Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 42

TRƯỜNG CƠ KHÍ - ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Bộ môn Công nghệ chế tạo máy

THIẾT BỊ BẢO HỘ LAO ĐỘNG


Nhóm 13
Trương Đình Huy
Nguyễn Thế Toàn
Hoàng Anh Tuấn
Vũ Minh Quyền
NỘI DUNG
Phương tiện bảo hộ lao
01
động cá nhân là gì?
Một số phương tiện bảo
02
vệ cá nhân phổ biến
Nguyên tắc cấp phát, sử
03 dụng, bảo quản phương
tiện bảo vệ cá nhân
04 Trang bị bảo vệ cá nhân
trong ngành công nghiệp
cơ khí 1
01

Phương tiện bảo hộ


lao động cá nhân là
gì?

2
1.1. Khái quát về công tác an toàn vệ sinh lao động
 An toàn vệ sinh lao động là công tác bắt buộc mà các nhà máy, cơ sở
sản xuất phải tuân thủ và áp dụng để đảm bảo sức khỏe cho người
lao động
 Phương pháp quản lý mối nguy và rủi ro, bao gồm những nhóm giải
pháp sau:
- Loại bỏ;
- Thay thế;
- Biện pháp kỹ thuật;
- Biện pháp hành chính;
- Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân (Personnal protective equipment - PPE)

3
1.2. Phương tiện bảo vệ cá nhân là gì?
Phương tiện bảo vệ cá nhân là những dụng
cụ, phương tiện cần thiết mà người lao động
phải được trang bị để sử dụng trong khi làm
việc hoặc thực hiện nhiệm vụ để bảo vệ cơ
thể khỏi tác động của các yếu tố nguy hiểm,
độc hại phát sinh trong quá trình lao động,
khi các giải pháp công nghệ, thiết bị, kỹ thuật
an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc
chưa thể loại trừ hết

“Theo thông tư 04/2014/TT-BLĐTBXH về công tác hướng


dẫn thực hiện chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân”

4
Yêu cầu đối
với phương
tiện bảo vệ cá
nhân

Ngăn ngừa các tác hại Đảm bảo chất lượng


Dễ dàng sử dụng của yếu tố nguy hiểm, theo tiêu chuẩn nhà
độc hại nước

5
1.3. Điều kiện được trang bị phương tiện bảo vệ cá
nhân
Người lao động trong khi làm việc chỉ cần tiếp xúc với một trong những
yếu tố nguy hiểm, độc hại dưới đây thì được trang bị phương tiện bảo
vệ cá nhân:

Yếu tố vật lý xấu Hóa chất độc hại Vi sinh học độc hại Máy móc, thiết bị CN

6
Thực trạng sử dụng thiết bị bảo hộ hiện nay ở Việt
Nam
Theo nghiên cứu của Viện Nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động thuộc
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, 60% số thiết bị bảo hộ lao động chưa an toàn…

7
02

Một số phương tiện bảo


vệ cá nhân phổ biến

8
Một số phương tiện bảo vệ cá nhân phổ biến

1 Phương tiện bảo vệ mắt

2 Phương tiện bảo vệ cơ qua hô hấp

3 Phương tiện bảo vệ cơ quan thính giác

4 Phương tiện bảo vệ đầu

5 Phương tiện bảo vệ chân tay, cơ thể

6 Phương tiện bảo vệ cá nhân khác


9
2.1. Phương tiện bảo vệ mắt

2.1.1. Công dụng


Tránh được tác động xấu của điều kiện
lao động đối với mắt, đồng thời không
giảm thị lực hoặc gây các bệnh về mắt.
2.1.2. Phân loại
a) Theo kiểu dáng:
 Kính chỉ che phần mắt
 Kính che cả mắt, mũi và miệng (Mặt
nạ)
b) Theo công dụng:
 Kính bảo vệ khỏi bị tổn thương do vật
rắn bắn phải, khỏi bị bỏng
 Kính bảo vệ mắt khỏi bị tổn thương bởi
các tia năng lượng.
10
2.1. Phương tiện bảo vệ mắt

2.1.3. Một số phương tiện bảo vệ mắt

a) b) c)

h) g) d) 11
2.2. Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp

2.2.1. Công dụng


 Tránh các loại hơi, khí độc, các loại bụi thâm nhập vào cơ qua hô hấp.
2.2.2. Phân loại
 Phương tiện bảo vệ cơ qua hô hấp bằng cách lọc khí
 Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp tự cấp khí hoặc có dẫn khí.

