Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH

LUẬT KINH DOANH

GIẢNG VIÊN : TS.GVC Trần Thị Thu Hà


Trường Đại học ngân hàng TPHCM
Email. hattt@buh.edu.vn
CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ LUẬT KINH DOANH


1.1 KHÁI NIỆM CHUNG
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1.1.1 Khái niệm luật kinh doanh


1.1.2 Đối tượng và phương pháp điều
chỉnh của luật kinh doanh
1.1.3 Nguồn của luật kinh doanh
1.1.1 Khái niệm luật kinh doanh

Luật kinh doanh là tổng hợp các quy


phạm pháp luật do Nhà nước ban
hành, điều chỉnh các quan hệ kinh tế
phát sinh trong quá trình tổ chức và
quản lý kinh tế của Nhà nước và
trong quá trình kinh doanh của các
chủ thể kinh doanh với nhau.
1.1.2 Đối tượng và phương pháp điều chỉnh
của luật kinh doanh

Đối tượng điều chỉnh của luật


kinh doanh
Nhóm quan hệ phát Nhóm quan hệ kinh tế
sinh giữa cơ quan nhà phát sinh trong quá Nhóm quan hệ kinh tế
nước có thẩm quyền trình kinh doanh giữa phát sinh trong nội bộ
quản lý về kinh tế với các chủ thể kinh doanh các đơn vị
các chủ thể kinh doanh với nhau
1.1.2 Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật kinh
doanh

Phương pháp điều chỉnh


của luật kinh doanh
Phương Pháp
Phương pháp
thỏa thuận
mệnh lệnh
bình đẳng
3. Nguồn của luật kinh doanh:

