cấu trúc NGN

1) Tồn tại ‘sự phụ thuộc ’ giữa 2 mạng(Thoại và dữ liệu) và chính điều
này tạo nên sự hợp nhất tự nhiên, nhất là với các nhà cung cấp dịch
vụ dữ liệu ( như các ISP).
2) Thêm vào đó, các nhà khai thác không thể đánh giá thấp lợi thế của
việc hợp nhất mạng:
• Tăng thêm tính mềm dẻo (Kế thừa từ công nghệ IP).
• Shortest path for the media stream : từ chủ gọi đến bị gọi không phải
qua thiết bị điều khiển cuộc gọi («network flattening »).
• Do đó, có thể tập chung khả năng điều khiển cuộc gọi (trong
Softswitches ).
• Có thể tiết kiêm băng thông ( với các chuẩn mã hóa và hỗ trợ khoảng
lặng).
• Thực sự cung cấp các dịch vụ Multi-Media.

12
Giới thiệu về NGN

 NGN là gì ?
 Tại sao phải tiến lên NGN ?
 NGN tại Việt Nam

13
14
15
Tổng Quan

 Giới thiệu về NGN


 Cấu trúc của mạng NGN
 Thành phần của mạng NGN
 Tổng quan về các giao thức của mạng NGN

16
17
18
Chức năng các lớp trong NGN

 Lớp truy nhập:cung cấp các kết nối giữa các thuê
bao đầu cuối và mạng đường trục(thuộc lớp truyền
tải)qua các cổng giao tiếp(Media Gateway).Các thiết
bị đầu cuối có thể là:điện thoại cố định,di động,máy
tính,tổng đài BPX…
 Lớp truyền tải:Gồm các nút chuyển mạch,các bộ
định tuyến,các thiết bị truyền dẫn thực hiện chức
năng chuyển mạch và truyền dẫn dưới sự điều khiển
của c/m mềm.Có cấu trúc phức tạp thực hiện chức
năng truyền dẫn và chuyển mạch.

19
20
Chức năng các lớp trong NGN

 Lớp điều khiển:thành phần chính là chuyển mạch


mềm dùng để kết nối cuộc gọi hay quản lí các địa chỉ
IP.Nó điều khiển kết nối thông qua việc điều khiển
các thiết bị c/m và các thiết bị truy nhập.
 Lớp ứng dụng,dịch vụ:có chức năng cung cấp dịch
vụ đến người sử dụng một cách thống nhất,đồng
bộ.Liên kết với các lớp thông qua giao diện mở API.
 Lớp quản lý:xuyên suốt các lớp trên,thực hiện các
chức năng quản lí mạng,dịch vụ và quản lí kinh
doanh.

21
22
Tổng Quan

 Giới thiệu về NGN


 Cấu trúc của mạng NGN
 Thành phần của mạng NGN
 Tổng quan về các giao thức của mạng NGN

23
24
Các thành phần chính của NGN

 Softswitch(hay Call Agent hay MGC)


 Media Gateway
 Signalling Gateway
 Access Gateway
 Media Server
 Trunking Gateway

25
Vai trò của Softswitch
 Là thiết bị đầu não trong mạng NGN
 Nó làm nhiệm vụ điều khiển cuộc gọi, báo hiệu và
các tính năng để tạo một cuộc gọi trong mạng NGN
hoặc xuyên qua nhiều mạng khác (ví dụ PSTN,
ISDN).
 SW còn được gọi là Call Agent (vì chức năng điều
khiển cuộc gọi của nó) hoặc Media Gateway
Controller - MGC (vì chức năng điều khiển cổng
truyền thông - Media Gateway).
 Softswitch cung cấp chức năng xử lý cuộc gọi một
cách thông minh.

26
Vai trò của SW(tiếp)

 Thiết bị SW có khả năng tương tác với mạng PSTN


thông qua các cổng báo hiệu (Signalling Gateway)
và cổng truyền thông (Media Gateway). SW điều
khiển cuộc gọi thông qua các báo hiệu, có hai loại
chính:
- Ngang hàng (peer-to-peer): giao tiếp giữa SW và SW,
giao thức sử dụng là BICC hay SIP.
- Điều khiển truyền thông: giao tiếp giữa SW và Gateway,
giao thức sử dụng là MGCP hay Megaco/H.248.

27
Vai trò của SW (tiếp)
 Nó điều khiển media gateways trong lớp truyền tải bằng cách
sử dụng các giao thức điều khiển đã chuẩn hóa như MGCP
hay Megaco (H.248).
 Sử dụng các giao thức này nó sẽ xác định hai điểm cuối cần
thiết tham gia mỗi cuộc gọi(hay phiên). Khi đã xác định, nó sẽ
lệnh cho hai điểm cuối thiết lập kênh mang giữa chúng.
 Các điểm cuối này khi đó sử dụng các cơ chế thích hợp (ATM
SVCs/PVCs, IP-based RTP stream, MPLS LSP,Ethernet
VLAN, …) để thiết lập kênh mang.
 Thuận lợi của cách tiếp cận này là các thuê bao và các kiểu
media( dữ liệu, video) có thể thêm/loại bỏ tương đối dễ dàng
trong một cuộc gọi hay 1 phiên đàm thoại, Theo đó thuận tiện
cho truyền thông « đa dịch vụ".