Biện pháp lọc khí Biện pháp tự cấp khí 12


2.2. Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp

a) Phương tiện bảo vệ cơ qua hô hấp bằng


cách lọc khí
 Chỉ dùng được ở những nơi có hàm lượng oxy
trên 18% và nồng độ hơi khí độc không quá
0,5%.
 Theo hình dáng, cấu tạo: Chia làm 3 loại
 Khẩu trang
 Bán mặt nạ
 Mặt nạ

13
2.2. Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp

a) Phương tiện bảo vệ cơ qua hô hấp bằng cách lọc khí


 Khẩu trang:
• Tác dụng lọc bụi, chống
bọt bắn…
• Một số loại khẩu trang:
Khẩu trang vải, khẩu trang
y tế 2 lớp, 3 lớp, 4 lớp, 5
lớp…

Cấu tạo của khẩu trang y tế 5 lớp


14
2.2. Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp

a) Phương tiện bảo vệ cơ qua hô hấp bằng cách lọc khí


 Bán mặt nạ và mặt nạ

Mặt nạ
Bán mặt nạ
15
2.2. Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp

b) Phương tiện bảo vệ cơ qua hô hấp tự cấp khí hoặc ống dấn khí
 Bao gồm các loại mặt nạ
trùm và mặt trùm gắn với
quần áo.
 Dùng tốt ở nơi có hàm lượng
oxy nhỏ hơn 18% và hàm
lượng chất độc trên 0,5%

Mặt nạ có ống cao su cách ly


16
2.3. Phương tiện bảo vệ cơ quan thính giác

2.3.1.Công dụng
Ngăn ngừa tiếng ồn tác động xấu đến cơ quan thính giác của người lao động
2.3.2. Phân loại : Gồm nút bịt tai và bao ốp tai.
a) Nút bịt tai:
 Nút tai giảm tiếng ồn ở tần số thấp có
hiệu quả hơn, có thể giảm từ 5-7dB ở
tần số 200 - 500Hz.
 Thường được sử dụng ở các nhà máy
dệt thoi.

17
2.3. Phương tiện bảo vệ cơ quan thính giác

b) Bao ốp tai :

 Bịt tai thường được dùng ở những vị

trí có độ ồn cao từ 1200-2400Hz.

 Thường công việc như khoan đá, các

trạm máy nổ, những nơi có sử dụng

công nghệ gia công áp lực.

18
2.4. Phương tiện bảo vệ đầu

2.4.1. Công dụng


 Chống chấn thương cơ học,
chống cuộn tóc hoặc các tia năng
lượng…
2.4.2. Phân loại:
Theo tính chất công việc có thể chia
làm 2 loại:
 Mũ dùng cho lao động phổ thông
 Mũ chuyên dùng
19
2.5. Phương tiện bảo vệ tay chân, cơ thể

2.5.1. Phương tiện bảo vệ chân


 Bảo vệ chân thường dùng ủng hoặc giầy các loại
 Theo công dụng: Thông thường và chuyên dụng

Giày và ủng thông thường Giày và ủng chuyên dụng


20
2.5. Phương tiện bảo vệ tay chân, cơ thể

2.5.1. Phương tiện bảo vệ tay


 Vật liệu: vải, sợi, da cao su hoặc là kết
hợp hai loại.
 Bảo vệ tay trước các hóa chất, vặt sắc
nhọn…
 Đảm bảo được yêu cầu về tính chất
bảo vệ, sử dụng và vệ sinh.

21
2.5. Phương tiện bảo vệ tay chân, cơ thể

2.5.1. Phương tiện bảo vệ thân thể


 Theo công dụng : Quần áo chống axit, kiềm, chống
tia có năng lượng cao, chống cháy…
 Yêu cầu:
 Đủ khả năng chống các yếu tố gây nguy hiểm và
tác động xấu xâm nhập vào cơ thể.
 Đủ bền, kích cỡ phù hợp
 Có khả năng thấm mồ hô, không gây độc hại và
thoáng khí.

