Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 33

KỸ SÁT

THUẬT MA
GVHD : TS. Nguyễn Thuỳ Dương
Trần Hoàng Nam 20171578
Nhóm 10 Phạm Thanh Tuấn 20171872
Tưởng Việt Quân 20171632
Đề t à i Quá trình ma sát và mòn
trong hệ thống phanh tàu hoả
MỤC LỤC

01 Tổng Quan

02 Đặc điểm cấu tạo

03 Nguyên lý hoạt động

04 Ưu – Nhược điểm

05 Ma sát – Mòn & Khắc phục


Tổng quan
 Một đoàn tàu đang chuyển động
có chứa năng lượng, được gọi là
động năng, cần phải chuyển hóa
năng lượng ra khỏi đoàn tàu để
làm cho nó dừng lại.
 Phanh tàu chính là thứ chuyển
hoá năng lượng để làm đoàn tàu
dừng lại. Lực phanh để hãm lại
tỉ lệ thuận với động lượng của
đoàn tàu
Tổng quan
 Cơ cấu phanh tàu hoả chính là một
hệ thống phanh sử dụng khí nén để
ép cứng má phanh, thực hiện quá
trình phanh
 Trong các hệ thống phanh tàu hoả,
thì phanh khí nén trực tiếp được sử
dụng nhiều hơn cả, vì vậy bài
thuyết trình này sẽ đi sâu vào phân
tích đến hệ thống phanh khí nén
trong tàu hoả
Đặc điểm cấu tạo
Phân loại các loại phanh tàu hoả

Phanh khí nén

Hệ thống phanh
Phanh điện khí nén
tàu hoả

Phanh khí nén điều


khiển điện tử
Đặc điểm cấu tạo
1.Hệ thống phanh khí nén : Phanh khí nén trực tiếp

Hệ thống phanh khi nén khí vào Hệ thống phanh khi xả khí ra
Đặc điểm cấu tạo
2.Hệ thống phanh khí nén : Phanh khí nén sử dụng van ba ngả
- 1869, George Westinghouse nhận
ra tầm quan trọng của tính an toàn
đối với ngành công nghiệp đường
sắt bấy giờ - đã sáng chế ra hệ thống
phanh khí nén sử dụng van ba ngả
đầu tiên, dùng cho xe chở khách
chạy trên đường ray.

- Nguyên lý hoạt động ngược hẳn so


với kiểu phanh khí nén trực tiếp
Đặc điểm cấu tạo
2.Hệ thống phanh khí nén : Phanh khí nén sử dụng van ba ngả

Sơ đồ phanh khí nén sử dụng van ba ngả


Đặc điểm cấu tạo
2.Hệ thống phanh khí nén : Phanh khí nén sử dụng van ba ngả
a. Van ba ngả
Có 3 cửa nối tới 3 đường khí khác nhau:
 1 cửa cho ống dẫn chính từ bình
dẫn chính
 1 cửa dẫn tới các xylanh công tác
của cơ cấu phanh
 1 cửa thông với bình chứa phụ
Đặc điểm cấu tạo
2.Hệ thống phanh khí nén : Phanh khí nén sử dụng van ba ngả
b. Má phanh
 Gang xám:
 Cứng cáp: HB= 197÷255
 Chịu va đập tốt
 Nhiệt độ nóng chảy:1100÷1300°C

 Composite:
 Thành phần: Sợi cốt thép,
nền vô cơ/hữu cơ, keo.
 Chịu nhiệt: 250°C
 Không gây rạn nứt bánh xe.
Đặc điểm cấu tạo
2.Hệ thống phanh khí nén : Phanh khí nén sử dụng van ba ngả
b. Má phanh
Ảnh hưởng của vật liệu đến hệ số ma sát

Loại

Tốc độ tàu hỏa (km/h)
phanh

0 20 40 50 60 70 80 90 100 120 130

Gang xám
0,27 0,162 0,116 0,168 0,168 0,162 0,097 0,093 0,09 0,085 0,038

Composite
0,36 0,322 0,297 0,288 0,28 0,273 0,267 0,262 0,257 0,249 0,246

 So với gang thì composite có hệ số ma sát cao hơn,


mài mòn thấp hơn nhưng chịu nhiệt kém hơn.
Đặc điểm cấu tạo
2.Hệ thống phanh khí nén : Phanh khí nén sử dụng van ba ngả
c. Đĩa phanh
• Được thiết kế, chế tạo để
gắn cụm phanh, đĩa phanh
được gắn bằng bulong vào
trục bánh sau hoặc khớp lái
ở cầu trước.

• Trên đĩa phanh cũng có các


lỗ, vấu lồi để gắn xilanh
thủy lực, lò xo giữ má
phanh và cáp phanh tay.
Đặc điểm cấu tạo
2.Hệ thống phanh khí nén : Phanh khí nén sử dụng van ba ngả
d. Các bộ phận khác

Máy nén khí và bình Van phanh điều khiển Xi-Lanh Piston
tích khí
Đặc điểm cấu tạo
3.Hệ thống phanh điện khí nén
Nguyên lý hoạt động
1. Hệ thống phanh khí nén trực tiếp

Hệ thống phanh khi nén khí vào Hệ thống phanh khi xả khí ra
 Quá trình phanh  Quá trình nhả phanh
Nguyên lý hoạt động
2.Hệ thống phanh khí nén sử dụng van ba ngả
Có ba cửa nối tới ba đường khí
khác nhau:
 Một cửa dành cho ống dẫn
chính từ bình tích khí
 Một cửa dẫn tới các xi-lanh
công tác của cơ cấu phanh
 Cửa còn lại thông với các bình
chứa phụ.
Nguyên lý hoạt động
2. Hệ thống phanh khí nén sử dụng van ba ngả
Hãm phanh