28
29
Vai trò của cổng truyền thông(Media
Gateway)

 Nhiệm vụ chủ yếu của cổng truyền thông (MG - Media


Gateway) là chuyển đổi việc truyền thông từ một định dạng
truyền dẫn này sang một định dạng khác, thông thường là từ
dạng mạch (circuit) sang dạng gói (packet), hoặc từ dạng mạch
analog/ISDN sang dạng gói. Việc chuyển đổi này được điều
khiển bằng SW. MG thực hiện việc mã hóa, giải mã và nén dữ
liệu thoại.
 MG hỗ trợ các giao tiếp với mạng điện thoại truyền thống
(PSTN) và các giao thức khác như CAS (Channel Associated
Signalling) và ISDN. Tóm lại, MG cung cấp một phương tiện
truyền thông để truyền tải thoại, dữ liệu, fax và hình ảnh giữa
mạng truyền thống PSTN và mạng gói IP.

30
Vai trò của Access Gateway

 Cổng truy nhập (AG - Access Gateway) là một dạng


của MG.
 Nó có khả năng giao tiếp với máy PC, thuê bao của
mạng PSTN, xDSL và giao tiếp với mạng gói IP.
 Trong mạng NGN, cổng truy nhập được điều khiển
từ SW qua giao thức MGCP hay Megaco/H.248. Lúc
này, lưu lượng thoại từ các thuê bao sẽ được đóng
gói và kết nối vào mạng trục IP.

31
Vai trò của cổng báo hiệu(Signalling
Gateway)

 Signalling Gateway cung cấp việc liên kết báo hiệu


giữa mạng TDM và mạng gói.
 Phụ thuộc vào loại báo hiệu sử dụng (ISUP, ISDN,
V5.2,…), SIGTRAN được sử dụng hiệu quả (đảm
bảo thời gian thực) và tin cậy (Hỗ trợ không mất gói
và jitter trong mạng gói ).
 Với thoại và báo hiệu được nhận trên cùng 1 kênh,
chức năng SG thường được tích hợp trên Media
Gateway.
 Với ISUP Signalling Gateway là thiết bị độc lập.

32
33
34
Trunking gateway

 Cho phép liên kết giữa mạng TDM(Time


Division Multiplex) cổ điển và mạng chuyển
mạch gói NGN.
 Chuyển đổi chuyển mạch TDM có tốc độ
64kb/s thành dữ liệu dạng gói

35
Mạng trục IP

 Mạng trục được thể hiện là mạng IP kết hợp


công nghệ ATM hoặc MPLS.
 Các dịch vụ và ứng dụng trên mạng NGN
được quản lý và cung cấp bởi các máy chủ
dịch vụ (server).
 Các máy chủ này hoạt động trên mạng thông
minh (IN - Intelligent Network) và giao tiếp
với mạng PSTN thông qua SS7.

36
37
Tổng Quan

 Giới thiệu về NGN


 Cấu trúc của mạng NGN
 Thành phần của mạng NGN
 Tổng quan về các giao thức của
mạng NGN

38
39
Các giao thức NGN liên kết giữa người dùng
dịch vụ đơn phương tiện và đa phương tiện

40
Tổng quan về giao thức

 H.323 và SIP
 BICC với SIP –T với SIP –I
 MGCP với MEGACO/H.248
 SIGTRAN (SCTP) với UDP với TCP
 SS7

41
H.323 và SIP
H.323
 Là chuẩn ITU mô tả một bộ các giao thức.
 Toàn diện nhưng là “công cụ phức tạp” đối với những người ủng hộ SIP
trong khi đó đối với những người ủng hộ H.323: “H.323 không phải là
giới hạn của những sự phức tạp không cần thiết, nó thể hiện một mức
giao thức đã hoàn tất”.
 Được triển khai nhiều hơn SIP.
SIP(Session Initiation Protocol)
 Là chuẩn IETF.
 Nhỏ hơn và hiệu quả hơn H.323 nhưng ngày càng trở nên “nặng” hơn
khi phải hỗ trợ nhiều tính năng…
 Đặc biệt được phát triển cho điện thoại IP (SIP không khởi xướng từ
mạng PSTN).
 Việc xuất hiện SIP cho phép tạo ra công nghệ đối với tất cả các loại
hình dịch vụ.