22
2.6. Các phương tiện bảo vệ cá nhân khác

23
03

NGUYÊN TẮC CẤP PHÁT,


SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN
PHƯƠNG TIỆN CÁ NHÂN

24
3.1. Nguyên tắc cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân

 Điều 5 Thông tư 04/2014/TT-BLĐTBXH. Quy định về nguyên tắc


cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân như sau:

 Thứ Nhất: Người sử dụng lao động phải thực hiện các biện pháp về
công nghệ, thiết bị, kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động…

 Thứ Hai: Người sử dụng lao động thực hiện việc trang bị phương
tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động theo danh mục tại Phụ lục 1
ban hành kèm theo Thông tư này…

25
3.1. Nguyên tắc cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân

26
3.1. Nguyên tắc cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân

 Thứ Ba: Người sử dụng lao động căn cứ vào mức độ yêu cầu của từng
nghề hoặc công việc cụ thể tại cơ sở của mình, tham khảo ý kiến của tổ
chức công đoàn cơ sở hoặc người đại diện tập thể người lao động để quyết
định thời hạn sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân cho phù hợp với tính
chất công việc và chất lượng của phương tiện bảo vệ cá nhân.

 Thứ Tư: Người sử dụng lao động phải lập sổ cấp phát, theo dõi việc trang
bị phương tiện bảo vệ cá nhân và phải có chữ ký của người lao động nhận
phương tiện bảo vệ cá nhân…

27
3.1. Nguyên tắc cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân

 Thứ Năm: Người lao động có quyền yêu cầu người sử dụng lao động bổ
sung mới hoặc thay đổi loại phương tiện bảo vệ cá nhân…

 Thứ Sáu: Người đến thăm quan, học tập thì tùy theo yêu cầu cụ thể,
người sử dụng lao động cấp phát các phương tiện bảo vệ cá nhân cần
thiết để sử dụng trong thời gian thăm quan, học tập..

 Thứ bảy: Nghiêm cấm người sử dụng lao động cấp phát tiền thay cho việc
cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động hoặc giao tiền
cho người lao động tự đi mua.

28
3.2. Nguyên tắc sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân

 Điều 6 Thông tư 04/2014/TT-BLĐTBXH.Quy định về nguyên tắc


sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân như sau:

 Thứ nhất: Người sử dụng lao động phải tổ chức hướng dẫn người lao động
sử dụng thành thạo các phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợp và phải kiểm
tra chặt chẽ việc sử dụng.

 Thứ hai: Các phương tiện bảo vệ cá nhân chuyên dùng có yêu cầu kỹ thuật
cao thì người sử dụng lao động phải kiểm tra …

29
3.2. Nguyên tắc sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân

 Thứ ba: Người được trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân phải sử dụng
phương tiện đó theo đúng quy định trong khi làm việc…

 Thứ tư: Người lao động không phải trả tiền về việc sử dụng phương tiện bảo
vệ cá nhân. Người sử dụng lao động có trách nhiệm trang bị lại cho người lao
động phương tiện bảo vệ cá nhân khi bị mất, hư hỏng hoặc hết hạn sử
dụng…

30
3.3. Nguyên tắc bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân

 Điều 7 Thông tư 04/2014/TT-BLĐTBXH. Quy định về nguyên tắc bảo


quản phương tiện bảo vệ cá nhân như sau:

 Thứ nhất: Người sử dụng lao động có trách nhiệm bố trí nơi cất giữ, bảo
quản phương tiện bảo vệ cá nhân theo hướng dẫn của nhà sản xuất, chế
tạo phương tiện bảo vệ cá nhân. Người lao động có trách nhiệm giữ gìn
phương tiện bảo vệ cá nhân được giao.

