Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

CHƯƠNG 5.

CÁC HỆ THỐNG PHÁP LUẬT TRÊN THẾ GIỚI

Hiện nay trên thế giới có 3 hệ thống pháp luật chính là:

● Hệ thống PL Anh – Mỹ (Thông luật - Common Law)

● Hệ thống PL châu Âu lục địa (Dân luật – Civil Law)

● Hệ thống pháp luật Hôi giáo (Islamic Law)

1
1. Hệ thống pháp luật Anh – Mỹ
(Thông luật - Common Law)

● Là hệ thống pháp luật phát triển từ những tập quán,


còn được gọi là hệ thống pháp luật tập quán, hay hệ
thống pháp luật coi trọng tiền lệ.
● Ra đời ở Anh, sau phát triển ở Mỹ và những nước là
thuộc địa của Anh, Mỹ trước đây.

2
Nguồn luật

Án lệ - nguồn chính

Lẽ phải – nguồn đặc thù

Luật thành văn

Tập quán pháp, học


thuyết pháp lý….

3
Common Law

● Là một hệ thống pháp luật lớn trên thế giới dựa trên truyền thống
hệ thống pháp luật của Anh.

● Trên phương diện nguồn luật, án lệ (Case law) của Common Law
được tạo ra bởi tòa án, phân biệt với đạo luật của Nghị viên

● Ưu điểm rõ nét nhất của các tập quán là tính cụ thể, linh hoạt và
phù hợp với sự phát triển của các quan hệ xã hội.

4
2. Hệ thống pháp luật châu Âu lục địa
(Dân luật – Civil law)

• Từ thế kỷ XIII - XVIII


• Luật La Mã được thay thế bằng luật bộ tộc Đức. Tuy nhiên
Hình thành
và phát triển Luật La Mã vẫn được duy trì
• Giải thích, hiện đại hóa những nội dung của Bộ dân luật
Corpus Juris Civilis
• Truyền bá và đào tạo luật

• thế kỷ XIX
• Thời kỳ cuối cùng hình thành pháp luật chung
• Điều kiện: có 1 thể chế chính trị chung ở 1 nước lớn; người
Pháp điển cầm đầu có tư tưởng tiến bộ và bành trướng
hóa • Pháp: Bộ luật Dân sự năm 1804 (BLDS Napoleon); Bộ
luật tố tụng dân sự 1806, Bộ luật thương mại 1807,…
• Đức: Pháp điển hóa chậm và không trọn vẹn.: Bộ luật dân
sự được thông qua năm 1896
5
Phân loại pháp luật

Luật công Luật tư

• Điều chỉnh quan hệ • Điều chỉnh mối quan


giữa nhà nước với hệ giữa các tư nhân,
công dân hoặc giữa hướng đến lợi ích tư
các cơ quan nhà • Ví dụ: Luật Dân sự,
nước với nhau các Luật Hôn nhân gia
nhiệm vụ công. đình, Luật thương
• Ví dụ: Luật Hiến mại, Luật lao động,
pháp, Luật hành …
chính
6
PHÂN BIỆT COMMON LAW VÀ CIVIL LAW
Tiêu chí Common law Civil law
Nguồn luật Chủ yếu là án lệ Chủ yếu là luật thành văn
Tính chất - Quan niệm: luật pháp được -Quan niệm: luật pháp phải từ
pháp điển hình thành từ tục lệ các chế định cụ thể
hóa - Cụ thể, phù hợp với sự phát - Khái quát hóa, ổn định cao
triển các quan hệ xã hội - Chia thành luật công và luật tư
- Khó phân chia
Thủ tục tố - Tố tụng tranh tụng - Tố tụng thẩm vấn/ tố tụng
tụng - Tòa án là cơ quan làm luật viết
lần thứ hai, sáng tạo ra án lệ - Chỉ có Nghị viện mới có quyền
lập pháp, Tòa án chỉ là cơ quan
áp dụng pháp luật
Vai trò luật sư - Luật sư, thẩm phán rất được - Luật sư ít được coi trọng
và thẩm phán coi trọng - Thẩm phán được đào tạo theo
- Thẩm phán được chọn từ một quy trình riêng, chỉ tiến
những luật sư danh tiếng, hành xét xử mà không được7
3. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HỒI GIÁO
(ISLAMIC LAW)

● Đạo Hồi là tôn giáo lớn trên thế giới

● Một quốc gia thuộc hệ thống luật hồi giáo phải thỏa mãn:

● Đạo Hồi là quốc đạo của quốc gia

● Các quy định trong Kinh thánh làm luật.

8
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HỒI GIÁO
Nguồn pháp luật

Kinh Koran

Sunnah (các lời dạy của Tiên


tri Muhanmmad)
Các bài viết của học giả Islamic giải
thích và rút ra các quy định từ trong kinh
Koran và Sunnah
Các điều được cộng đồng thừa nhận về mặt Pháp

9
Đặc điểm

• Không phân biệt tín điều tôn giáo và quy tắc đời sống
1

• Bao gồm các quy định được ghi nhận trong kinh Koran
2

• Rất khó khăn khi giải thích pháp luật


3

• Nhiều quy định nghiêm khắc, phân biệt đối xử, đặc biệt là
4 phân biệt giới tính

• Không chia các ngành luật độc lập mà chủ yếu ghi nhận trong
5 Kinh Koran

10
Lưu ý
● Ba thế kỷ sau khi thành lập đạo Hồi (thế kỷ 10), giới luật
gia Islamic phán quyết rằng không còn có cách nào để bổ
sung các giải thích về pháp luật thiêng liêng của Islamic
law. Kể từ lúc đó họ tuyên bố "đóng cửa" đối với mọi cố
gắng để tư duy độc lập về luật pháp Hồi giáo. Đến bây giờ
giới luật gia Islamic chỉ có việc phán xử theo những nội
dung luật pháp được quy định từ hơn 1000 năm trước.

11

You might also like