42
43
Cấu trúc ngăn thủ tục H.323

44
Đầu cuối H.323

45
Các thuật ngữ và định nghĩa
 AAA:viết tắt của authentication(xác thực),authorization(ủy quyền) and
accounting(tính cước).
 Gatekeeper(GK) là bộ não trong mạng H.323 cung cấp biên dịch địa
chỉ và điều khiển truy nhập đến mạng cho đầu cuối H.323, Gateway và
MCU(Multipoint Controll Unit)
 H.323 Gateway là một điểm cuối trong mạng cung cấp thời gian
thực,kết nối hai hướng giữa đầu cuối H.323 trong mạng gói và các
đầu cuối ITU khác trong mạng chuyển mạch kênh hay ITU khác.
 Q.931:giao diện thuê bao ISDN user-network lớp 3 xác định cho điều
khiển cuộc gọi cơ bản.
 Radius:đại diện cho dịch vụ xác nhận thuê bao gọi đến dial-in từ
xa,một thủ tục rất phổ biến AAA. Định dạng của nó thông tin AAA trao
đổi giữa Radius server và Radius client.

46
Tổng quan về cuộc gọi H.323

47
Thủ tục khởi tạo phiên làm việc:SIP(Session
Initiation Protocol)

48
Tổng quan về lưu đồ cuộc gọi SIP

49
Hoạt động cơ bản của SIP

1. Tìm vị trí người dùng hiện tại để gửi bản tin mời.
2. Mời tham gia phiên thoại.
3. Mang thông tin mô tả phiên
Trong SIP người dùng đánh địa chỉ như email:
Ví dụ:

50
Tổng quan về giao thức

 H.323 và SIP
 BICC với SIP –T với SIP –I
 MGCP và MEGACO/H.248
 SIGTRAN (SCTP) với UDP với TCP
 SS7

51
BICC (Điều khiển cuộc gọi độc lập với
kênh mang)

 BICC (Bearer Independent Call Control) là giao thức báo hiệu giữa 2 MGC/Call Server, có
thể là từ các nhà cung cấp khác nhau, nhằm mục đích đảm bảo lưu lượng thoại dùng kỹ
thuật gói (VoP - Voice over Packet).
 ITU-T, BICC được thiết kế để có thể tích hợp hoàn toàn với các mạng hiện hữu và bất kỳ
hệ thống nào có hỗ trợ việc chuyển tải bản tin nhắn thoại.
 BICC hỗ trợ các dịch vụ băng hẹp (PSTN, ISDN) một cách độc lập với đường truyền và kỹ
thuật chuyển tải bản tin báo hiệu. Bản tin BICC chuyên chở cả thông tin điều khiển cuộc
gọi và điều khiển đường truyền. BICC góp phần đơn giản hóa các báo hiệu sử dụng cho
việc giao tiếp hoạt động giữa mạng truyền thống vào mạng NGN. Nói cách khác, mạng
NGN với nền tảng mạng chuyển mạch gói có thể cung cấp đầy đủ các dịch vụ băng hẹp
thông qua báo hiệu BICC.

 Trong BICC, giao thức báo hiệu điều khiển đường truyền phụ thuộc vào công nghệ đường
truyền lớp dưới như ATM, IP/MPLS.
 Hai thuê bao điện thoại truyền thống liên lạc với nhau thông qua sự điều khiển của
softswitch theo báo hiệu BICC. Báo hiệu SIP sử dụng trong trường hợp 2 thuê bao IP
phone hoặc một thuê bao IP phone liên lạc với một thuê bao điện thoại truyền thống.

52
Một số đặc điểm của BICC
 VoATM với BICC CS1 (06/2000)
 VoATM và VoIP với BICC CS2 (07/2001)
 Giao thức ITU-T : Q.1902.1 to Q.1902.6, Q765.5(APM)
 Tương hợp đầy đủ với giao thức SS7/ISUP
 Hỗ trợ rất đầy đủ các dịch vụ ISUP
 Có thể sử dụng lại mạng SS7 đang tồn tại.
 Và cũng có thể dễ dàng được mang qua IP ( bằng cách sử
dụng SIGTRAN hay “circuit emulation”).
 Được lựa chọn bởi 3GPP ( cho các ứng dụng di động)

53
SIP-T

 SIPT = tập con của SIP + SIP mở rộng để tương tác


trong suốt với mạng PSTN
 Hầu hết sự phức tạp của SIP-T là do yêu cầu liên
kết với PSTN
- Gửi các thông báo sớm (trước khi bị gọi trả lời)
- Báo hiệu overlap PSTN
- Tính đa dạng của ring-back tones PSTN
- Hỗ trợ cho tất cả dịch vụ bổ sung trong PSTN

54
Có thể coi SIP-T = SIP + ISUP đóng gói

Địa chỉ máy chủ SIP-T sẽ có trong ISUP?


