Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

Các vấn đề về Ô nhiễm thứ

cấp

SVTH : Phan Ngọc Thịnh


Nguyễn Viết Tưởng
Lớp HP : 20N21
Nội dung : Mưa Axit
Mưa Axit
• 1. Khái niệm
• -  Mưa axít là hiện tượng mưa mà trong
nước mưa có độ pH dưới 5,5(*) , được
tạo ra bởi lượng khí thải SO2 và Nox.

• (*) Tuỳ ở mỗi nước mà quy định về


nồng độ pH sẽ thay đổi
Mưa Axit
2. Nguyên nhân và Khí gây ra mưa
Axit
- Một lượng lớn khí SO2 và NO2 được sinh
ra trong quá trình đốt nhiệt liệu, một số
khác bởi các phương tiện giao thông
dùng xăng, hoặc hoạt  động sản xuất, lọc
dầu và các ngành công nghiệp khác.
- Đây cũng là nguyên nhân chính dẫn đến
Mưa Axit
Mưa Axit
3. Tác hại:
• Đối với Thiên nhiên:
-Khiến đất bị suy thoái, cây cối chậm phát triển, gây
thiệt hại cho mùa màng, phá hủy Rừng
-Làm giảm nồng độ pH trong môi trường sống của sinh
vật => giảm hô hấp hoặc chết
-Ảnh hưởng đến các công trình kiến trúc lâu đời
-Ngoài những tác hại trên thì Mưa Axit vẫn đem lại
những nguồn lợi : làm giảm khí methane trong các
đầm lầy tự nhiên,( CH4 gây ra hiệu ứng nhà kính)…
Mưa Axit
• Đối với con người:
-Gây ra nhiều bệnh lý nguy hiểm nếu vô tình sử dụng phải, đặc biệt
là những căn bệnh về thần kinh, tiêu hoá…
-Ô nhiễm nguồn tài nguyên nước khiến đời sống sinh hoạt cá nhân
gặp nhiều bất lợi
Mưa Axit
4. Thống kê cụ thể và các giải pháp hàng đầu:
4.1: Số liệu:
•Ở Việt Nam:
Mưa axit (pH<5,6) xảy ra trên khắp cả nước nhưng với tần xuất khác nhau.
--

-Những trạm có tần suất mưa axit xảy ra rất cao đó là: Cúc Phương 44%, Bắc Giang 37%, Thái
Nguyên 40%, Vinh 60%, Huế 40%...
-Theo thống kê , gần 50% những cơn mưa ở Đông Nam Bộ là mưa Axit , điều này ảnh hưởng
không nhỏ đến môi trường sinh thái
Mưa Axit
• Trên Thế Giới:
-Ở Châu Âu, vào năm 1988 theo số liệu theo dõi khảo sát trên 26 khu
rừng thì có 22 khu bị thiệt hại 30%, số còn lại thiệt hại trên 50%
-Ở Tây Đức mưa axit làm thiệt hại 8% diện tích rừng vào năm 1982 và 34%
vào năm 1983. Rừng ở Tây - Nam Trung Quốc đã bị mưa axit gây thiệt hại
rất nặng.
Mưa Axit
4.2 Giải Pháp:
• Từ thập niên 1970, một số quốc gia đã từng cố gắng giảm thải lượng lưu huỳnh
dioxide và nitơ oxide vào khí quyển với những kết quả khả quan
• Đề xuất 80% Các nhà máy nhiệt điện phải lắp đặt thiết bị khử sunphua=> chi phí quá
cao
• Kiểm soát khí thải xe cộ làm giảm lượng khí thải của các oxide nitơ từ xe có động cơ.
• Thay thế các nhiên liệu hoá thạch bằng nguồn nhiên liệu sạch
• Một số điều ước quốc tế đã được kí kết như: phát thải Sulphur Giảm Nghị định thư
theo Công ước về dài độ ô nhiễm không khí xuyên biên giới . Canada và Mỹ đã ký 
Hiệp định chất lượng không khí  trong năm 1991

You might also like