Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

Sem 04: Phục hồi

thẩm mỹ trực tiếp


răng trước
Nhóm 4 – Tổ 23
Danh sách thành viên

1. Nguyễn Thị Hiền Lương 6. Phạm Đan Tâm


2. Nguyễn Văn Minh 7. Đoàn Thị Phương Thảo
3. Phạm Trọng Nghĩa 8. Nguyễn Thị Ngọc Thiện
4. Nguyễn Hà Oanh 9. Đỗ Sơn Tùng
5. Nguyễn Hồng Sơn 10. Phạm Quỳnh Trang

Presentation title 2
Bệnh nhân nam 32 tuổi vào viện vì gãy vỡ răng 21. Bệnh nhân có tiền sử chấn thương R21 
nửa năm, chưa điều trị gì. Khám trong miệng thấy có tổn thương tổ chức cứng R21 như
hình, không phát hiện gì bất thường. (Hình ảnh Xquang kèm theo)

Câu hỏi 1: Cần thêm dữ liệu gì để lên kế hoạch điều trị cho R21?
Câu hỏi 2: Trình tự phục hồi thẩm mỹ R21?
Câu hỏi 3: Loại vật liệu dùng tái tạo mặt trong và mặt bên là gì?
Câu hỏi 4: Khi tái tạo mặt trong composite được bắt đầu đắp từ đâu?
3
Câu hỏi 1: Dữ liệu cần thêm để lên kế hoạch điều trị R21
● Thử nghiệm tủy: gõ (ngang/dọc), thử nghiệm nhiệt (lạnh)
● Đo kích thước khoảng nứt gãy (phục vụ cho chọn phục hình, đánh giá phục hình)
● Khám mô mềm xung quanh răng 21
● Khớp cắn 
● Hình thể khuôn mặt, Đường cười (ảnh chụp thẳng ngoài mặt)
● Ảnh chụp thẳng trong miệng

4
Phân loại chấn thương
IADT Guidlines
Chấn thương gãy răng và xương ổ răng Chấn thương trật khớp
• Nứt men • Chấn động răng
• Gãy men • Bán trật khớp
• Gãy men ngà • Trồi răng
• Gãy men ngà lộ tủy • Trật khớp răng sang bên
• Gãy thân chân không lộ tủy • Lún răng
• Gãy thân chân lộ tủy
• Gãy chân
• Gãy xương ổ răng
5
Răng gãy men ngà răng - KQ thuận lợi
- Lâm sàng - Không triệu chứng
- Không lộ tủy - Test tủy dương tính
- Gõ không đau (nếu đau, đánh giá khả - Chân răng chưa trưởng thành tiếp tục phát

năng trật khớp hoặc gãy chân răng) triển

- Răng lung lay sinh lí - Tái khám


- KQ bất lợi
- Test tủy thường dương tính
- Có triệu chứng
- Theo dõi
- Test tủy âm tính
- 6-8 tuần: theo dõi có trật khớp răng
- Dấu hiệu viêm quanh cuống
hay không
- Chân răng chưa trưởng thành không tiếp tục
- 1 năm: lâm sàng và Xquang phát triển
- Chỉ định ĐTNN phù hợp
6
Câu hỏi 2: Trình tự phục hồi thẩm mỹ R21

Bước 1: So màu răng và thiết kế hình dáng răng


- Dùng bảng so màu: so màu dưới ánh sáng
thường và phải so màu khi răng vẫn còn ẩm.
- So màu 3 phần riêng biệt: màu cổ R, màu
thân R, màu rìa cắn
- So màu với răng bên cạnh hoặc răng đối
- Loại bỏ màu nhiễu, mỗi lần so màu không
quá 5s
- Phân tích và thiết kế cấu trúc của răng và lên
kế hoạch để phục hồi hình dạng răng theo cấu
trúc răng đã thiết kế 7
Câu hỏi 2: Trình tự phục hồi thẩm mỹ R21

Bước 2: Cách ly răng


Cách ly bằng rubber đam
Bước 3: Chuẩn bị xoang trám
- Dùng mũi tròn bỏ men ngà không được nâng đỡ
- Dùng mũi trụ tạo xoang trám loại IV
+ Tạo đường vát (bevel) rộng từ 1,5-2 mm bằng
mũi khoan kim cương nghiêng 75 độ mặt ngoài
và 45 độ ở mặt trong
- Đánh bóng bằng đĩa đánh bóng mịn với tay
khoan chậm
8
Câu hỏi 2: Trình tự phục hồi thẩm mỹ R21

