Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

- NÔNG NGHIỆP:

A) Trồng trọt:
Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh
thích hợp cho nhiều loại cây trồng.
- Cơ cấu: đa dạng: cây nhiệt đới, cận nhiệt
đới, ôn đới.
- Cây công nghiệp:
+ Chè: có diện tích chè lớn nhất cả nước
(Chiếm 62% diện tích trồng chè của cả nước.)
+ Hồi, thuốc lá: Trồng nhiều ở biên giới Cao
Bằng, Lạng Sơn.
- Cây dược liệu, cây ăn quả: tam thất, đương
quy, đỗ trọng, hồi, thảo quả... phân bố ở Cao
Bằng, Lạng Sơn, vùng núi cao Hoàng Liên
Sơn.
- Cây lương thực : Lúa ngô là cây lương thực
chính.
- Cây ăn quả có nhiều loại đặc sản như: đào
(Sa Pa), hồng (Lạng Sơn), mận (Yên Bái),
bưởi (Phú Thọ),  trồng rau và sản xuất hạt
giống rau ở Sa Pa..
B.Chăn nuôi.
- Trâu được nuôi nhiều ở
khu vực Đông Bắc. Đàn trâu
của vùng chiếm 57,3% đàn
trâu của cả nước.
- Đàn bò chiếm 16,2% đàn
bò cả nước. bò sữa nuôi tập
trung ở cao nguyên Mộc
Châu.
- Đàn lợn của vùng chiếm
22% đàn lợn của cả nước .
C. Thủy sản.
- Nghề nuôi tôm, cá trên ao
hồ, đầm và vùng nước mặn,
nước lợ (Quảng Ninh).
Nuôi cá bè
Trong giai đoạn 2017 - 2020, các tỉnh trong Phú Thọ
vùng Trung du và miền núi Bắc bộ đã chuyển
đổi khoảng 54 nghìn ha đất gieo trồng lúa
kém hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản, trồng
cây hàng năm cho giá trị kinh tế cao hơn từ 3
- 8 lần. Đến nay, đã hình thành được một số
vùng lúa đặc sản theo hướng sản xuất hàng
hóa tập trung, chuyên canh, có thương hiệu
sản phẩm, có thể kể đến như: nếp Tú Lệ, gạo
Séng Cù, tẻ nương Mộc Châu, nếp Cẩm…
Hoà Bình
Bắc Giang
Giai đoạn 2016 - 2020, diện tích cây ăn quả
của vùng đã tăng từ 185 nghìn ha lên 250
nghìn ha và trở thành vùng cây ăn quả lớn
thứ 2 trên cả nước. Một số loại cây ăn quả đã
được xây dựng thành vùng hàng hóa tập
trung quy mô lớn như: vải thiều, nhãn, cam,
bưởi, xoài... Bên cạnh việc chú trọng sản
xuất, trong vùng còn quan tâm đến đầu tư
công nghệ chế biến để nâng cao giá trị gia
tăng cho các sản phẩm.

You might also like