Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 38

Chapter 2

THÔNG SỐ ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI

2.1 Các phần tử chính của đường dây


2.2 Điện trở
2.3 Điện cảm
2.4 Điện dung
2.5 Vầng quang điện
2.6 Cáp
2.1 Các phần tử chính của đường dây 2

Dây chống sét


Cách điện

Dây dẫn

Trụ điện

* Thông số đường dây: R, L, C


2.1 Các phần tử chính của đường dây 3
o Dây dẫn

Dây nhôm lõi thép Dây nhôm bọc cách điện


(truyền tải) (phân phối)
2.2 Điện trở 4
o Điện trở một chiều
r - điện trở suất (Ω.m),
l - chiều dài (m),
F - tiết diện dây dẫn (m2)

* Ảnh hưởng của nhiệt độ


a - hệ số nhiệt điện trở ở 20ºC
Rt - điện trở ở tºC
R20ºC - điện trở ở 20ºC

Kim loại r (Ω.m) a (1/ºC)


Đồng thường 1,72×10-8 0,00393
Ở 20ºC Đồng cứng 1,77×10-8 0,00382
Nhôm 2,83×10-8 0,00390
Thép 12,88×10-8 0,001-0,005
2.2 Điện trở 5
o Hiệu ứng mặt ngoài của dây dẫn do tần số

Khi dòng điện xoay chiều đi qua dây dẫn, mật độ dòng
điện ở mặt ngoài sẽ cao hơn mật độ dòng điện ở trung
tâm dây dẫn.

RAC tăng theo tiết diện dây dẫn, và tần số

Tỉ số điện trở hiệu dụng mặt ngoài


2.3 Điện cảm 6
o Xem xét một dây dẫn bán kính r mang dòng điện I, mật độ từ
thông (Wb/m2) bên trong và bên ngoài dây dẫn:

B
Dây dẫn

I
Khoảng cách
o Điện cảm:

r
x
D
2.3 Điện cảm 7
o Từ thông móc vòng tổng trên mỗi đơn vị chiều dài trong dây dẫn
(chỉ móc qua một phần của dòng điện)

o Từ thông móc vòng tổng trên mỗi đơn vị chiều dài bên ngoài
dây dẫn đến bán kính D

Với r’ = re-0,25 = 0,779r là khoảng cách trung bình hình học


(GMD) tự thân của dây dẫn
2.3 Điện cảm 8
o GMD tự thân của dây dẫn bện nhiều sợi với số sợi khác
Dây dẫn nhau GMR
1 (dây tròn đặc ruột) 0,779R
7 0,726R
19 0,758R
37 0,768R
61 0,772R
91 0,774R
127 0,776R

Với R là bán kính ngoài của dây dẫn

R R

Cáp 3 sợi Cáp 7 sợi


2.3 Điện cảm 9
o Trường hợp 1: đường dây 1 pha 2 dây dẫn bán kính r cách
nhau một khoảng D
D
* Điện cảm một dây dẫn
I1 I2
r I1 + I2 = 0

* Điện cảm hai dây dẫn: dây dẫn thứ hai được xem như đường đi về,
điện cảm sinh ra bởi dây dẫn tăng gấp đôi
2.3 Điện cảm 10
o Trường hợp 2: đường dây 3 pha đối xứng DAB = DBC = DCA.
Điện cảm ba pha giống nhau và điện cảm một pha (thí dụ pha
A) là

IA D

IB IC
r
IA + IB + IC = 0

Giống với điện cảm của đường dây 1 pha có cùng khoảng
cách và kích cỡ dây dẫn
2.3 Điện cảm 11

o Trường hợp 3: đường dây 3 pha không đối xứng, dây dẫn phải
được hoán vị đầy đủ để điện cảm ba pha giống nhau. Điện
cảm pha A là

A A
B
C B C
l/3 l/3 l/3
r

Trong đó Dm là khoảng cách trung bình hình học giữa các dây
dẫn
2.3 Điện cảm 12

Trường hợp 4: Đường dây 3 pha bố trí nằm ngang


D D
(H/m)

(Ω/m)

12
2.3 Điện cảm 13

Trường hợp 5: Đường dây 3 pha lộ kép


2 lộ cách xa nhau 2 lộ đi chung trên 1 trụ

a’ a”

r0 , b’ b”
x0
c’ c”
Lộ 1 Lộ 2

13
2.3 Điện cảm 14
o Trường hợp 5: đường dây 3 pha lộ kép (có hoán vị).

Lộ 1 Lộ 2

a’ a’’

b’’
b’

c’
r c’’
2.3 Điện cảm 15

Khoảng cách trung bình hình học Dm:

Với:
Da’b’
a’ b’
Da’b”
Da”b’
a” b”
Da”b”

15
2.3 Điện cảm 16

Bán kính trung bình hình học Ds:

Với:

16
2.3 Điện cảm 17

Trường hợp 6: đường dây 3 pha có phân pha, mỗi pha có 4


dây. (Trên đường dây phân pha hoặc dây chùm, một pha gồm
nhiều dây dẫn bố trí theo một đa giác đều để tăng khả năng
truyền tải và giảm hiệu ứng vầng quang).

2 dây 3 dây 4 dây


A B C
D
D
DAB DBC

17
2.3 Điện cảm 18
o Chú ý: công thức tổng quát tính điện cảm của đường dây
truyền tải trên không:

Trong đó Dm và Ds phụ thuộc và kích thước dây dẫn và cách bố


trí dây dẫn

o Cảm kháng
2.3 Điện cảm 19
o Chú ý: Sự phụ thuộc của điện cảm L với đường kính dây dẫn,
và khoảng cách pha.

