Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

BIỆN CHỨNG VỀ LỰC LƯỢNG SẢN

XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT


Nhóm 2
Lớp: Ngôn ngữ Anh D2022A
GIỚI THIỆU THÀNH VIÊN NHÓM 2

1. Đỗ Thị Thu Hà
2. Đoàn Thuỳ Ngân
3. Tăng Thuỳ Linh
4. Trần Thị Bích Mai
5. Chu Quỳnh Như
6. Vũ Thị Oanh
7. Phó Thị Ánh
8. Hoàng Thị Phương Chi
9. Nguyễn Phương Hiền
10. Vũ Quỳnh Anh
I. Biện chứng về lực lượng sản xuất
và quan hệ sản xuất
1. Phương thức sản xuất:
a. Khái niệm phương thức sản xuất:

- Là cách thức con người thực hiện quá trình sản


xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định

- Là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất một


trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng
b. Lực lượng sản xuất
- Là sự kết hợp giữa người lao động và tư liệu sản xuất, tạo ra sức
sản xuất và năng lực thực tiễn, làm biến đổi các đối tượng vật chất
của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và xã hội
- Lực lượng sản xuất gồm:
+ Người lao động: Là con người có tri thức, khả
năng, kĩ năng lao động và năng lực sáng tạo nhất
định. VD: Công nhân, nông dân…

+ Tư liệu sản xuất: Là điều kiện vật chất cần thiết để tổ


chức sản xuất, bao gồm tư liệu lao động và đối tượng lao
động. VD: Nguyên liệu, lực lượng lao động, công cụ lao
động, vốn nhà nước, tài nguyên thiên nhiên…

+ Đối tượng lao động: Là những yếu tố vật chất của


sản xuất mà con người dùng tư liệu lao động tác
động lên nhằm biến đổi cho phù hợp với mục đích sử
dụng. VD: Gỗ, than đá,…
+ Tư liệu lao động: Là những yếu tố vật chất của sản
xuất mà con người dựa vào đó để tác động lên đối
tượng lao động nhằm biến đổi đối tượng lao động
thành sản phẩm đáp ứng yêu cầu sản xuất của con
người.
VD: Máy móc, trang thiết bị làm nông, xe tải…

+ Phương tiện lao động: Là những yếu tố vật chất của


sản xuất, cùng với công cụ lao động mà con người sử
dụng để tác động lên đối tượng lao động trong quá trình
sản xuất vật chất.

+ Công cụ lao động: Là những phương tiện vật chất mà con


người trực tiếp sử dụng để tác động vào đối tượng lao động
nhằm biến đổi chúng nhằm tạo ra của cải vật chất phục vụ nhu
cầu con người và xã hội.
c. Quan hệ sản xuất

- Là tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa


người với người trong quá trình sản xuất vật chất.
 Quan hệ sản xuất tác
- Gồm ba mặt: động mạnh mẽ trở lại
+ Quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất: Là quan hệ đối với lực lượng sản
giữa các tập đoàn người trong việc chiếm hữu, sử dụng các xuất. Quy định mục đích
tư liệu sản xuất xã hội. sản xuất, hệ thống quản
+ Quan hệ trong tổ chức và quản lí sản xuất: Là quan hệ
lý và phân phối trong
giữa các tập đoàn người trong việc tổ chức phân công lao động sản xuất

+ Quan hệ trong phân phối sản phẩm lao động: Là


quan hệ giữa các tập đoàn người trong việc phân phỗi
sản xuất lao động
2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
a. Vai trò quyết định của lực lượng
sản xuất đối với quan hệ sản xuất
- Trong phương thức sản xuất bao gồm LLSX và QHSX: LLSX
là nội dung vật chất của quá trình sản xuất, QHSX là hình thức
của quá trình đó. trong quá trình lao động con người luôn thích  Lực lượng sản xuất
cải tiến công cụ. Từ đó dẫn đến kinh nghiệm sản xuất kỹ năng, quyết định sự ra đời
kiến thức của người lao động sẽ được thay đổi theo
của một quan hệ sản
- LLSX quyết định QHSX thể hiện LLSX là yếu tố cách xuất mới, quyết định
mạng nhất trong mỗi phương thức sản xuất
nội dung và tinh thần
- Khi công cụ lao động thay đổi khi đó nó đòi hỏi quan của quan hệ sản xuất
hệ xã hội cũng phải thay đổi theo để phù hợp với trình
độ phát triển của LLSX, tạo điều kiện cho LLSX phát
triển
b. Sự tác động trở lại của quan hệ sản
xuất đối với lực lượng sản xuất
- Quan hệ sản xuất tác động mạnh mẽ đối với lực lượng sản
xuất