Bước 4: Tạo mock up


Mục đích: tái tạo mặt trong răng bằng sáp/composite
- Tái tạo lại răng bằng composite, không etching,
không bonding
Bước 5: Silicone index
- Lấy dấu bằng cao su putty/silicone đặc
- Sau đó, lấy mock up ra khỏi miệng BN
- Đặt lại dấu silicone lên miệng kiểm tra lại độ sát khít,
các đường viền mặt trong và mặt bên răng

Presentation title 9
Câu hỏi 2: Trình tự phục hồi thẩm mỹ R21

Bước 6: Tạo hình mặt trong và mặt bên 


- Sau khi kiểm tra độ sát khít của dấu silicon trên
miệng, thao tác trên R:
+ Etching R thật trong 20s, etching từ men đến ngà
+ Rửa nước trong 20s
+ Thổi khô nhẹ nhàng, không thổi quá khô, để lại
lớp ngà hơi ẩm
+ Bôi bonding
+ Thổi nhẹ để keo dán chui sâu vào các ống ngà
+ Chiếu đèn 20s

10
Bước 6: Tạo hình mặt trong và mặt bên 
- Thao tác trên dấu silicone:
+ Bôi bonding lên bề mặt dấu silicone
+ Đặt một lớp rất mỏng khoảng từ 0,5-1 mm composite
trong suốt lên dấu silicone và tạo hình mặt trong
- Đặt dấu silicone mang composite vào lại trong miệng bệnh
nhân, ấn nhẹ
- Chiếu đèn từ mặt bên và mặt ngoài
- Dỡ bỏ dấu silicone và chiếu đèn từ mặt trong
- Đặt một lớp composite opaque thật mỏng lên sát đường
nối với răng thật, nằm trên phần composite mặt trong vừa
tái tạo.
11
Câu hỏi 2: Trình tự phục hồi thẩm mỹ R21

Bước 7: Đặt dentin body composite


- Đặt lớp dentin body composite tiếp xúc trực tiếp
với thành trên xoang trám. Lớp này dày ở phía
thân, mỏng dần phía rìa và không phủ lên men
mặt bên và mặt rìa cắn.Có thể phối hợp nhiều màu
dentin để cho kết quả thẩm mỹ tối đa
- Phủ opaque che vết nối giữa vật liệu và răng
- Tạo khía trên rìa cắn như răng thật, đặc biệt với
BN trẻ tuổi (tạo mamelon và 0.5mm rìa cắn)

12
Câu hỏi 2: Trình tự phục hồi thẩm mỹ R21

Bước 8: Đặt lớp composite tái tạo men


- Thực hiện sau khi hoàn thiện lớp body composite tái
tạo ngà, sơ bộ đã định hình hình dáng răng
- Đặt 1 lớp mỏng composite màu sáng lên sát thành
trên của miếng trám, dàn mỏng dần xuống rìa cắn và
sang mặt gần - mặt xa
Bước 9: Hoàn thiện và đánh bóng
- Kiểm tra khớp cắn
- Sử dụng đài/bột đánh bóng từ thô đến mịn. Bề mặt
sáng bóng đạt được với đánh bóng siêu mịn
-Dây mài kẽ plastique dùng để đánh bóng mặt bên
13
- “Khóa” composite để bịt kín kẽ hở vi thể
Câu hỏi 3: Vật liệu dùng để tái tạo mặt trong và bên là composite translucent với
hạt độn nano

14
Câu hỏi 3: Vật liệu dùng để tái tạo mặt trong và bên là composite translucent với
hạt độn nano

15
Phân loại composite

Theo kích thước hạt độn Theo thành phần nhựa khung Theo cách trùng hợp
Hạt độn lớn (Macrofiller): 10-100 - Composite nén - Composite quang trùng
hợp
Hạt độn trung bình (Midifiller): 1-10 - Composite dẻo - Composite hóa trùng
Hạt độn hơi nhỏ (Mini filler): 0.1-1 - Composite lỏng hợp
Hạt độn nhỏ (Microfiller): 0.01-0.1 - Composite trùng hợp
Hạt độn cực nhỏ (Nanofiller): 0.001-0.01 bằng nhiệt
Hạt độn cực lớn (Megafiller) cũng được
sử dụng trong một vài tình huống đặc biệt

16
Câu hỏi 4:
Khi tái tạo mặt trong composite được bắt
đầu đắp trên dấu silicone từ vị trí 
- Theo chiều trên dưới: ranh giới đường vát
về phía cổ → đắp composite đến hết rìa cắn
- Theo chiều gần xa: toàn bộ thân răng từ gần
tới xa 

17

You might also like