 Hiến pháp
 Luật, Bộ luật
 Nghị quyết của quốc hội về kinh tế
 Pháp lệnh
 Nghị quyết, Nghị định của Chính phủ
 Các văn bản Quyết định, Chỉ thị của Thủ tướng chính phủ,
Quyết định, Chỉ thị, Thông tư của Bộ và cơ quan ngang Bộ…
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Luật kinh doanh được hiểu là: 3. Nguồn luật được sử dụng trong hoạt động kinh doanh,
thương mại:
a. Các chuẩn mực được xã hội thừa nhận để điều chỉnh các
a. Các văn bản quy phạm pháp luật.
hoạt động kinh doanh.
b. Tập quán kinh doanh, thói quen thương mại.
b. Văn bản pháp luật “Luật kinh doanh”
c. Án lệ.
c. Tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các hoạt động d. Tất cả đều đúng.
kinh doanh của chủ thể kinh doanh.
4. Án lệ được sử dụng làm nguồn luật tại Việt Nam từ năm:
d. Tất cả đều sai a. 2000
2. Luật kinh doanh điều chỉnh việc: b. 2005
a. Thành lập, tổ chức hoạt động, chấm dứt hoạt động, giải c. 2016
quyết các tranh chấp trong kinh doanh của các chủ thể kinh d. Không được sử dụng.
doanh.
5. Luật kinh doanh không điều chỉnh quan hệ:
b. Thành lập, tổ chức, giải thể, phá sản của tất cả các loại tổ a. Giữa các chủ thể kinh doanh với nhau trong hợp đồng mua
chức kinh tế, xã hội.
bán hàng hóa.
c. Thành lập, hoạt động của các hội, hiệp hội nghề nghiệp. b. Giữa người lao động với người sử dụng lao động là doanh
d. Giải quyết các tranh chấp trong hợp đồng kinh doanh, lao nghiệp trong hợp đồng lao động.
động. c. Giữa người mua cổ phần với người bán cổ phần.
d. Giữa cơ quan quản lý kinh tế của nhà nước với nhà đầu tư
trong hoạt động đăng ký thành lập doanh nghiệp.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
6. Khi điều chỉnh hoạt động kinh doanh, cơ sở pháp lý được ưu 9. Thẩm quyền giải quyết việc thành lập doanh nghiệp thuộc
tiên áp dụng là:
về:
a Hiến pháp. a. Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi doanh nghiệp đặt trụ sở.
b. Qui phạm pháp luật. b. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở.
c. Thỏa thuận giữa các bên có liên quan, nếu thỏa thuận không trái c. Chính phủ.
qui định của pháp luật, trái đạo đức xã hội.
d. Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.
d. Tập quán nơi diễn ra hoạt động kinh doanh. 10. Theo qui định của Pháp luật Việt Nam, doanh nghiệp nào
7. Án lệ áp dụng trong kinh doanh - thương mại được công bố bởi: không có tư cách pháp nhân?
a. Chủ tịch Quốc hội. a. Doanh nghiệp tư nhân
b. Thủ tướng Chính phủ. b. Công ty cổ phần
c. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao c. Công ty hợp danh
d. Không cần công bố, mặc nhiên sử dụng các bản án của Tòa án d. Công ty trách nhiệm hữu hạn
nhân dân tối cao. 11. Tập quán thương mại được áp dụng trong trường hợp:
8. Tập quán thương mại được sử dụng làm nguồn luật trong hoạt a. Khi pháp luật không qui định.
động thương mại khi: b. Khi các bên không có thỏa thuận.
a. Không có qui định của pháp luật c. Khi không có thói quen thương mại được thiết lập giữa các
b. Không có sự thỏa thuận của các bên bên.
c. Không có thói quen đã được thiết lập giữa các bên d. Tất cả đều đúng.
d. Tất cả đều đúng
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
12. Văn bản nội bộ của chủ thể kinh doanh có thể xem là cơ sở pháp
lý trong hoạt động kinh doanh: 15. Hiến pháp năm 2013 ghi nhận về nền kinh tế Việt Nam có:
a. Không được xem là cơ sở pháp lý. a. Hai hình thức sở hữu, trong đó kinh tế tư nhân giữ vai trò
chủ đạo.
b. Khi qui trình thông qua không trái luật.
b. Nhiều hình thức sở hữu, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai
c. Nội dung và hình thức không trái pháp luật. trò chủ đạo.
d. Qui trình thông qua, nội dung, hình thức văn bản nội bộ phù hợp c. Nhiều hình thức sở hữu, trong đó kinh tế tư nhân giữ vai
qui định pháp luật, có phổ biến đến bên liên quan.
trò chủ đạo.
13. “Tự do kinh doanh” được qui định trong Hiến pháp Việt Nam
d. Nhiều hình thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế.
2013 được hiểu là:
16. Nguyên tắc ưu tiên áp dụng luật chuyên ngành được sử
a. Quyền và nghĩa vụ của công dân Việt Nam.
dung để điều chỉnh một vấn đề cụ thể khi:
b. Quyền và nghĩa vụ của mọi người
a. Có qui định trong luật chung, không có qui định trong luật
c. Quyền của công dân Việt Nam chuyên ngành.
d. Quyền của mọi người b. Chỉ có qui định trong luật chung để điều chỉnh vấn đề.
14. Hiến pháp Việt Nam năm 2013 ghi nhận nền kinh tế Việt Nam là: c. Luật chung và luật chuyên ngành cùng điều chỉnh một vấn
a. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đề như nhau.
b. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều d. Không có qui định trong luật chung, có qui định trong luật
hình thức sở hữu. chuyên ngành.
c. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
d. Tất cả các đáp án trên
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
17. Thói quen thương mại được xem là căn cứ pháp lý:
a. Trong mọi quan hệ kinh doanh, thương mại.
b. Giữa các bên trong hợp đồng thương mại.
c. Trong hợp đồng dân sự.
d. Các quan hệ sản xuất hàng hóa của chủ thể kinh doanh.
18. Tập quán được sử dụng trong quan hệ kinh doanh khi:
a. Trường hợp pháp luật không qui định, các bên không có thỏa thuận.
b. Một bên đơn phương áp dụng tập quán, không phụ thuộc vào qui định của pháp luật.
c. Chỉ khi nào phù hợp với sự phát triển của xã hội.
d. Nhà nước qui định cụ thể từng trường hợp.
19. Chọn nhóm chỉ có “doanh nghiệp” theo qui định của pháp luật Việt Nam:
a. Công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân
b. Công ty trách nhiệm hữu hạn, hộ kinh doanh, hợp tác xã
c. Công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh
d. Công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, hộ kinh doanh

You might also like