Khi đạp phanh, áp suất trong


hệ thống sẽ giảm xuống, khí
hồi về bình chứa đồng thời sẽ
đẩy khí xuống cơ cấu chấp
hành thực hiện chức năng
phanh.
Nguyên lý hoạt động
2. Hệ thống phanh khí nén sử dụng van ba ngả
Nhả phanh

Sau khi thực hiện phanh thì


một lượng lớn khí nén sẽ bị
xả ra ngoài, sau đó áp suất
trong hệ thống lại tăng để
nhả phanh.
Ưu điểm và nhược điểm
1. Ưu điểm

 Lực đạp phanh nhẹ nhàng, không cần bổ trợ


lực phanh.
 Độ an toàn cao, khi rò rỉ khí có thể kích hoạt
phanh(an toàn hơn phanh thủy lực).
 Tuổi thọ cao
 Hiệu suất cao, tổn thất áp suất trên đường dẫn
nhỏ.
Ưu điểm và nhược điểm
2. Nhược điểm
 Hệ thống phanh cồng kềnh, điều chỉnh phức tạp.
 Phải cấp đủ khí nén đến áp suất nhất định thì tàu
mới chạy được.
 Phanh tương đối nhạy có thể gây mất an toàn khi
sử dụng không đúng cách.
 Làm việc ồn hơn so với phanh thủy lực.
 Hơi nước có thể lẫn trong ống dẫn khí gây mất
hiệu quả phanh
Phân tích quá trình Ma sát & Mòn

Điều kiện làm việc:


• Ma sát lớn
• Nhiệt độ cao
• Môi trường: nhiều bụi bẩn, độ ẩm,...v.v

Dễ hỏng hóc, mòn(oxy hóa, hạt mài)


Phân tích quá trình Ma sát & Mòn
Mô hình hoá mô hình thí nghiệm

Vị trí ma sát
và mòn xảy ra
Quá trình ma sát
Hệ số ma sát. Đối với mỗi tốc độ ban đầu
trong số ba tốc độ ban đầu, các giá trị hệ
số ma sát này được vẽ trong đồ thị, cho
tất cả các áp suất guốc phanh khác nhau.
KQ QT Ma sát appendix
Quá trình mòn
Đồ thị bên cho thấy độ mòn của bộ phận này,
được vẽ biểu đồ liên quan đến áp suất guốc
phanh đối với từng tốc độ trong ba tốc độ thử
nghiệm
Quá trình mòn
Đồ thị bên cho thấy độ mòn của bộ phận
này, được vẽ biểu đồ liên quan đến áp suất
guốc phanh đối với từng tốc độ trong ba tốc
độ thử nghiệm
Các dạng hỏng và khắc phục
1. Guốc phanh
a) Hư hỏng và kiểm tra :
• Hư hỏng chính: nứt và mòn
• Kiểm tra: dùng thước cặp đo độ mòn của
lỗ so với tiêu chuẩn kỹ thuật. Dùng kính
phóng đại để quan sát các vết nứt bên
ngoài guốc phanh.
b) Sửa chữa:
• Guốc phanh bị mòn lỗ lắp chốt lệch tâm
và nứt có thể hàn đắp gia công lại.
• Thay mới nếu mòn quá nhiều.
Các dạng hỏng và khắc phục
2. Má phanh
a) Hư hỏng và kiểm tra:
• Hư hỏng: nứt, mòn bề mặt.
• Kiểm tra: Dùng thước cặp đo độ
mòn của má phanh
b) Sửa chữa:
• Má phanh mòn, vênh tiến hành
tiện lại,
• Má phanh bị nứt và mòn nhiều
phải thay mới.
• Các đinh tán đứt, lỏng phải thay
thế.
Các dạng hỏng và khắc phục
3. Đĩa phanh
a) Hư hỏng và kiểm tra:
• Hư hỏng: mòn, nứt và vênh đĩa
phanh.
• Kiểm tra: dùng thước cặp và đồng
hồ so để đo độ mòn, vênh của đĩa
phanh so với tiêu chuẩn kỹ thuật.
b) Sửa chữa :
• Đĩa phanh nứt có thể hàn đắp sau
đó sửa nguội, bị vênh tiến hành
nắn hết vênh.
Tổng kết
Tổng quan chung
Các loại và cấu tạo
về hệ thống phanh
của hệ thống phanh
tàu hoả
phổ biến

Phân tích quá trình Nguyên lý làm việc


ma sát/ mòn của từng loại phanh
Dạng hỏng & khắc Ưu/ nhược điểm
phục
Tài liệu tham khảo
[1] MA SÁT HỌC – VS,GS,TSKH NGUYỄN ANH TUẤN & PGS.TS PHẠM VĂN HÙNG - 2005

[2] THE FRICTION OF RAILWAY BRAKE SHOES AT HIGH SPEED AND HIGH PRESSURE -
HERMAN J. SCHRADER

[3] https://en.wikipedia.org/wiki/Railway_air_brake - Truy cập vào lúc 08:30 AM - 5/5/2021

[4] https://railmaniac.blogspot.com/2015/07/electro-pneumatic-brakes.html - Truy cập vào lúc 08:30 AM


- 5/5/2021

[5]
http://www.railway-technical.com/trains/rolling-stock-index-l/train-equipment/brakes/electro-pneumatic-
brakes-d.html
- Truy cập vào lúc 08:30 AM - 5/5/2021

[6] https://en.wikipedia.org/wiki/Railway_brake - Truy cập vào 08:30 AM - 5/5/2021

[7] http://www.railway-technical.com/trains/rolling-stock-index-l/train-equipment/brakes/ - Truy cập vào


lúc 08:30 AM - 5/5/2021

You might also like