 Nếu đùng thì những thuận lợi ban đầu của việc loại bỏ tính phức tạp của ISUP sẽ bị mất (trên thực tế
thậm chí một quá trình xử lý nhiều gấp đôi có thể được thực hiện!): do đó, tại sao không sử dụng trực
tiếp BICC? Hơn nữa, SIP bản chất là một giải pháp tồi để mang ISUP bởi vì SIP và ISUP có những yêu
cầu và các dòng cuộc gọi khác nhau (rất khó để ánh xạ (mapping) các bản tin)
 Nếu không có quá trình xử lý ISUP nào được thực hiện bởi SIP server thì ISUP sẽ được mang thông qua
SIP theo phương thức đường hầm và chỉ có thông tin SIP được xử lý (và có thể được sửa đổi tùy theo
các dịch vụ đã được kích hoạt)
- Những khác biệt giữa thông tin SIP và ISUP có thể xuất hiện… Các server trên tuyến sẽ giải quyết vấn
đề này thế nào?
- Phiên bản ISUP gửi tại một phía sẽ được nhận không đổi tại phía đầu xa… việc sử dụng SIP-T cho các
đường kết nối liên kết hoạt động hay cho quốc tế sẽ bị hạn chế rất nhiều

55
SIP-I

 SIP-I được dựa trên SIP-T của IETF nhưng không


cung cấp một cách chi tiết, nó tạo ra một cơ hội tốt
hơn để liên kết hoàn hảo giữa các giải pháp của các
nhà cung cấp khác nhau. Một bản nháp cuối cùng
của Q.1912.5 đã được ITU-T phát hành vào tháng
9/2003 và được thông qua vào ngày 12/3/2004.
 Dựa trên một thực tế là ITU-T thường được các nhà
khai thác và các nhà cung cấp cùng chấp nhận,
chiến lược của Alcaltel là hỗ trợ SIP-T theo khuyến
nghị mới Q.1912.5 và sau đó hỗ trợ SIP-T

56
Tổng quan về giao thức

 H.323 và SIP
 BICC với SIP –T với SIP –I
 MGCP và MEGACO/H.248
 SIGTRAN (SCTP) với UDP với TCP
 SS7

57
Megaco và MGCP
MGCP :
 Do IETF định nghĩa và được sử dụng rộng rãi cho các giải pháp cáp (Cable).
 Mô hình kết nối dựa trên các điểm cuối và các kết nối.
 Các gói được đưa vào giao thức chính.
 Được triển khai nhiều hơn và rẻ hơn đối với các GW nhỏ (các RGW).
MEGACO :
 Do IETF và ITU-T hợp tác xây dựng.
 Mô hình kết nối dựa trên các termination và context.
 Các gói được định nghĩa trong các phụ lục/RFC riêng.
 Các lớp ứng dụng lớn hơn cho hội nghị đa bên và các cuộc gọi đa phương
tiện.
 Hiệu quả hơn và mở hơn cho các tiến trình trong tương lai mà không bị phá vỡ.

58
MGCP và H.248/Megaco
 Megaco và H.248 giống nhau, đều là giao thức điều khiển MG.
Megaco được phát triển bởi IETF (đưa ra vào cuối năm 1998),
còn H.248 được đưa ra vào tháng 5/1999 bởi ITU-T. Sau đó cả
IETF và ITU-T cùng hợp tác thống nhất giao thức điều khiển
MG, kết quả là vào tháng 6/2000 chuẩn Megaco/H.248 ra đời.
 Megaco/H.248 là báo hiệu giữa SW/MGC với MG (Trunking
Media Gateway, Lines Media Gateway hoặc IP Phone Media
Gateway). Megaco/H.248 điều khiển MG để kết nối các luồng
từ ngoài.
 Megaco/H.248 tương tự với MGCP về mặt cấu trúc và mối liên
hệ giữa bộ điều khiển và cổng gateway, tuy nhiên
Megaco/H248 hỗ trợ đa dạng hơn các loại mạng (ví dụ ATM).

59
Giống nhau MGCP và H.248/Megaco

 Định nghĩa giao diện giữa một MGC và một MG.


 Cho phép kiến trúc tách biệt giữa việc quản lý
kênh mang và điều khiển cuộc gọi.
 Hỗ trợ mã hóa dạng ký tự.
 Phần lõi nhỏ và khả năng mở rộng lớn thông qua
cơ chế gói.
 Đáp ứng các yêu cầu của TGW, AGW và RGW.