31
3.3. Nguyên tắc bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân

 Thứ hai: Các phương tiện bảo vệ cá nhân để sử dụng ở những nơi không
đảm bảo vệ sinh, dễ gây nhiễm độc, nhiễm trùng, nhiễm phóng xạ thì sau
khi sử dụng, người sử dụng lao động phải có các biện pháp làm sạch…

32
04
Trang bị bảo vệ cá nhân
trong ngành công nghiệp
cơ khí

33
4.1 Thiết bị BVCN trong công nghiệp trọng điểm

Công nghiệp hóa chất,


phân bón, cao su

Công nghiệp Công nghiệp


khoáng sản THIẾT BỊ BẢO năng lượng
VỆ CÁ NHÂN

Công nghiệp Công nghiệp


cơ khí sản xuất vật
liệu xây dựng
34
4.1 Thiết bị BVCN trong công nghiệp trọng điểm

GIA CÔNG KIM LOẠI

Công NHIỆT LUYỆN PHỦ


nghiệp CHỐNG MÒN
cơ khí

LẮP RÁP, SỬA BẢO


DƯỠNG THIẾT BỊ
35
4.2 Nguy hiểm CN GIA CÔNG KIM LOẠI:
* Nguy hiểm từ các bộ phận máy, các cơ cấu chuyển động, văng ra
CƠ KHÍ bắn, kéo vào quần áo gây nguy hiểm

* Các mảnh dụng cụ cắt mài, vật liệu của phôi,… bắn ra.

* Điện rò ra từ các vỏ máy và thiết bị


NHIỆT LUYỆN PHỦ CHỐNG MÒN :
* Các yếu tố về nhiệt độ , kim loại nung nóng chảy khi tôi ram, khi
xử lý nhiệt luyện sau gia công tất cả gây bỏng các bộ phận cơ thể
cho người lao động.
NGUY HIỂM
* Chât độc công nghiệp quá trình xử lý nhiệt kim loại, chất hoạt tính
như axit bazơ khi mạ sơn

LẮP RÁP, SỬA BẢO DƯỠNG THIẾT BỊ :


* Cạnh sắc nhọn, bộ phận chuyển động của chi tiết cơ khígây ra tổn
thương

*Va đập các trang thiết bị chi tiết máy vào cơ thể, đầu

* Trơn trượt vấp ngã do dầu máy chảy 36


4.3 Công việc cụ thể
GIA CÔNG KIM LOẠI

- Quần áo lao động phổ thông; - Quần áo vải bạt;

- Mũ vải bạt trùm vai dày chống nhiệt - Mũ vải hoặc mũ chống chấn
thương mảnh kim loại ;
- Khẩu trang lọc bụi khói;
- Găng tay vải bạt hoặc găng tay
- Găng tay vải bạt; da;

- Giầy vải bạt thấp cổ; - Giầy hoặc ủng cách điện;

ĐÚC CÁN - Ủng cao su - Mặt nạ hàn;


CẮT GỌT
- Kính trắng chống bụi hoặc chống - Kính chống chấn thương cơ
chấn thương cơ học; học

- Khăn mặt bông; - Khẩu trang lọc bụi;


- Nút cao su
- Khăn mặt bông;
- Xà phòng.
- Xà phòng.

37
4.3 Công việc cụ thể
- Quần áo lao động phổ thông;

- Mũ vải;

- Kính trắng chống bụi hoặc chống


chấn thương cơ học;

NHIỆT - Bán mặt nạ phòng độc chuyên


LUYỆN dùng;
PHỦ - Yếm cao su chống axít;
CHỐNG
MÒN - Ủng chống axít, kiềm;

- Găng tay chống axít, kiềm;


- Xà phòng.

38
4.3 Công việc cụ thể

- Quần áo lao động phổ thông;

- Mũ vải;

- Khẩu trang lọc bụi;

LẮP RÁP, - Găng tay vải bạt;


SỬA
BẢO - Kính trắng chống bụi hoặc chống
chấn thương cơ học;
DƯỠNG
THIẾT BỊ - Mặt nạ phòng độc chuyên dùng

- Dây an toàn chống ngã cao

- Mũ chống chấn thương sọ não


- Xà phòng

39
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] T.s Phùng Xuân Lan , Bài Giảng kĩ thuật an toàn và môi trường.
[2] 2008,Sách An toàn vệ sinh lao động trong sản xuất cơ khí, Nhà xuất bản lao
động - xã hội, Hà Nội.
[3] https://
thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Thong-tu-04-2014-TT-BLDTBX
H-huong-dan-thuc-hien-che-do-trang-bi-phuong-tien-bao-ve-ca-nhan-220950.asp
x
, truy cập ngày 10/10/2021

40
THANKS!

You might also like