- Vai trò của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất
được thực hiện thông qua sự phù hợp biện chứng giữa quan  Quy luật quan hệ sản
hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất xuất phù hợp với trình độ
- Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của
phát triển của lực lượng
lực lượng sản xuất là đòi hỏi khách quan của nền sản xuất sản xuất là quy luật phổ
biến tác động trong toàn
- Nếu quan hệ sản xuất “đi sau” hay “vượt trước” trình độ bộ tiến trình lịch sử nhân
phát triển của lực lượng sản xuất đều là không phù hợp
loại
- Sự tác động của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất
diễn ra theo hai chiều hướng: thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát
triển của lực lượng sản xuất
c. Ý nghĩa trong đời sống xã hội

 Trong thực tiễn, muốn phát triển kinh tế phải bắt đầu từ phát
triển lực lượng sản xuất, trước hết là phát trieẻn lực lượng lao
động và công cụ lao động.
 Muốn xoá bỏ một quan hệ sản xuất cũ, thiết lập một quan
hệ sản xuất mới phải căn cứ từ trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất

 Nhận thức đúng đắn quy luật này có nghĩa rất quan
trọng trong quán triệt, vận dụng quan điểm, đường lối,
chính sách, là cơ sở khoa học để nhận thức sâu sắc sự
đổi mới tư duy kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam.

 Đảng ta luôn luôn quan tâm hàng đầu đến việc nhận tức
và vận dụng đúng đắn, sáng tạo quy luật này, đem lại
hiệu quả to lớn trong thực tiễn
II. Lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất ở Việt Nam
hiện nay
1) Thời kỳ trước đổi mới 2) Thời kỳ sau đổi mới
1) Thời kỳ trước đổi mới
Giai đoạn này kinh tế nước ta vốn đã lạc hậu nay
càng gặp nhiều khó khăn sau cuộc chiến tranh nhiều
gian khổ. Lực lượng sản xuất nước ta thời kỳ này
còn thấp và chưa có nhiều điều kiện để phát triển.
+ Trình độ của người lao động thấp, hầu hết không có
chuyên môn, tay nghề, phần lớn lao động chưa qua đào
tạo. Lao động chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nông
nghiệp và dựa trên kinh nghiệm ông cha để lại. Tư liệu
sản xuất nhất là công cụ lao động ở nước ta thời kỳ này
còn thô sơ, lạc hậu.
+ Trong hoàn cảnh này, Đảng và Nhà nước đã chủ trương xây
dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ công
hữu về tư liệu sản xuất, bao gồm hai thành phần kinh tế:
thành phần kinh tế quốc doanh thuộc sở hữu toàn dân và thành
phần kinh tế hợp tác xã thuộc sở hữu tập thể của nhân dân lao
động.

+ Trong thời kỳ đầu, sau giải phóng miền Bắc, bước vào xây
dựng chủ nghĩa xã hội, chúng ta đã nhấn mạnh thái quá vai trò
“tích cực” của quan hệ sản xuất, dẫn đến chủ trương quan hệ
sản xuất phải đi trước, mở đường để tạo động lực cho sự phát
triển lực lượng sản xuất.
2) Thời kỳ sau đổi mới
Rút kinh nghiệm từ những sai lầm ở giai đoạn trước,
Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 đã thừa nhận thẳng
thắn những khuyết điểm, chủ trương đổi mới phương
thức quản lý kinh tế. Đây là dấu mốc quan trọng trong
quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng về con đường
và phương pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta,
thể hiện sự nhận thức và vận dụng quy luật về sự phù
hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất; đồng thời, đã đặt cơ sở, nền tảng quan
trọng để các nhân tố mới ra đời, tạo tiền đề để từng bước
phát triển nền kinh tế của đất nước. Chính vì vậy đến
nay, nước ta đã đạt được nhiều thành tự to lớn .
– Đảng và Nhà nước ta có nhiều chủ trương,
biện pháp để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện
đại hoá nhằm phát triển lực lượng sản xuất,
tạo “cốt vật chất” cho quan hệ sản xuất mới.

– Đảng và Nhà nước ta cũng đã ban hành


nhiều chính sách và pháp luật để hoàn thiện
các mặt của quan hệ sản xuất mới theo định
hướng xã hội chủ nghĩa về sở hữu, tổ chức –
quản lý và phân phối.
– Trong những năm đổi mới, nước ta đã có nhiều
chủ trương, chính sách, biện pháp để tăng
cường, mở rộng hợp tác quốc tế, tham gia các
quan hệ song phương và tổ chức đa phương,
như ASEAN, APEC, ASEM, WTO…, thu hút
mạnh mẽ vốn đầu tư nước ngoài (FDI, ODA…),
xúc tiến mạnh thương mại và đầu tư, mở rộng
thị trường xuất nhập khẩu, khai thác hiệu quả
các cơ chế hợp tác quốc tế, các nguồn lực về
vốn, khoa học và công nghệ
CẢM ƠN THẦY CÙNG CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE BÀI THUYẾT
TRÌNH

You might also like