60
H.248/MEGACO không được tạo ra
ngay từ đầu

61
Tổng quan về giao thức

 H.323 với SIP


 BICC với SIP –T với SIP –I
 MGCP với MEGACO/H.248
 SIGTRAN (SCTP) với UDP với TCP
 SS7

62
SIGTRAN:SIGnalling TRANsport

 SIGTRAN chịu trách nhiệm kết nối giữa SG và


MGC.Nó có 2 chức năng là phối ghép (adaptation)
và truyền tải (transmission). Trong cấu trúc ngăn thủ
tục SIGTRAN có các thủ tục truyền tải như SCTP/IP
và thủ tục phối ghép như M2UA(MTP2 subcriber
Adaptation Layer),IUA(ISDN Q.921 subcriber
adaption layer)
 SIGTRAN sử dụng trong soft-switch gồm có :
MAC(Media Access Control), IP,SCTP,M2UA và
M3UA

63
Giới thiệu về SIGTRAN

 SIGTRAN có một số giao thức khác nhau:


1. M2UA: Kết nối tới các thiết bị cũ mà không cần
yêu cầu số SP(Signalling Point) mới.
2. M2PA and M3UA : Kết nối giữa các điểm báo
hiệu cho phép IP.
3. SUA : Kết nối với các điểm báo hiệu cho phép IP
với các ứng dụng TCAP (SCP, HLR)
4. IUA, V5UA : Truyền tải báo hiệu thuê bao tới
Softswitch.

64
65
Thủ tục điều khiển luồng SCTP
 SCTP thiết kế để truyền báo hiệu băng hẹp của mạng chuyển
mạch kênh SCN(Switch Circuit Network) trên nền mạng IP.So
với TCP,SCTP có độ tin cậy cao hơn,thời gian thực và hiệu
quả nhiều địa phương(multi-homed)
 SCTP thường được sử dụng như thủ tục lớp truyền tải,tất cả
các lớp trên là ứng dụng SCTP,và lớp dưới là mạng chuyển
mạch gói.Trong thủ tục SIGTRAN SCTP lớp trên module phối
ghép báo hiệu SCN(ví dụ M2UA,M3UA..) và lớp dưới là mạng
IP.
 SCTP khác với TCP:TCP được truyền trên cơ sở các dòng kí
tự.Lớp trên của nó phải có cơ chế không giới hạn.SCTP được
truyền trên cơ sở dữ liệu và không có ranh giới lớp trên.SCTP
hỗ trợ cấu hình đa địa chỉ IP.SCTP xác nhận dòng Stream
trong dữ liệu được truỳên liên tiếp.

66
Các chức năng sẵn sàng trong SCTP

 Association startup and takedown(khởi tạo và kết thúc liên kết).


 Sequence delivery within streams(liên tiếp phân phối trong
dòng)SCTP có thể truyền dữ liệu liên tục.Dòng dữ liệu được
gởi liên tục trong một luồng và luồng là cơ sở cho truyền dẫn
liên tục.
 User data fragmentation(Đoạn dữ liệu thuê bao) để phù hợp
với đường truyền dẫn ở lớp thấp.
 Acknowledment and Congestion avoidance(Xác nhận và tránh
tắc nghẽn)
 Chunk bundling(Gói đoạn):Gói nhiều hơn một bản tin thuê bao
thành một gói SCTP đơn.
 Packet validation(Xác nhân gói):
 Path management(Quản lí đường)

67
Ví dụ về một ngăn xếp giao thức

68
Báo hiệu SS7
 Được đưa ra bởi CCITT.Là tiêu chuẩn chung cho hệ thống báo
hiệu kênh chung với đặc điểm tốc độ cao,dung lượng lớn,chức
năng hoàn hảo,hoạt động linh hoạt,tin cậy.
 SS7 có thể thỏa mãn nhu cầu báo hiệu của mạng
PSTN,GSM,IN.
 Gồm hai phần User Part(UP) và Message Transfer
Part(MTP).MTP có thể truyền bản tin báo hiệu tin cậy giữa các
chức năng thuê bao.Bản tin báo hiệu SS7 có thể truyền trên
mạng truyền dẫn băng hẹp TDM hay có thể truyền trên mạng
IP(thủ tục truyền báo hiệu SS7 trền nền mạng IP là
M2UA/M3UA).UP có thể ứng dụng độc lập cho các thuê
bao,gồm 2 phần: phần thuê bao-ISDN User Part(ISUP),phần
ứng dụng mạng thông minh IN.

69
ISUP

 Cung cấp các chức năng tín hiệu cần thiết


cho hỗ trợ dịch vụ kênh mang cơ sở và dịch
vụ gia tăng của thoại và khác thoại trong
mạng số đa dịch vụ tích hợp.
 ISUP có các ưu điểm của dịch vụ cung cấp
bởi MTP truyền thông tin giữa các
ISUP.Thông tin ISUP được mang bởi định
dạng nguyên thủy của tham số MTP hay từ
MTP đến ISUP.