Khoảng cách pha


(H/m) Đường kính dây (H/m) thay đổi
thay đổi

Đường kính dây Khoảng cách pha


2.3 Điện cảm 20
o BT2.1: cho đường dây 3 pha hoán vị đầy đủ được bố trí như
hình vẽ. Mỗi dây dẫn được bện từ 7 sợi và đường kính ngoài
là của dây dẫn là 15 mm. Tính điện cảm trên từng km mỗi
pha.
A

4m 6m
9m

B C

ĐS: L= 1,4×10-3 H
2.3 Điện cảm 21
o BT2.2: cho đường dây lộ kép 3 pha có hoán vị được cho như
hình vẽ. Bán kính mỗi dây là 1,25 cm. Tính toán cảm kháng
trên 1 km mỗi pha biết tần số của hệ thống là 50 Hz.
7,5 m
a'
a
9m 4m

b b'
4m
c'
c
ĐS: XL= 0.2030 Ω
2.3 Điện cảm 22
o BT2.3: cho đường dây 3 pha lộ kép có hoán vị được cho như
hình vẽ. Đường kính mỗi dây là 5 cm. Tính toán cảm kháng
trên 1 km mỗi pha biết tần số của hệ thống là 50 Hz.

A B C
30 cm

5m
A’ B’ C’

5m 5m
2.4 Điện dung 23
o Điện trường không tồn tại bên trong dây dẫn như từ trường
o Nếu dây dẫn mang điện tích q (C/m) trên đơn vị chiều dài, thì
mật độ điện thông D ở khoảng cách x là

D
Dây dẫn

o Hiệu điện thế giữa 2 điểm P và Q


q

Khoảng cách

r
o Điện dung: x
2.4 Điện dung 24
o Trường hợp 1: đường dây 1 pha 2 dây dẫn bán kính r cách
nhau một khoảng D
D
* Điện dung giữa dây dẫn A và B B
A q1 q2
r q1 + q2 = 0

* Điện dung giữa bất kỳ một dây dẫn và trung tính


2.4 Điện dung 25
o Trường hợp 2: đường dây 1 pha với đường về là đất

* Điện dung giữa dây dẫn và đất A


r
h

o Trường hợp 3: đường dây 3 pha đối xứng DAB = DBC = DCA.

qA D
qA + qB + qC = 0
qB qC
r
2.4 Điện dung 26
o Trường hợp 4: đường dây 3 pha không đối xứng có hoán vị

A
B C
r

Với
2.4 Điện dung 27
o Chú ý: công thức tổng quát tính điện dung của đường dây
truyền tải trên không:

• Dm: giống với trường hợp tính điện cảm.


• Ds cách tính giống với trường trường hợp tính điện cảm
nhưng dùng bán kính thật r thay cho r’.

o Dung kháng

o Dung dẫn
2.4 Điện dung 28
o Chú ý: Sự phụ thuộc của điện dung C với đường kính dây dẫn,
và khoảng cách pha.

(μF/km)
(μF/km)

Đường kính dây


Khoảng cách pha
thay đổi
thay đổi

Khoảng cách dây Đường kính dây

o Nếu bỏ qua từ thông bên


trong dây dẫn
2.5 Vầng quang điện 29
o Khi điện thế trên dây dẫn tăng tới giới hạn thì sẽ xuất hiện
trên bề mặt dây dẫn ánh sáng màu tím nhạt và âm thanh. Hiện
tượng này gọi là vầng quang.

Dọc đường dây Tại chuỗi sứ cách điện


2.5 Vầng quang điện 30

o Ở điện thế giới hạn (điện trường giới hạn), không khí bao
quanh dây dẫn bị ion hóa mạnh do vạ chạm và coi như dẫn
điện, làm cho dây dẫn trở nên có điện trở lớn hơn. Do đó, tổn
hao đường dây tăng lên.

o Sự xuất hiện vầng quang phụ thuộc chủ yếu vào cường độ
điện trường cục bộ trên bề mặt dây dẫn. Điện trường này bị
ảnh hưởng bởi điều kiện bề mặt của dây dẫn: độ nhám, ẩm
ướt,…
2.5 Vầng quang điện 31

o Điện áp pha (hiệu dụng) phát sinh vầng quang.

kV

Trong đó
• r: bán kính dây (cm)
• Dm: khoảng cách trung bình giữa các pha (cm)
• m0: hệ số dạng của bề mặt dây
Dây m0
Láng bóng 1
Nhám 0.92< m0 <0.94
Bện nhiều sợi 0.82
2.5 Vầng quang điện 32
• d: mật độ không khí

b: áp suất không khí, cmHg


t: nhiệt độ (0C)
2.5 Vầng quang điện 33
BT2.4: Cho đường dây truyền tải trên không 220 kV. Dây dẫn
đường kính 20 mm và bố trí tam giác đều, khoảng cách trung bình
giữa các pha là 8 m. Có hiện tượng vầng quang trên đường dây ko?
Biết dây sạch và nhẵn, áp suất không khí là 75 cmHg và nhiệt độ
không khí là 30ºC.

ĐS:

Ko phát sinh vầng quang


2.6 Cáp 34

o Giá trị điện cảm của cáp 1 lõi:

(H/m)

o Giá trị điện cảm của cáp 3 lõi:

K
(H/m)
Tam giác đều Nằm ngang
3.3 2.3
2.6 Cáp 35

o Giá trị điện dung cáp 1 lõi:

(F/m)
ε
Giấy XLPE
Hay: 3.3 2.3

(F/m)
2.6 Cáp 36

o Giá trị điện dung cáp 3 lõi:


2.6 Cáp 37

Giá trị điện dung cáp 3 lõi:


2.6 Cáp 38

Giá trị điện dung cáp 3 lõi:

(F/m)

(F/m)

You might also like