70
Một số vấn đề khác

 So sánh NGN và mạng hiện tại


 Cấu trúc NGN lớp 4,5
 Các dịch vụ mới với NGN
 Feature Server và dịch vụ mới
 Media Server và giới thiệu một cuộc gọi với
I.N
 Xây dựng NGN từng bước theo các lớp độc
lập

71
So sánh mạng thế hệ cũ và NGN

 Cấu trúc mạng


 Khả năng điều khiển và quản lí mạng
 Hiệu quả sử dụng tài nguyên mạng
 Dich vụ cung cấp
 Chi phí và hiệu quả đầu tư

72
Cấu trúc mạng

Mạng hiện tại NGN


Rất phức tạp:các dịch vụ Tất cả các mạng hiện tại
khác nhau được phục vụ được tích hợp thành một
bởi các mạng riêng biệt độc mạng duy nhất trên cơ sở
lập nhau. công nghệ chuyển mạch
Thoại:PSTN gói,các dịch vụ được truyền
tải trên một nền tảng thống
Số liệu:Mạng gói
IP,MạngATM nhất.Câu trúc mạng trở nên
đơn giản hơn
Mạng cá nhân ảo VPN:sử
dụng mạng Frame Relay

73
Khả năng điều khiển và quản lí mạng

Hệ thống điều khiển độc lập Do công nghệ phát triển,các


khác nhau cho các bộ vi xử lí tốc độ cao dung
mạng,dịch vụ riêng lẻ khác lượng lớn tạo ra các hệ
nhau,chưa kết hợp chặt chẽ thống điều khiển tích hợp
giữa các hệ thống.Cấu trúc khổng lồ cho tất cả các thiết
điều khiển phân tán. bị,dịch vụ trên toàn mạng
Một nhà khai thác viễn thông Lớp điều khiển độc lập với
phải quản lí nhiều hệ thống lớp chuyển mạch trung tâm
riêng biệt:cố định,di cho lưu lượng đa dịch vụ.Hệ
động,truyền số liệu…. Dẫn thống quản trị thống nhất dễ
tới khó khăn cho việc thiết dàng cho người khai thác
kế một hệ thống quản lí tập quản lí,sử dụng và bảo
trung dưỡng mạng

74
Hiệu quả sử dụng tài nguyên
Dịch vụ thoại được truyền trên Trong mạng IP,các thông tin kể cả
mạng chuyển mạch kênh.Chuyển thoại,số liệu,hình ảnh đều được
mạch phân phối thông tin định đóng thành các gói dữ liệu rồi được
tuyến và thiết lập kênh kết nối từ truyền chung trên mạng chuyển
đầu đến cuối.Kênh thông tin này mạch gói IP.Các dịch vụ khác nhau
không thể chia sẻ được với các cùng được dùng chung,chia sẻ tài
dịch vụ hay cuộc gọi khác nguyên băng thông.
Mạng thoại chỉ truyền tải ở tốc độ Đối với mạng chuyển mạch gói còn
64kbps trên mạng chuyển mạch có các định lí mã hóa cho phép
kênh truyền thoại ở tốc độ
32kbps,16kbps,8kbps,6.3kbps,5.3k
bps.
Hơn nữa một số công nghệ tận
dụng nén khoảng trông(im lặng)nên
lưu lượng chỉ được truyền trên
mạng khi có thoại

75
Dịch vụ cung cấp
 Dịch vụ thoại cung cấp bởi  Do nhu cầu xã hội phát triển
PSTN.Dịch vụ truyền số liệu bùng nổ,phổ biến các dịch
cung cấp bởi IP/ATM.Dịch vụ Internet:IP fax,E-
vụ hình ảnh cung cấp bởi hệ Commerce,IP Phone…..
thống truyền hình riêng biệt. Nên nhu cầu lưu lượng IP
 Các dịch vụ này trên các tăng đột biến so với lưu
mạng riêng biệt.Để tích hợp lượng thoại băng hẹp.
các dịch vụ này không thực  Công nghệ IP phát triển cho
hiện được.Muốn được cung phép thoại trên nền IP,có
cấp cùng lúc nhiều dịch vụ thể kết hợp nhiều dịch vụ
phải dùng các đường độc với nhau
lập

76
Dịch vụ cung cấp

Mạng hiện tại không Mạng NGN có thể cung


thể đáp ứng được các cấp các dịch vụ trên,nó
nhu cầu mới:truy cập kết hợp các dịch tạo ra
Internet tốc độ các dịch vụ mới.Mạng
cao,truyền hình trên NGN có một lớp dịch
mạng,điện thoại vụ trên cùng,riêng biệt
hình,hội nghị truyền có thể tạo dịch vụ mới
hình…. một cách dễ dàng và
nhanh chóng bởi các
máy chủ cung cấp dịch
vụ.

77
Chi phí và hiệu quả đầu tư
 Có nhiều tiêu chuẩn và đặc  Cấu trúc mạng tập trung
điểm kỹ thuật cho mạng phân lớp,giao tiếp giữa các
hiện tại.Mạng PSTN đòi hỏi lớp là các giao diện tiêu
nhiều thiết bị phần cứng chuẩn,do đó có thể kết nối
khác nhau như:tủ thiết các sản phẩm của các nhà
bị,cáp,nguồn… và phần cung cấp khác nhau một
mềm ứng dụng nên chi phí cách dễ dàng,làm mất tính
cho phần cứng rất lớn. độc quyền,tăng tính cạnh
 Khi mở rộng phải dùng thiết tranh,giảm chi phí đầu tư
bị của hệ thống đã cung cấp thiết bị mạng
dẫn tới mất tính cạnh
tranh,giá thành đầu tư cao.

78
Chi phí và hiệu quả đầu tư
 Các dịch vụ khác nhau phải xây  Do mạng tích hợp đa dịch vụ,tận
dựng các mạng độc lập khác dụng được tài nguyên chung,cơ sở
nhau,không tận dụng được tài hạ tầng,không phải xây dựng các
nguyên chung,chi phí xây dựng cơ mạng riêng cho các dịch vụ khác
sở hạ tầng lớn.Triển khai dịch vụ nhau:thoại,số liệu,hình ảnh,…
mới phức tạp và chậm,giảm tính  Lớp dịch vụ trên cùng kết hợp
cạnh tranh,khó mở rộng thị trường mạng thông minh IN dễ dàng tạo ra
 Hệ thống quản lí,khai thác bảo các dịch vụ mới theo yêu cầu của
dưỡng độc lập,tốn kém rất nhiều tài khách hàng,tăng tính cạnh
nguyên,máy chủ,nhiều nhân lực tranh,doanh thu,mở rộng thị trường.
 Mạng Internet đã phổ biến toàn cầu
nên xây dựng NGN trên nền
chuyển mạch gói nhanh chóng,tiết
kiệm.
 Hệ thống quản lí thống nhất,tiết
kiệm tài nguyên,nhân lực

79
Mạng TDM hiện tại

80
Định hướng NGN

81
Phân chia các lớp để tạo thành cấu
trúc NGN

82
Cấu trúc NGN lớp 4

83
Cấu trúc NGN lớp 4 nâng cao

84
Cấu trúc NGN lớp 5

85
Các dịch vụ của chuyển mạch mềm
Soft-Switch

 Các dịch vụ cơ bản:chuyển mạch mềm Soft-


switch hỗ trợ các dịch vụ truyền thống
PSTN/ISDN và các dịch vụ
gói:SIP,H.323,MGCP.Thực hiện các dịch vụ
viễn thông cơ bản:dịch vụ điện thoaị,fax,IP
centrex…
 Các dịch vụ gia tăng:trên cơ sở các dịch vụ
cơ bản dịch vụ gia tăng có thể cung cấp cho
người dùng hơn nữa như các dịch vụ độc lập

86
Các dịch vụ của Soft-switch(tiếp)

 Dịch vụ trung kế:Soft-switch hỗ trợ trung kế


đa dịch vụ:ISUP,SIP,SIP-T….
 Dịch vụ IP Centrex:có khả năng tổ chức một
số các thuê bao liên quan đến nhóm người
sử dụng thương mại.Mọi thuê bao Centrex
trong nhóm có 2 số:một là số mạng PSTN
gọi là số dài(long number);và số khác là số
ngắn(Short number)gọi giữa các thuê bao
trong nhóm.

87
Các dịch vụ của Soft switch
 Các dịch vụ đa phương tiện:Soft switch có thể hỗ trợ dịch vụ
đa phương tiện điểm-điểm(point to point) và dịch vụ hội nghị
truyền hình đa phương tiện.
 Dịch vụ kết nối chỉ một số(One Number Link You – ONLY):mục
đích là cung cấp cho người dùng chỉ một số duy nhất với nhiều
dịch vụ cung cấp,giúp người dùng kết nối nhanh hơn.Dịch vụ
này có các chức năng như sau:
- Hỗ trợ biên dịch của số ONLY thành số PSTN hay URL
- Hỗ trợ cài đặt các chế độ trả lời khác nhau trong các giai đoạn
khác nhau của một ngày
- Hỗ trợ thuê bao ONLY để tạo cuộc gọi ra sử dụng số ONLY
như mọi số thuê bao cạc
- Hỗ trợ tạo cuộc gọi đên nhiều số thuê bao trả lời cuộc gọi

88
Các dịch vụ thông minh truyền thống

 Cuộc gọi cạc tài khoản(Account Card Calling –ACC)


 Điện thoại miễn phí(Freephone – FPH)
 Mạng cá nhân ảo(Virtual Private Network - VPN) và
Centrex vùng rộng(Wide Area Centrex WAC)
 Bỏ phiếu từ xa(Televoting – VOT)
 Gọi tập trung(Mass Calling – MAS)
 Viễn thông cá nhân chung(Universal Personal
Telecommunication – UPT)

89
Một số dịch vụ khác

 Dịch vụ Web Self-service


 Dịch vụ Web800
 Dịch vụ cạc RADIUS
 Dịch vụ nhiều mã vùng

90
Vai trò của Feature Server
 Feature Server là thiết bị tùy chọn bổ sung tập dịch vụ cho
Softswitch, đóng vai trò lớp dịch vụ.
 INAP hay API có thể được sử dụng giữa lớp điều khiển
(Softswitch) và lớp dịch vụ (Feature Server).
 Mục tiêu chính của feature Server là đưa ra các dịch vụ mới
không cần cập nhật phần mềm ở Softswitch trong thời gian rất
ngắn.
 Hơn nữa, Feature Servers còn đưa ra giao diện API mở cho
phép kết nối tới các server ứng dụng của nhà cung cấp thứ 3 :
Một dịch vụ mới có thể được phát triển bởi bản thân nhà khai
thác mạng.
 Application Server trong NGN thường là sự phát triển của
SCP(Service Control Point)

91
Dịch vụ mới đưa ra bởi “Upper-layer”
Platform

92
Vai trò của Media Server

 Media Server phân phát dịch vụ thoại và video trên


mạng gói , như cầu hội nghị (nếu không được hỗ trợ
bởi MG), thông báo (các thông báo đơn giản do MG
gửi), I.N. (Intelligent Network) và một số tương tác
với người dùng, …
 Trên thị trường, chúng là thiết bị được điều khiển
bằng SIP hoặc H.248/MGCP và là giải pháp của
SRPs ( Service Resource Point hỗ trợ cho I.N. ).
 Chức năng « Media Server » có thể được tích hợp
trong Softswitch hoặc để ở Media Gateways.

93
Media server:Giới thiệu một cuộc gọi
với I.N

94
Xây dựng NGN từng bước theo các
lớp độc lập

 Lớp truy nhập:với các dịch vụ mạng băng


hẹp(NarrowBand)chuyển mạch kênh PSTN,sử dụng các thủ
tục H.248/MGCP và SIGTRAN chuyển thành dạng mạng
gói.Với các dịch vụ băng rộng(Broadband) sử dụng thiết bị truy
nhập tích hợp AMG/IAG băng các thủ tục H.323,SIP,…để thực
hiện điều khiển truy nhập trong thiết bị đầu cuối thoại gói băng
rộng:LAN,xDSL,VoD,VPN..
 Lớp chuyển mạch trung tâm:Công nghệ phát triển,mạch tích
hợp IC có dung lương lớn,tốc độ xử lí cao,thiết kế các ATM
Switch,Gigabit khổng lồ,sử dụng để nâng cấp,mở rộng các
thiết bị hiện tại thành lớp chuyển mạch trung tâm mạng đa dịch
vụ, tốc độ cao,dung lương lớn.

95
Xây dựng NGN từng bước theo các
lớp độc lập

 Lớp điều khiển mạng:trung tâm điều khiển mạng là


Soft-switch.Sử dụng SIGTRAN để khởi tạo hay kết
thúc cuộc gọi từ mạng cố định PSTN/ISDN đến
mạng VoIP.Với các dịch vụ băng thông rộng sử
dụng giao diện:H.248,MGCP,SIP….
 Lớp cung cấp dịch vụ:kết nối với NMS(Network
Management System) thông qua các giao diện
chuẩn SNMP,CORBA cho việc khai thác,bảo
dưỡng,quản lí toàn bộ các phần tử mạng.Máy chủ
tính cước tập trung tích hợp(Billing Gateway) thông
qua thủ tục FTP/FTAM với Soft switch.

96
Danh mục thuật ngữ và từ viết tẳt
 ADSL:Asynmetric Digital Subscriber Line
 AMG:Access Media Gateway
 API: Application Program Interface
 ATM: Asynchronuos Transfer Mode
 BSC:Base Station Controller
 CAS:Channel Associated Signalling
 CCS7:Common Channel Signalling No .7
 CN:Core Network
 DNS:Domain Name System
 DSL:Digital Subscriber Line
 DTMF:Dual Tone Multi-Frequency
 FTP:File Transfer Protocol
 HDLC: High

97
Danh mục thuật ngữ viết tắt
 SIGTRAN:SIGnalling TRANsport
 SIP:Session Initiation Protocol
 SS7:Signaling System No.7
 STP:Signal Transfer Point
 TCP:Transfer Control Protocol
 TDM:Time Division Multiplex
 TMG:Trunk Media Gateway
 UDP:User Datagram Protocol
 UNI:User-Network Interface
 VoIP:Voice over Internet Protocol
 VOD:Video On Demand
 VPN:Virtual Private Network

98
Danh mục thuật ngữ viết tắt
 IEEE:Institute of Electrical and Electronics Engineers
 IN:Intelligent Network
 INAP:Intelligent Network Application Protocol
 ISDN:Integrated Services Digital Network
 ISUP:ISDN User Part
 M2UA:SS7 MTP2 – User Adaptation Layer
 MPLS:Multi Protocol Label Switch
 PBX:Private Branch Exchange
 POTS:Plain Old Telephone service
 PSTN:Public Switched Telephone Network
 QoS:Quality of Service
 RTP:Real-time Transport Protocol

99
Xin Cám Ơn

sontungdt7@gmail.com

10

You might also like